Thiết kế kho lạnh bảo quản sản phẩm đông lạnh dung tích 500 tấn: Những vấn đề cần lưu ý

MỤC LỤC

Các yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm trong quá trình bảo quản đông 1)Ảnh hưởng các yếu tố bên ngoài

- Môi trường: nhiệt độ môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của sản phẩm bảo quản như nhiệt độ, độ ẩm, … làm ảnh hưởng đến các thiết bị và cấu trúc kho lạnh từ đó ảnh hưởng lên sản phẩm. - Cấu trúc kho: nếu cấu trúc kho cách nhiệt và cách ẩm không tốt và cấu trúc không hợp lý thì kho sẽ bị dao động nhiệt độ nhiều làm cho có hiện tượng tan chảy và tái kết tinh của các tinh thể nước đá sẽ làm cho sản phẩm bảo quản bị giảm trọng lượng và khối lượng.

Ảnh hưởng của các yếu tố bên trong

Những biến đổi của sản phẩm trong quá trình bảo quản đông 1) Những biến đổi về vật lý

- Chế độ vận hành máy lạnh: nếu vận hành không hợp lý làm cho hệ thống máy lạnh hoạt động không ổn định để cho nhiệt độ dao động nhiều sẽ làm cho sản phẩm bị giảm khối lượng và chất lượng nhiều. Khi tan giá và làm ấm để sử dụng sản phẩm đông lạnh thì nước và các chất tan trong nước sẽ thoát ra ngoài theo các khe hở này gây nên hiện tượng mất trọng lượng và chất lượng của sản phẩm.

Những biến đổi về hóa học

Tổn thất này là lớn nhất trong tất cả các dạng tổn thất về trọng lượng và chất lượng sản phẩm. Để tránh hiện tượng kết tinh lại của nước đá thì trong quá trình bảo quản nhiệt độ phải ổn định, mức dao động của nhiệt độ cho phép là ± 10C.

Phương án hiện đại: đó là phương án xây dựng kho bằng cách lắp các tấm panel tiêu chuẩn trên nền, khung và mái của kho

Một số vấn đề khi thiết kế , lắp đặt và sử dụng kho lạnh 1) Hiện tượng lọt ẩm

Bên ngoài các kho trong nhiều nhà máy người ta chôn các dãy cột cao khoảng 0,8m phòng ngừa các xe chở hàng va đập vào kho lạnh gây hư hỏng.

Xả băng dàn lạnh

Cũng như phương pháp xả băng bằng nước, phương pháp dùng điện trở không sợ ngập lỏng. Tuy nhiên phương pháp dùng điện trở chi phí điện năng lớn và không dễ thực hiện.

XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ

- Lớp tuyết bám bên ngoài dàn lạnh tạo thành lớp cách nhiệt, ngăn cản quá trình trao đổi nhiệt giữa môi chất và không khí trong buồn lạnh. Do đó nhiệt độ buồng lạnh không đạt yêu cầu, thời gian làm lạnh kéo dài. Mặt khác, môi chất lạnh trong dàn lạnh do không nhận được nhiệt để hóa hơi nên một lượng lớn hơi ẩm được hút về máy nén gây ra ngập lỏng máy nén. - Khi tuyết bám nhiều, đường tuần hoàn của gió trong dàn lạnh bị nghẽn lưu lượng gió giảm, hiệu quả trao đổi nhiệt cũng giảm theo, trở lực lớn, quạt làm việc quá tải và động cơ điện có thể bị cháy. - Trong một số trường hợp tuyết bám quá dày làm cho cánh quạt bị ma sát không thể quay được và sẽ bị cháy, hỏng quạt. Để xả tuyết cho dàn lạnh người ta thường sử dụng ba phương pháp sau đây:. a) Dùng gas nóng: phương pháp này rất hiệu quả vì quá trình cấp nhiệt xả băng thực hiện từ bên trong. Tuy nhiên, phương pháp xả băng bằng gas nóng cũng gây nguy hiểm do chỉ thực hiện khi hệ thống đang hoạt động, khi xả băng quá trình sôi trong dàn lạnh xảy ra mãnh liệt có thể cuốn theo lỏng về máy nén. Vì thế chỉ nên sử dụng trong hệ thống nhỏ hoặc hệ thống có bình chứa hạ áp. b) Xả băng bằng nước: phương pháp dùng nước hiệu quả cao, dễ thực hiện, đặc biệt trong các hệ thống lớn. Mặt khác khi xả băng bằng nước người ta đã thực hiện hút kiệt gas và dùng máy nến trước khi xả băng nên không sợ ngập lỏng khi xả băng. Tuy nhiên, khi xả băng, nước có thể bắn tung tóe ra các sản phẩm trong buồng lạnh và khuếch tán vào không khí trong phòng, làm tăng độ ẩm của nó, lượng ẩm này tiếp tục bám lại trên dàn lạnh trong quá trình vận hành kế tiếp. Vì thế biện pháp dùng nước thường sử dụng cho hệ thống lớn, tuyết bám nhiều, ví dụ như trong các hệ thống cấp đông. c) Dùng điện trở: trong các kho lạnh nhỏ, các dàn lạnh thường sử dụng phương pháp xả băng bằng điện trở.

TÍNH TOÁN NHIỆT TẢI KHO LẠNH

Xác định các thông số thiết kế

    Khi chọn địa điểm thì ta biết được các thông số về khí tượng thủy văn, địa lý… từ đó đề ra các phương án thiết kế và xây dựng kho cho thích hợp để làm cho công trình có giá thành là thấp nhất và chất lượng công trình là tốt nhất, cũng như né tránh được thiên tai lũ lụt tại địa phương xây dựng kho. Dựa vào những phân tích về ưu nhược điểm của kho xây và kho lắp ghép như phân tích ở phần 1.3.3 mà ta chọn phương án xây kho ở đây là phương án lắp ghép kho bằng các tấm panel tiêu chuẩn mặc dù giá thành hơi đắt nhưng kho sẽ có chất lượng tốt hơn từ đó giảm chi phí vận hành và điều quan trọng là sản phẩm sẽ có chất lượng cao hơn.

    Thiết kế mặt bằng và cấu trúc kho lạnh 1. Thiết kế mặt bằng và kích thước kho lạnh

      Các thông số này đã được thống kê trong nhiều năm, khi tính toán để đảm bảo độ an toàn cao thì ta thường lấy các giá trị cao nhất (chế độ khắc nghiệt nhất) từ đó sẽ đảm bảo kho vận hành là an toàn trong mọi điều kiện có thể xảy ra mà ta đã ước tính. - Độ ẩm của không khí trong kho lạnh: sản phẩm do nhà máy chế biến ra đều được bao gói bằng nhựa PE và giấy Cactong khi đưa vào kho lạnh để bảo quản cho nên chọn độ ẩm của không khí trong kho φ > 85%.

      Yêu cầu đối với quy hoạch mặt bằng kho lạnh

      - Trong một vài trường hợp, kho lạnh có sân bốc dỡ nối liền rộng 3,5m nhưng thông thường các kho lạnh có hành lang nối ra cả 2 phía, chiều rộng 6m. Điều này đặc biệt quan trọng đối với kho lạnh 1 tầng vì không phải luôn luôn đảm bảo đưa được môi chất lạnh từ các thiết bị lạnh về, do đó phải chuyển sang sơ đồ lớn hơn với việc cấp lỏng từ dưới lên.

      Chọn mặt bằng xây dựng

      - Kho lạnh dung tích tới 600 tấn không bố trí đường sắt, chỉ có một sân bốc dỡ ô tô dọc theo chiều dài đảm bảo mọi phương thức bốc dỡ. - Để giảm tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che, các buồng lạnh được nhóm lại từng khối 1 với một chế độ nhiệt độ.

