Hiện trạng hoạt động xúc tiến thương mại của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

MỤC LỤC

Kết quả hoạt động của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam trong những năm qua

Hiện nay Phòng đã gia nhập và thiết lập hợp tác với trên 70 tổ chức đại diện và xúc tiến thương mại đầu tư ở nước ngoài như Phòng Thương mại quốc tế (ICC), liên đoàn Phòng thương mại khu vực Châu Á- Thái Bình Dương (CACCI), Phòng thương mại các nước ASEAN (ASEAN CCI), Hội đồng hợp tác kinh tế Thái Bình Dương (PECC), Hội đồng kinh tế vùng lòng chảo Thái Bình Dương, tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng, các uỷ ban kinh tế hỗn hợp với các nước, Hiệp hội doanh nghiệp vừa và nhỏ thế giới (WASME),. Đã tổ chức hơn 45 hội chợ trong nước và 33 hội chợ triễn lãm nước ngoài để giới thiệu sản phẩm, chính và môi trường kinh doanh ở Việt Nam cũng như ở các nước bạn hành nhằm tuyên truyền, hướng dẫn cho các doanh nghiệp nước ngoài phát triển quan hệ kinh doanh với đối tác Việt Nam và ngược lại.Đã tổ chức cho hơn 2737 đoàn doanh nghiệp nước và 10321 lượt doanh nghiệp nước ngoài và Việt Nam khảo sát thị trường, tìm kiếm cơ hội đầu tư, kinh doanh. Trong thời gian qua Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã tiến hành một chương trình công tác xúc tiến rộng lớn và toàn diện bao gồm: Đào tạo, cung cấp thông tin, hướng dẫn, tư vấn, chắp mối bạn hàng, tổ chức nghiên cứu khảo sát thị trường, tổ chức hội chợ triển lãm, hội thảo, hội nghị, chuyên đề về các vấn đề kinh tế mà doanh nghiệp quan tâm ;cấp giấy chứng nhận xuất xứ cho hàng xuất khẩu; giúp doanh nghiệp giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng hoà giải hoặc trọng tài, làm đại diện bảo hộ sở hữu công nghiệp cho doanh nghiệp.

Bảng 1: Kết quả hoạt động chung của Phòng Thương mại và Công
Bảng 1: Kết quả hoạt động chung của Phòng Thương mại và Công

Mở các lớp đào tạo

Mặc dù vậy thì khoản thu do hoạt động kinh doanh của Phòng và trợ cấp của chính phủ vẫn còn bé nhỏ để Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam thực hiện tốt nhiệm vụ là đại diện để thúc đẩy bảo vệ quyền lợi và hỗ trợ xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp Việt Nam trong và ngoài nước. Hoàn thành việc xây dựng các hồ sơ thị trường trọng điểm, cập nhật danh sách các nhà xuất khẩu - nhập khẩu của một số thị trường quan trọng như: Châu Âu, Mỹ, Canada, triển khai các dự án liên kết doanh nghiệp giày da, dự án tăng cường năng lực giảng dạy. Như vậy cho đến bây giờ việc tổ chức các khoá đào tạo là một hoạt động tất yếu để giúp các doanh nghiệp tham gia kinh doanh xuất nhập khẩu dễ dàng hơn và xác định cho mình một hướng đi đúng đắn.

Cung cấp thông tin

Thông qua các cuộc gặp này các yêu cầu cụ thể về thông tin thị trường, đối tác, các cơ hội kinh doanh và xuất khẩu trên thị trường ngoài nước đã được đặt ra đối với các đại sứ của ta ở nước ngoài, đẩy mạnh một bước công tác ngoại giao kinh tế theo chủ trương của Chính phủ. Bên cạnh các thông tin về xúc tiến thương mại đầu tư để chắp mối kinh doanh cho doanh nghiệp, báo diễn đàn cũng là nơi thúc đẩy sự phát triển văn hoá kinh doanh, nâng cao hình ảnh doanh nghiệp trên thị trường, góp phần cùng với các đơn vị của phòng bảo vệ. Nguồn: Báo cáo hàng năm của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã tổ chức nhiều hình thức tư vấn cho các doanh nghiệp về các vấn đề pháp lý, kinh doanh, quản lý tài chính, cung cấp thông tin về các thị trường cơ chế chính sách kinh nghiệm quản lý, tổ chức kinh tế, tư vấn về ISO 9000.

