MỤC LỤC
Thời điểm này đánh dấu chặng đường phát triển mới của dịch vụ thẻ NHCT VN trong quá trình hiện đại hóa và hội nhập quốc tế với việc triển khai thêm nhiều đại lý rút tiền mặt và ĐVCNT ở nhiều tỉnh thành trên cả nước. Đối với dịch vụ rút tiền mặt và thanh toán, hiện tại máy chấp nhận thanh toán thẻ (EDC) của NHCT VN cho phép rút tiền mặt từ thẻ Visa/MasterCard tại các chi nhánh, thanh toán hàng hoá dịch vụ tại các ĐVCNT do NHCT VN khai thác. G Card C Card S Card PinkCard 12 Con giáp - Thẻ E-Partner G Card (Gold Card): Là thẻ GHI NỢ thông dụng nhất, hạn mức cao nhất, dịch vụ ưu đãi hoàn hảo nhất dành cho khách hàng cao cấp là doanh nhân, lãnh đạo các bộ, ban, ngành và chủ doanh nghiệp.
- Thẻ E-Partner C Card (Classical Card): Đây là loại thẻ ATM chuẩn, đáp ứng cao nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng, đặc biệt thích hợp cho Cán bộ nhân viên công ty, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ chi lương qua thẻ. - Hiện nay chức năng trên thẻ ATM của NHCT VN bao gồm: Rút tiền, vấn tin, đổi số pin, thông tin ngân hàng, chuyển khoản mua thẻ cào của Mobiphone, Vinaphone và thanh toán hóa đơn điện, nước, bưu chính viễn thông, gửi tiền tiết kiệm, cung cấp thông tin ngân hàng qua hệ thống tin nhắn SMS, Internet Banking, tra cứu số dư tài khoản, tỷ giá, lãi suất bằng điện thoại di động…. Thẻ tín dụng quốc tế của NHCT VN được sử dụng để thanh toán tiền hàng hoá dịch vụ tại các ĐVCNT tại Việt Nam và trên toàn thế giới, rút tiền mặt tại các điểm rút tiền mặt hoặc các máy giao dịch tự động (ATM).
Sau khi nhận giấy báo nợ của trung tâm thẻ gửi về, chi nhánh phát hành cập nhật hồ sơ quản lý thẻ, cuối tháng, chi nhánh in và lập bản sao kê chuyển các giao dịch đã thực hiện cho khách hàng cho khách hàng và tiến hành thu nợ khách hàng. - Đối với thẻ do NHCT tiến hành thanh toán ( thẻ của NH khác), trung tâm thẻ báo có cho chi nhánh NH thanh toán cho ĐVCNT tổng giá trị hóa đơn sau khi trừ đi chi phí của ĐVCNT cộng với chi nhánh được hưởng. * Khi khách hàng thực hiện giao dịch, các thông tin tài khoản từ hệ thống ATM được truyền về Trung tâm thẻ, hệ thống sẽ đối chiếu các chứng từ với tài khoản khách hàng tại NH và tiến hành điều chỉnh số tiền trong tài khoản khách hàng tại NH.
• Với định hướng phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng bán lẻ, đa dạng hóa dịch vụ ngân hàng, trong những năm qua NHCT VN luôn quan tâm đến hoạt động kinh doanh thẻ, các chỉ tiêu về thẻ luôn tăng dần với tốc độ cao. Năm 2006 được triển khai rộng rãi và mạnh mẽ, đến cuối năm tổng số thẻ là 3.895 thẻ, đây là kết quả của việc mở rộng đối tượng phát hành thẻ tín dụng đến nhân viên trong hệ thống và các khách hàng có tiền gửi tiết kiệm. Với điều kiện phát hành đơn giản, dễ sử dụng, phù hợp với thị trường Việt Nam, song song đó NHCT VN luôn đưa ra các sản phẩm mới, nâng cao tiện ích sử dụng, nhiều chương trình khuyến mại hấp dẫn nên số lượng thẻ ghi nợ E-Partner liên tục tăng trong thời gian qua.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhiều ngân hàng tham gia vào dịch vụ thẻ do vậy thị trường thẻ đã bị chia sẻ, đây chính là lý do mà việc phát hành thẻ ghi nợ E-Partner của VietinBank có tốc độ tăng không đều.
Trong những năm qua, NHCT VN liên tục được đánh giá là "ngân hàng hoạt động có bài bản trong công tác triển khai và phát triển dịch vụ thẻ", từ đó mà năng lực cạnh tranh dần được khẳng định và gia tăng, góp phần đưa vị thế của NHCT VN lên những tầm cao mới. Các chi nhánh đã nhận thức được tầm quan trọng của việc phân bổ và phát triển ATM trong việc đẩy nhanh số lượng thẻ ATM phát hành và gia tăng doanh số thanh toán qua thẻ nên đã chủ động khai thác, tìm kiếm và đã lắp đặt thêm được nhiều máy ATM tại các vị trí trung tâm. - Nhìn chung, hệ thống ATM, ĐVCNT của NHCT VN hoạt động ổn định, không có sự cố phát sinh nghiêm trọng; trong khi đó hệ thống ATM của VCB và các thành viên trong liên minh này liên tục gặp sự cố như mất tiền trong thẻ, máy trừ nhầm tiền, máy "chết" hàng loạt, máy hết tiền…Hiện nay tỷ lệ sống của hệ thống ATM của NHCT VN đạt 86%.