      Yêu cầu đối với buồng máy và thiết bị

      - Chiều dài kho lạnh có đường sắt nên chọn để chứa được 5 toa tàu lạnh bốc xếp được cùng một lúc. - Mặt bằng kho lạnh phải đảm bảo kỹ thuật, an toàn phòng cháy, chữa cháy.

      Sự bố trí mặt bằng kho lạnh

      Phòng máy đặt ở phía sau kho lạnh, việc đặt phòng máy như vậy sẽ thuận tiện cho quá trình vận hành cũng như bảo trì, sữa chữa và thay thế…. Tường bao có cửa lớn để cho xe lùi tận vào trong xưởng, xung quanh cửa lớn có bao hơi ép chặt vào xe khi xuất hàng để đảm bảo không tổn thất nhiệt ra bên ngoài môi trường.

      Sơ đồ mặt bằng kho lạnh

        Kho lạnh luôn khác với các công trình xây dựng khác ở chỗ môi trường bên trong kho lạnh luôn luôn duy trì ở nhiệt độ tương đối thấp, độ ẩm tương đối cao so với môi trường bên ngoài. Do sự chênh lệch nhiệt độ lớn nên luôn có một dòng nhiệt và một dòng ẩm xâm nhập từ môi trường bên ngoài vào kho lạnh, dòng nhiệt tổn thất ảnh hưởng đến việc chọn năng suất lạnh và chi phí cho một đơn vị lạnh.

        Kết cấu nền móng kho lạnh

        Kho lạnh luôn khác với các công trình xây dựng khác ở chỗ môi trường bên trong kho lạnh luôn luôn duy trì ở nhiệt độ tương đối thấp, độ ẩm tương đối cao so với môi trường bên ngoài. Do sự chênh lệch nhiệt độ lớn nên luôn có một dòng nhiệt và một dòng ẩm xâm nhập từ môi trường bên ngoài vào kho lạnh, dòng nhiệt tổn thất ảnh hưởng đến việc chọn năng suất lạnh và chi phí cho một đơn vị lạnh. Dòng ẩm có tác động xấu đến vật liệu cách nhiệt làm giảm tuổi thọ của vật liệu cách nhiệt và mất khả năng cách nhiệt. Từ những yếu tố phân tích trên, ta thấy vai trò của cấu trúc cách nhiệt đối với kho lạnh là rất lớn. Để cho kho lạnh có chất lượng tốt đảm bảo được yêu cầu chế độ bảo quản sản phẩm như nhiệt độ, độ ẩm, chi phí vận hành kho giảm và tuổi thọ của kho dài, thì cấu trúc xây dựng và cách nhiệt cách ẩm phải đáp ứng được yêu cầu sau:. + Chịu được tải trọng của bản thân và của hàng hoá bảo quản xếp trên nền hoặc treo trên giá, treo ở tường hoặc trần. + Phải chống được ẩm xâm nhập từ bên ngoài vào và bề mặt tường bên ngoài không bị đọng sường. + Phải đảm bảo cách nhiệt tốt, giảm chi phi đầu tư cho máy lạnh và vận hành. + Phải chống được cháy nổ và an toàn. + Thuận tiện cho việc bốc dỡ và sắp xếp hàng hoá bằng cơ giới. Kết cấu nền kho phụ thuộc vào nhiều yếu tố:. - Nhiệt độ kho lạnh. - Tải trọng bảo quản hàng. - Dung tích kho lạnh. Yêu cầu của nền phải có độ rắn chắc, tuổi thọ cao, vệ sinh dễ dàng, dễ thoát nước. Tải trọng của hàng bảo quản sẽ chi phối đến độ rắn chắc của nền, khả năng chịu lún của nền. Nếu tải trọng hàng bảo quản càng lớn thì cấu trúc nền kho lạnh phải thiết kế có độ chịu nén cao. Cấu trúc nền kho lạnh gồm có:. - Lớp cách nhiệt, cách ẩm là các tấm panel tiêu chuẩn. - Các con lươn được đúc bằng bêtông hoặc xây bằng gạch để tạo sự thông thoáng hạn chế rỉ sét cho panel nền, tránh hiện tượng cơi nền. - Lớp bê tông chịu lực. - Lớp đất đá được đầm nén chặt. Nền móng kho lạnh. 2) Cấu trúc vách và trần kho lạnh. - Kho lạnh lắp ghép có cấu trúc vách, trần và nền là các tấm panel.

