Phân tích phương pháp kiểm kê định kỳ trong Kế toán chi phí sản xuất tại Doanh nghiệp sản xuất

MỤC LỤC

Kế toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ

Tài khoản 631 - “Giá thành sản xuất” dùng để xác định giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành trong kỳ. Để theo dừi chi phớ nguyờn vật liệu trực tiếp dựng cho sản xuất sản phẩm lao vụ hoàn thành trong kỳ, kế toán sử dụng tài khoản 621 “chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp” nội dung, kết cấu tài khoản như đã nêu ở trường hợp phương pháp kê khai thường xuyên. Do đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ nên chi phí vật liệu xuất dùng rất khó phân định được là xuất cho mục đích sản xuất, quản lý hay cho tiêu thụ sản phẩm.

Vỡ vậy việc hạch toỏn chi phớ nguyờn, vật liệu cần theo dừi chi tiết đến từng đối tượng. Xác định giá trị nguyên vật liệu sử dụng để chế tạo sản phẩm phục vụ lao vụ, dịch vụ. Để theo dừi chi phớ nhõn cụng trực tiếp, kế toỏn sử dụng tài khoản 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”, nội dung, kết cấu tài khoản và cách tập hợp chi phí cũng giống như đã nêu phần kế toán chi phí nhân công trực tiếp theo phương pháp kê khai thường xuyên.

- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Nợ TK 631: Chi tiết đối tượng. Trong kỳ toàn bộ chi phí được tập hợp giống như phương pháp kê khai thường xuyên. Cuối kỳ, phân bổ chi phí sản xuất chung vào tài khoản 631 theo từng đối tượng sử dụng làm cơ sở để tính giá thành sản xuất.

Để tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo phương pháp kiểm kê định kỳ, kế toán tổng hợp sử dụng tài khoản 631 “Giá thành sản xuất”. Bên Nợ: Phản ánh trị giá sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ liên quan tới chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ. - Giá trị thu hồi bằng tiền hoặc phải thu ghi giảm chi phí từ sản xuất.

Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang theo từng đối tượng Nợ TK 631: Chi tiét đối tượng. - Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ theo từng loại sản phẩm, lao vụ, dịch vụ…. - Kết chuyển giá thành công xưởng sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhập kho, gửi bán hay tiêu thụ trực tiếp trong kỳ.

Đối tượng tính giá thành

Đối tượng tính giá thành sản phẩm là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị. Đối tượng tính giá thành có thể là thành phẩm, nửa thành phẩm, chi tiết bộ phận, sản xuất hoặc đơn đặt hàng hay hạng mục công trình. + Nếu là sản phẩm giải đơn: Đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng + Nếu là sản xuất phức tạp: Đối tượng tính giá thành là bán thành phẩm ở từng bước chế tạo hay thành phẩm ở bước chế tạo cuối cùng.

- Loại hình sản xuất: Có thể là đơn chiếc, sản xuất hàng loạt nhỏ hay sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn. + Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ: Đối tượng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn vị. + Với sản xuất hàng loạt có khối lượng lớn: Đối tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bước chế tạo.

- yêu cầu trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp + Với trình độ quản lý và hạch toán cao: Có thể chi tiết đối tượng tính giá thành ở các góc độ khác nhau. + Với trình độ quản lý và hạch toán thấp: Đối tượng tính giá thành có thể bị hạn chế là thu hẹp lại. Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính.

Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành

Tuy nhiên, việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ để kế toán ghi sổ chi tiết, ghi sổ tổng hợp, phân bổ chi phí sản xuất hợp lý giúp cho doanh nghiệp tăng cường công tác quản lý, kiểm tra việc tiết kiệm chi phí, thực hiện tốt hạch toán kinh doanh. Còn việc xác định đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế toán lập các bảng tính giá thành sản phẩm (chi tiết sản phẩm), lựa chọn phương pháp tính giá thành thích hợp, tổ chức công tác tính giá thành hợp lý, phục vụ cho việc quản lý và kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và tính toán hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.

Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm được xác định bằng cách cộng chi phí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng cộng chi phí sản xuất của các giai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên thành phẩm. Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất cùng sử dụng một thứ nguyên vật liệu và một lượng lao động nhưng thu được đồng thời nhiều sản phẩm khác nhau và chi phí không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm được mà phải tập trung cho cả quá trình sản xuất. Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm (C) Tổng sản phẩm gốc quy đổi (Q0).

Phương pháp này được áp dụng trong những doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách, phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt kim, cơ khí chế tạo… Để giảm bớt khối lượng công việc hạch toán, kế toán thường tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (Hoặc chi phí sản xuất định mức), kế hoạch sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm cùng loại.

Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm Tổng giá thành kế hoạch (Giá thành định mức). Tổng giá thành thực tế từng loại sản phẩm Số lượng sản phẩm từng loại. Phương pháp này áp dụng trong những doanh nghiệp mà quy trình công nghệ sản xuất ra hai loại sản phẩm: sản phẩm chính và sản phẩm phụ.

Do vậy để tính giá trị sản phẩm chính, kế toán cần loại trừ sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất. Để xác định giá trị sản phẩm phụ có thể sử dụng các phương pháp như giá kế hoạch, nguyên vật liệu ban đầu, giá ước tính….