Một số giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Thương mại VIC thông qua phân tích yếu tố ảnh hưởng

MỤC LỤC

Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm

Vì vậy, để thành công trong kinh doanh, các doanh nghiệp phải nghiên cứu, phân tích, dự báo về chính trị, pháp luật cùng với xu hướng vận động của nó bao gồm: sự ổn định về chính trị, đường lối ngoại giao, chính sách ngoại thương, các luật về thuế, về bảo vệ môi trường; chiến lược, quy hoạch phát triển của nhà nước, của địa phương; các quy định về cạnh tranh, chống độc quyền; các quy định về bảo vệ quyền lợi của các công ty, của người tiêu dùng…. _ Nghiên cứu và phát triển: Hiện nay, việc đầu tư vào nghiên cứu và phát triển thường đem lại những kết quả rất to lớn vì nó giúp doanh nghiệp đổi mới sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm và phát triển việc sản xuất kinh doanh những sản phẩm tiên tiến; hiện đại hoá dây chuyền công nghệ và phương thức cung ứng sản phẩm phục vụ khách hàng; nâng cao trình độ lao động… Từ những lợi ích đó, có thể thấy doanh nghiệp cần nắm được tầm quan trọng của các yếu tố này để đầu tư thích đáng và thu được thành công trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm.

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm Để đánh giá toàn diện hoạt động tiêu thụ sản phẩm cần sử dụng đồng

    _ Hệ thống thông tin: Doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống thu thập thông tin về các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô, về khách hàng, về đối thủ cạnh tranh, về nguồn hàng,… Trên cơ sở đó, phân tích những mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội và nguy cơ mà doanh nghiệp gặp phải để có thể đề ra hướng đi đúng đắn từ khâu xây dựng kế hoạch tiêu thụ đến khâu tổ chức thực hiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Tổng doanh thu tiêu thụ: là phần còn lại của doanh số bán hàng sau khi đã trừ đi các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu, hàng bán bị trả lại, hao hụt hàng hoá mà không truy cứu được trách nhiệm cho ai và thuế VAT tính theo phương pháp trực tiếp.

    PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIC

    Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Thương mại VIC

      Với những nỗ lực phấn đấu của mình, công ty đã được thưởng nhiều bằng khen của UBND thành phố Hải Phòng, Bộ Thương mại, Bộ Khoa học công nghệ, được tổ chức TUVCERT, Cộng hoà Liên bang Đức trao chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 – 2000; hai lần được tặng giải thưởng chất lượng Việt Nam, thương hiệu uy tín, giải thưởng Sao vàng Đất Việt và huy chương vì sự nghiệp giai cấp nông dân Việt Nam do TW hội Nông dân Việt Nam trao tặng. Theo điều lệ thành lập công ty quy định Tổng giám đốc công ty TNHH Thương mại VIC tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của công ty, đại diện cho toàn thể cán bộ công nhân viên, thay mặt công ty quan hệ pháp lý với các đơn vị tổ chức bên ngoài; là người tổ chức, điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanh trong công ty, chịu trách nhiệm về toàn bộ kết quả kinh doanh và làm nghĩa vụ với Nhà nước theo đúng luật định. Phó tổng giám đốc là người tham mưu trợ giúp cho tổng giám đốc trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, tư vấn cho tổng giám đốc về các mặt: kinh doanh, quản lý, kỹ thuật, ký kết các hợp đồng và thay thế tổng giám đốc điều hành công ty khi tổng giám đốc đi vắng.

      Phòng tài chính kế toán là phòng chức năng, giúp việc cho phó giám đốc, đứng đầu là giám đốc tài chính, ông Đỗ Tất Trung, giúp ban lãnh đạo doanh nghiệp trong tổ chức công tác hạch toán, kế toán, quản lý tài sản, tiền vốn, xây dựng và thực hiên kế hoạch tài chính của công ty. Từ nguồn tự nhiên, thức ăn chăn nuôi có các loại sinh vật, động vât như giun, dế, sâu, cỏ… Từ nguồn sản xuất trồng trọt có các loại rau xanh, bèo, củ, quả chất lượng thấp, không dùng cho người… Tuy nhiên, những nguồn này chỉ mang tính tận dụng, không đảm bảo về mặt dinh dưỡng và không ổn định. Quá trình bảo quản, lưu kho, sử dụng các nguyên liệu phải tuân thủ sự kiểm soát và phối hợp chặt chẽ giữa bộ phận kỹ thuật sản xuất và bộ phận giám sát sản xuất nhằm đảm bảo nguyên liệu không bụi bẩn, không lẫn tạp chất, còn tốt và tươi mới, đáp ứng tính ngon miệng của vật nuôi khi sử dụng sản phẩm của công ty.

      Để cú thể nhận định rừ hơn mà những kết quả mà cụng ty thu được và hạn chế còn vướng mắc, cần phải phân tích cụ thể thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty để có thể đưa ra được những giải pháp kịp thời và đúng đắn giúp công ty tăng cường công tác tiêu thụ sản phẩm.

      Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty
      Sơ đồ 2.1. Bộ máy tổ chức quản lý của công ty

      Phân tích thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm của công ty trong những năm gần đây

      • Đánh giá những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân của hoạt động tiêu thụ sản phẩm

        Dịch vụ chăm sóc khách hàng, hỗ trợ kinh doanh cũng là một yếu tố hết sức quan trọng, nó liên quan đến khả năng mượn nợ, đội ngũ cán bộ kỹ thuật, bác sỹ thú y… Công ty chủ trương hỗ trợ cho các đại lý hay trang trại có tiềm năng phát triển nhằm giữ và gia tăng sản lượng tiêu thụ như: tặng chiết khấu, thưởng sản lượng, cho nợ tiền hàng…. Khi mới bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty chỉ có một dòng sản phẩm duy nhất mang thương hiệu Con Heo Vàng, bao gồm thức ăn gia súc cho heo, thức ăn gia cầm cho gà, thì hiện nay công ty đã có hai dòng sản phẩm chính thức là Con Heo Vàng và Ông Tiên. Ngành sản xuất kinh doanh thức ăn nói chung và công ty nói riêng hiện nay sử dụng kênh phân phối gián tiếp là chủ yếu, tức là sản phẩm được bán cho người chăn nuôi thông qua hệ thống các đại lý cấp 1, các cửa hàng, lượng phân phối trực tiếp từ các công ty tới người chăn nuôi chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

        Hiện công ty đang tăng cường xây dựng kênh phân phối trực tiếp sản phẩm của mình tới người chăn nuôi công nghiệp, các trang trại, các hợp tác xã chăn nuôi… Do đó trong năm 2008, ban giám đốc công ty đã phê duyệt kế hoạch xây dựng các trang trại chăn nuôi, các hợp tác xã chăn nuôi… trên một số khu vực thị trường trọng điểm của công ty như: Hải Phòng, Hà Nội, Nam Định…. Thị trường của công ty ngày càng được mở rộng, không chỉ là thị trường trong nước, mà sản phẩm Con Heo Vàng đang xâm nhập dần vào thị trường các nước bạn như Lào, Camphuchia… Việc đa dạng hoá chủng loại sản phẩm của công ty đã đáp ứng được một cách phù hợp nhất cho nhu cầu chăn nuô trong từng giai đoạn, hiện nay công ty đã sản xuất được nhiều loại thức ăn chính cho lợn, gà, ngan, vịt trên thị trường. Đội ngũ cộng tác viên của công ty phân lớn là nhân viên kinh doanh đã được đào tạo bài bản về công tác tiếp thị, quan hệ với khách hàng, họ đã chứng tỏ được khả năng của mình thông qua kết quả của việc mở rộng, phát triển thị trường và thuc đẩy sản lượng tiêu thụ.

        Ngoài ra công ty còn chưa xây dựng được một chiến lược marketing mang tính chất bài bản và hợp lý, dẫn đến thiếu chủ động trong việc phát triển sản phẩm mới và phương thức cung ứng sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ, hiệu quả thu được chưa tương xứng với chi phí bỏ ra.

        Bảng 2.7. Sản lượng đậm đặc của các cơ sở lớn (tháng 4/2007)
        Bảng 2.7. Sản lượng đậm đặc của các cơ sở lớn (tháng 4/2007)

        PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VIC TRONG THỜI GIAN TỚI

          Một chính sách đề ra có đúng đắn đến đâu cũng chỉ là trên giấy tờ nếu không có người thực hiện các chính sách đó, vì vậy, có được những người lao động giỏi, trung thành là một nhân tố quan trọng tạo nên tiềm lực cho công ty. Đây là phương pháp chăn nuôi hiệu quả nhất hiên nay để giúp người chăn nuôi có lãi (giá thành chăn nuôi theo phương pháp ủ men lỏng thấp hơn chăn nuôi thức ăn hỗn hợp viên khác từ 1.500đ – 2.000đ/kg tăng trọng), đặc biệt là chất lượng thịt nhiều nạc và thơm ngon. _ Thực hiện chính sách chiết khấu đặc biệt cho các đại lý tại các khu vực cạnh tranh với hãng khác (ngoài các chế độ chiết khấu thông thường, các đại lý sẽ được hưởng thêm một khoản tiền nhất định nếu bán tăng sản lượng).

          Qua việc tìm hiểu một số vấn đề lý luận về hoạt động tiêu thụ sản phẩm và quan sát, phân tích thực trạng quá trình thực hiện hoạt tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Thương mại VIC, một lần nữa có thể khẳng định vai trò hết sức quan trọng của hoạt động này đới với sự tồn tại và phát triển của các. Tám năm qua, công ty đã rất nỗ lực trong hoạt động tiêu thụ sản phẩm, thông qua đó nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, thu được lợi nhuận phục vụ mục tiêu mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, tuy nhiên vẫn còn gặp một số khó khăn và tồn tại.