        Cấu trúc cửa và màn chắn khí

          Cách nhiệt buồng lạnh có nhiệm vụ hạn chế dòng nhiệt tổn thất từ ngoài môi trường có nhiệt độ cao vào buồng lạnh có nhiệt độ thấp qua kết cấu bao che. Để đảm bảo tốt hiệu quả cách nhiệt thì cấu trúc cách nhiệt phải có tính chất cách nhiệt và một số tính chất khác.

          Tính toán chiều dày cách nhiệt

          Chất lượng của vách cách nhiệt phụ thuộc chủ yếu vào tính chất của vật liệu cách nhiệt. Do dưới nền kho được để thoáng bằng các con lươn nên hệ số toả nhiệt α1.

          Bảng 2.2 Thông số các lớp vật liệu của panel.
          Bảng 2.2 Thông số các lớp vật liệu của panel.

          Tính kiểm tra đọng sương

          - Nền kho và trần kho có chiều dày lớp cách nhiệt bằng chiều dày lớp cách nhiệt của vách kho. Nên hệ số truyền nhiệt của nền và trần kho được lấy bằng hệ số truyền nhiệt của vách kho.

          Cấu trúc cách ẩm của kho

          • Tính toán nhiệt tải kho lạnh

            Bởi vì trần kho có mái che và nền có các con lươn thông gió. Q1 phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ bên ngoài thay đổi theo giờ, ngày, mùa.

            Dòng nhiệt xâm nhập qua kết cấu bao che Q 1

            Do kho lạnh được đặt hoàn toàn trong nhà xưởng được bao bọc bởi trần bằng tôn màu trắng phía dưới có cac tấm panel cách nhiệt và các vách của nhà xưởng nên các vách, nền của kho tiếp xúc với khu thành phẩm có nhiệt độ khoảng 25 0C , chỉ có trần kho có nhiệt độ cao hơn khoảng 300C. Do kho được lắp đặt hoàn toàn trong xưởng nên ảnh hưởng của bức xạ mặt trời là rất nhỏ nên coi như bằng 0.

            Dòng nhiệt do sản phẩm và bao bì toả ra Q 2

            Chú ý: hàng hoá bảo quản trong kho bảo quản đã được cấp đông đến nhiệt độ bảo quản tuy nhiên trong quá trình xử lý như: đóng gói, vận chuyển… nhiệt độ sản phẩm tăng lên ít nhiều nên đối với sản phẩm bảo quản đông lấy nhiệt độ vào kho tại tâm sản phẩm là -18 0C. Nhiệt lượng do một người toả ra khi làm việc nặng nhọc là 350, W/người n: là số người làm việc trong kho lạnh.

            KẾT QUẢ TÍNH TOÁN VÀ THẢO LUẬN

            • Xác định phụ tải cho thiết bị và cho máy nén 1. Xác định tải nhiệt cho thiết bị

              Để đảm bảo được nhiệt độ trong kho trong những điều kiện bất lợi nhất, người ta phải tính toán tải nhiệt cho thiết bị là tổng các nhiệt tải thành phần có giá trị cao nhất. So sánh 2 giá trị trên ta rút ra nhận xét là với kho lạnh càng lớn thì năng suất lạnh cho một đơn vị diện tích càng nhỏ lại.Giá trị tính toán phù hợp với kinh nghiệm.

              TÍNH TOÁN CHU TRÌNH

              - Để đảm bảo cho máy nén và thiết bị hoạt động một cách tốt nhất đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và an toàn nhất. - Để đảm bảo cho máy nén đáp ứng được với sự thay đổi tải do có sự thay đổi về loại hàng hóa và số lượng của nó.