Bảng 5:  Tình hình cung cấp thông tin của Phòng Thương mại và Công
Bảng 5: Tình hình cung cấp thông tin của Phòng Thương mại và Công

Công tác chắp mối kinh doanh, tìm bạn hàng

Tổ chức 30 cuộc hội thảo, thuyết trình, tiếp xúc doanh nghiệp giới thiệu về kinh tế, kinh doanh, các khu vực thị trường trọng điểm, các ngành hàng cụ thể như giới thiệu chương trình hỗ trợ của EU đối với doanh nghiệp Việt Nam, giới thiệu thị trường Pháp và EU, giới thiệu chuyên đề về APEC, chuyên đề về ASEAN, thuyết trình về xúc tiến xuất khẩu sang thị trường Đức, hội thảo về bảo hiểm..Ký thêm 6 bản thoả thuận hợp tác với Phòng Thương mại Mỹ, Bungari, Belarus, Nam Phi, Phòng Thương mại tỉnh Cam Túc và Châu Hồng Hà (Trung Quốc). Trong đó đáng chú là một số cuộc gặp giữa Việt Nam với Trung Quốc, gặp mặt doanh nghiệp Việt Nam tại các nước Đông Â, Việt nam và Nhật Bản, tổ chức các cuộc thuyết trình về thị trường Anh, Italia, Astralia, Nhật bản, New Zealand, Hàn Quốc, thuyết trình về Europartenariat, Francophone, Giới thiệu chương trình hỗ trợ doanh nghiệp của EU..Như vậy trong hai năm này số lượng các đoàn doanh nghiệp cũng như các lượt người tham gia ra và vào Việt Nam có tăng lên nhưng không đáng kể, vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu đầu tư. Với nhiều khó khăn và trở ngại do yếu khách quan đem lại như vậy nhưng năm 2001 Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã có những cố gắng đáng kể để khắc phục tình trạng trên và hoàn thành nhiệm vụ của mình: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã tổ chức 130 cuộc hội thảo, hội nghị, toạ đàm, thuyết minh và tiếp xúc giữa doanh nghiệp Việt Nam với doanh nghiệp nước ngoài nhằm giới thiệu, chắp mối các cơ hội đầu tư kinh doanh, các chương trình, dự án hỗ trợ doanh nghiệp.Trong đó phải kể đến đoàn doanh nghiệp tháp tùng Thủ tướng Ân Độ, đoàn Thứ trưởng ngoại giao Italia, đoàn Quỹ tiền tệ quốc tế, đoàn ngân hàng thế giới ..Phòng đã tổ chức cho 20 đoàn và 400 lượt doanh nghiệp ra nước ngoài trong đó có các đoàn doanh nghiệp tháp tùng các đồng chí lãnh đạo cao cấp của đảng và chính phủ đi thăm Đức, Hà Lan, Tây Ban Nha, Hàn Quốc, Mỹ, Cuba, Indonesia, Philipine,Brunei.

Công tác tổ chức hội chợ, triển lãm

Một số cuộc gặp gỡ đáng chú ý là các cuộc gặp của doanh nghiệp Việt Nam -Trung Quốc,gặp mặt doanh nghiệp Việt Nam tại các nước Đông Âu, gặp gỡ doanh nghiệp Việt Nam - Nhật Bản, tổ chức các cuộc hội thảo thuyết trình về thị trường Anh, Italia, Australia, Newzealand, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan,. Các hoạt động truyền thống của vẫn tiếp tục duy trì ; Phòng vẫn tiếp tục các cuộc gặp mặt tiếp xúc giữa các đại sứ, tổng lãnh sự, ban tham tán nước ngoài tại Việt Nam thông qua hoạt động phối hợp với câu lạc bộ giao lưu kinh tế. Nguồn: Báo cáo hàng năm của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam Các cuộc hội chợ, triển lãm được Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia ngày càng tăng về số lượng, chất lượng được nõng cao rừ nột, hợp đồng ký kết giữa doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp nước ngoài tăng lên rất nhiều.

Bảng 8: Các cuộc hội chợ, triển lãm do Phòng Thương mại và Công
Bảng 8: Các cuộc hội chợ, triển lãm do Phòng Thương mại và Công

Hoạt động cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá xuất khẩu (C/O)

Việc tham gia xây dựng, đóng góp ý kiến vào chính sách pháp luật của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam thông qua các cuộc hội thảo, diến đàn của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã tạo được sự đồng thuận thống nhất giữa các doanh nghiệp và Nhà nước, tăng cường uy tín của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam. Hoạt động xúc tiến hỗ trợ Thương mại điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin vào đời sống xã hội và kinh tế được Phòng đẩy mạnh trung tâm hỗ trợ phát triển phần mềm doanh nghiệp trực thuộc Phòng đã tích cực đóng góp vào việc phát triển khả năng ứng dụng công nghệ thông tin trên tất cả các lĩnh. Những hoạt động hỗ trợ xúc tiến thương mại của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam cho các doanh nghiệp Việt Nam nói trên đã giúp các doanh nghiệp phát triển hoạt động kinh doanh của mình, thúc đẩy giao lưu thương mại cho các doanh nghiệp, sớm hoà đồng với kinh tế thế giới và khu vực.