- Trung tâm thẻ đã nghiên cứu và triển khai phần mềm hỗ trợ các chi nhánh trong khâu phát hành thẻ tập thể, giảm thiểu thời gian mở hồ sơ và kích hoạt thẻ, không phải nhập chứng từ chuyển tiền qua máy trạm, cho phép chi nhánh chủ động quản lý và giám sát hoạt động của ATM, nõng thời gian hoạt động của mỏy, cho phộp chi nhỏnh theo dừi lượng tiền tồn trong máy và chủ động tiếp quỹ. * Đối tượng sử dụng thẻ của NHCT VN đặc biệt là thẻ TDQTchủ yếu là người lao động có thu nhập cao cán bộ đi công tác nước ngoài, công chức nhà nước, nhân viên các khu công nghiệp chế xuất, sinh viên, du học sinh đi nước ngoài… Trong khi đó Việt Nam còn hàng triệu người có thu nhập trung bình sinh sống và làm việc tại các nông trang, điền trang, các doanh nghiệp tư nhân nhỏ, lẻ… thì hoàn toàn chưa được đề cập đến trong số lượng khách hàng sử dụng thẻ. * Hầu hết các công việc đều tập trung tại Trung tâm thẻ tạo nên sự cồng kềnh…Một số chi nhánh có bộ phận chuyên trách về thẻ, số còn lại, cán bộ phải kiêm nhiệm nhiều công việc nên không tập trung phát triển nghiệp vụ thẻ, thụ động trong công tác khai thác khách hàng, chuyên môn chưa cao….
* Chưa có hệ thống báo cáo, chương trình phục vụ cho công tác quản lý rủi ro, hầu hết các báo cáo chưa được in ra theo thời gian thực, các tham số cài đặt để xác định giao dịch nghi vấn không linh hoạt thay đổi theo yêu cầu từng thời kỳ, do đó việc phân tích rất khó khăn và chủ yếu xử lý khi sự việc đã xảy ra, không thực hiện được chức năng cảnh báo và ngăn ngừa. * Đối tượng cung cấp dịch vụ ngân hàng tới các cá nhân, tổ chức chính là các NHTM, nếu không tạo ra một hệ thống kết nối thanh toán thống nhất giữa các ngân hàng thì sẽ gây khó khăn và bất tiện cho người sử dụng khi phải mở nhiều tài khoản tại các ngân hàng khác nhau. Ngày nay ở các nước phát triển, máy ATM giúp khách hàng thực hiện khoảng 80 chức năng mà không cần phải đến trực tiếp NH giao dịch Dù vẫn biết rằng thẻ chip chuẩn EMV có rất nhiều ưu điểm so với thẻ từ, đặc biệt là tính bảo mật cao cho cả chủ thẻ và các đơn vị phát hành thẻ, song một trong những trở ngại chính khiến cho các NH ở Việt Nam chưa mạnh dạn phát triển loại thẻ này là chi phí cho việc phát hành thẻ khá cao.
* Các dịch vụ NH hiện đại được sử dụng ngày càng nhiều là một dấu hiệu khả quan, là thành công của NH, song cũng là thách thức không nhỏ đối với các NH khi chưa có khả năng quản lý rủi ro có hiệu quả, chưa có đủ các biện pháp phòng chống gian lận, bảo mật, an toàn tốt. * Tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt ở Việt Nam hiện tại vẫn còn khá cao - chiếm khoảng 15% (tỷ lệ này ở các nước có nền kinh tế phát triển đều dưới 1 con số), đặc biệt trong khu vực chi tiêu cá nhân, số người sử dụng dịch vụ ngân hàng để thanh toán chủ yếu vẫn là các DN, lao động ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, nhân viên công sở có thu nhập cao và ổn định. * Dịch vụ thẻ ngày càng phát triển, các ngân hàng ra sức kêu gọi mọi người sử dụng thẻ… Thế nhưng cho đến nay, chính phủ và các cơ quan chức năng chưa có các văn bản hướng dẫn chi tiết để hạn chế rủi ro, thiếu các chế tài nghiêm ngặt để bảo vệ người tiêu dùng và trừng phạt kẻ xấu lợi dụng cơ chế để trục lợi.
* Theo cam kết WTO sau giai đoạn năm 2010 - 2012, các ngân hàng nước ngoài không bị ràng buộc khi tham gia kinh doanh trên thị trường Việt Nam và trước đó khi đàm phán WTO, nhiều người dự báo trong năm 2010 - 2011 sẽ có nhiều ngân hàng con nước ngoài tham gia hoạt động.