              TÍNH CHỌN MÁY NÉN VÀ THIẾT BỊ LẠNH

              Làm lạnh trực tiếp

              - Đối với hệ thống máy lạnh lớn thì lượng môi chất nạp vào máy lớn, khả năng rò rỉ của môi chất lớn, khó có khả năng dò tìm ra được chỗ rò rỉ để xử lý. Tổn thất áp suất cho việc cấp lỏng cho những dàn bay khi ở xa, khó hồi dầu nếu dùng môi chất Frêon, máy nén dễ hút phải ẩm, việc bảo vệ máy nén khó khăn.

              Làm lạnh gián tiếp

                - Tổn hao lạnh khi khởi động nhỏ nghĩa là khi làm lạnh trực tiếp thời gian từ khi mở máy đến lúc kho lạnh đạt nhiệt độ yêu cầu sẽ nhanh hơn. - Dễ dàng điều chỉnh nhiệt độ bằng cách đóng ngắt máy nén (đối với máy lạnh nhỏ và trung bình). - Đối với hệ thống máy lạnh lớn thì lượng môi chất nạp vào máy lớn, khả năng rò rỉ của môi chất lớn, khó có khả năng dò tìm ra được chỗ rò rỉ để xử lý. Tổn thất áp suất cho việc cấp lỏng cho những dàn bay khi ở xa, khó hồi dầu nếu dùng môi chất Frêon, máy nén dễ hút phải ẩm, việc bảo vệ máy nén khó khăn. -Trữ lạnh của dàn lạnh trực tiếp kém khi máy lạnh ngừng hoạt động thì dàn lạnh cũng hết lạnh nhanh chóng. - Tốn năng lượng bổ sung cho bơm hoặc cánh khuấy chất tải lạnh. - Một số chất tải lạnh ăn mòn kim loại chế tạo máy móc, thiết bị. Qua sự phân tích ưu nhược điểm của 2 phương pháp làm lạnh trên. Ta chọn phương pháp làm lạnh cho kho đang thiết kế là phương pháp làm lạnh trực tiếp. Nó phù hợp với điều kiện của nhà máy, của kho lạnh như hệ thống không cồng kềnh, dễ điều chỉnh nhiệt độ…. Môi chất lạnh có nhiệm vụ là mang nhiệt từ nơi có nhiệt độ thấp đưa ra môi trường có nhiệt độ cao. Môi chất lạnh có nhiều loại khác nhau, mỗi loại có một tính chất và đặc điểm riêng. Căn cứ vào điều kiện cụ thể chọn môi chất lạnh cho kho đang thiết kế là R22, sở dĩ chọn môi chất lạnh này bởi vì nó đáp ứng được một số yêu cầu cụ thể trong hệ thống. R22 có tính chất nhiệt động tốt, không độc hại đối với người cũng như cơ thể sống. Những tính chất của R22:. - Công thức hoá học: CHCLF2. - Tên gọi: Mono Clodiflo metan. - Nhiệt độ cuối tầm nén trung bình, nhưng cần làm mát tốt ở đầu máy. - Năng suất lạnh riêng thể tích lớn gần bằng NH3 nên máy tương đối gọn. - Áp suất bay hơi lớn hơn áp suất khí quyển. - Độ nhớt, tính lưu động kém hơn NH3 nên các đường ống, cửa van đều phải lớn hơn. - Hoà tan hạn chế dầu nên gây khó khăn cho việc bôi trơn. - Không hoà tan nước nhưng nó hoà tan lớn hơn 5 lần so với R12 nên máy ít có nguy cơ bị tắc ẩm. - Không dẫn điện nên có thể sử dụng máy nén kín và nửa kín nhưng lỏng R22 lại dẫn điện nên tránh để lỏng lọt về máy nén. + Tính chất hoá học:. - Bền ở phạm vi nhiệt độ và áp suất làm việc. - Khi có chất xúc tác là thép, bị phân huỷ ở nhiệt độ khoảng 550 0C thành phần là phosgene rất độc. - Không tác dụng với kim loại, phi kim loại chế tạo máy. - Làm trương phồng cao su và một số chất dẻo đệm kín. + Tính cháy nổ: không cháy, không gây nổ. + Tính chất sinh lý:. - Không độc hại đối với cơ thể sống. - Không làm biến chất thực phẩm bảo quản. + Tính kinh tế: R22 đắt nhưng dễ kiếm, vận chuyển và bảo quản dễ dàng. Tuy nhiên R22 làm tăng hiệu ứng nhà kính. Chế độ làm việc của một hệ thống lạnh được đặc trưng bằng 4 nhiệt độ sau. + Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh t0. + Nhiệt độ ngưng tụ của môi chất lạnh tk. + Nhiệt độ quá lạnh của lỏng trước van tiết lưu tql. 1) Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh.