Những thuận lợi và thành tựu

Qua các triển lãm hội chợ được ttỏ chức tại Việt Nam các doanh nghiệp Việt Nam với chi phí ít nhất có dịp được tiếp xúc với các công nghệ khoa học kỹ thuật tiên tiến, các máy móc thiết bị phù hợp với điều kiện Việt Nam, ngoài ra Phòng cũng thu được một số chi phí dịch vụ triển lãm như; tiền thuê gian hàng, vận chuyển, du lịch. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã thành lập các uỷ ban song phương trong thời gian như: (Việt Nam - Thuỵ Điển, Việt Nam - Uc, Việt Nam -Ân Độ, Việt Nam - Hàn Quốc, Việt Nam - Đài Loan) thành viên của các uỷ ban này là những công ty đã từng có quan hệ hợp tác kinh tế thương mại hoặc quan tâm đẩy mạnh quan hệ hợp tác với từng nước này. Tóm lại, trong hoạt đọng hỗ trợ xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã thiết lập những mối quan hệ truyền thống lõu dài, hai phớa đều nắm rừ tỡnh hỡnh về nhau , đặt biệt là thiện chí của chính phủ Việt Nam luôn muốn là đối tác đáng tin cậy của các nước trên thế giới, luôn mở rộng giao lưu về kinh tế, thương mại , đầu tư khoa học kỹ thuật.Một điểm khác đặc biệt thuận lợi trong công tác của phòng đó là sự vận hành nền kinh tế thị trường, thực hiện chính sách mở, đặc biệt là chính sách nhập khẩu khá thông thoáng.

Những tồn tại và hạn chế

Nghiệp vụ tham gia hội chợ triển lãm của các doanh nghiệp còn non yếu, đa số các doanh nghiệp chức nhanh nhạy trong việc thông qua hội chợ để để nghiên cứu thị trường, tìm kiếm bạn hàng, nắm bắt các mẫu mã mới. Hiệu quả của việc đưa các đoàn doanh nghiệp đi khảo sát thị trường nước ngoài cũng như công tác đào tạo cán bộ kinh doanh chưa cao là do việc cử người đi tham quan khảo sát, tiếp thị cũng như tham gia hội có khi không. Các công tác chuẩn bị cho việc tổ chức hội chợ, triển lãm hiện nay vẫn chưa thật chu đáo, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho hội chợ, triển lãm còn nghèo nàn, nhiều cuộc hội chợ, triển lãm trùng lặp trong cùng một đơn vị thơi gian và cùng chủ đề.

Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế

Luật tổ chức chớnh phủ, cỏc nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn và tổ chức bộ máy của các Bộ (ví dụ Bộ thương mại, Bộ Kế hoạch và Đầu tư là hai bộ chủ chốt cũng như các Bộ quản lý chuyên ngành khác như Bộ Công nghiệp, Thuỷ sản, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn mới chỉ quy định rất chung chung về vấn đề này). Tuy nhiên tại nghị định này cũng chỉ ghi một cách chung chung như sau:"Xây dựng trình Chính phủ ban hành và ban hành theo thẩm quyền các quy chế về quản lý các hoạt động xuất nhập khẩu: Quản lý Nhà nước về hoạt động tư vấn, môi giới, hội chợ và quảng cáo thương mại hàng hoá và xúc tiến thương mại khác trong nước và ngoài nước ..Sự hỗ trợ về cơ sở vật chất và tài chính không đủ để triển khai các chương trình xúc tiến thương mại rộng rãi trong nước và ngoài nước nhằm phục vụ cho cộng đồng doanh nghiệp. Nhận thức một cách đầy đủ và toàn diện phạm vi hoạt động của xúc tiến thương mại đầu tư để định hướng phát triển xúc tiến trong thời gian tới là rất quan trọng, nhất là khi Việt Nam đang sắp phải thực hiện nghĩa vụ thành viên của ASEAN, thực hiện các hiệp định thương mại song phương và đàm phán gia nhập WTO.