                Nhiệt độ ngưng tụ

                + Tính chất hoá học:. - Bền ở phạm vi nhiệt độ và áp suất làm việc. - Khi có chất xúc tác là thép, bị phân huỷ ở nhiệt độ khoảng 550 0C thành phần là phosgene rất độc. - Không tác dụng với kim loại, phi kim loại chế tạo máy. - Làm trương phồng cao su và một số chất dẻo đệm kín. + Tính cháy nổ: không cháy, không gây nổ. + Tính chất sinh lý:. - Không độc hại đối với cơ thể sống. - Không làm biến chất thực phẩm bảo quản. + Tính kinh tế: R22 đắt nhưng dễ kiếm, vận chuyển và bảo quản dễ dàng. Tuy nhiên R22 làm tăng hiệu ứng nhà kính. Chế độ làm việc của một hệ thống lạnh được đặc trưng bằng 4 nhiệt độ sau. + Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh t0. + Nhiệt độ ngưng tụ của môi chất lạnh tk. + Nhiệt độ quá lạnh của lỏng trước van tiết lưu tql. 1) Nhiệt độ sôi của môi chất lạnh. Chọn nhiệt độ ngưng tụ thực ra là một bài toán tối ưu về kinh tế và kỹ thuật, để đạt giá thành một đơn vị lạnh là nhỏ nhất, nếu hiệu nhiệt độ ngưng tụ nhỏ, nhiệt độ ngưng tụ thấp, năng suất lạnh tăng nhưng phải tăng chi phí cho điện năng chạy bơm nước giải nhiệt.

                Nhiệt độ quá nhiệt (t qn )

                Thiết bị ngưng tụ của hệ thống lạnh có tác nhân làm mát là nước lấy từ nguồn nước ngầm qua hệ thống xử lý được tuần hoàn khép kín qua tháp giải nhiệt. Tuy nhiên do đặc điểm địa chất tại đây nên nước giếng khoan ở đây khi bơm lên luôn luôn có nhiệt độ từ 40 ÷ 450C.

                Nhiệt độ quá lạnh (t ql )

                • Chu trình lạnh

                  Với tỷ số nén này ta chọn hệ thống lạnh cho kho bảo quản đông ở nhà máy Minh Đăng là hệ thống lạnh trục vít một cấp. Lỏng được dẫn vào thiết bị hồi nhiệt quá lạnh, trong đó lỏng thải nhiệt cho môi chất lạnh lỏng được trích ra để tiết lưu làm mát cho lượng môi chất lỏng chính.

                  Sơ đồ chu trình. Biểu diễn trên đồ thị lgP-iTL2
                  Sơ đồ chu trình. Biểu diễn trên đồ thị lgP-iTL2

                  Công suất hữu ích

                  Công suất điện Nel là công suất đo được trên bảng đấu điện có kể đến tổn thất truyền động, khớp, đai ..và hiệu suất chính của động cơ điện. Để đảm bảo an toàn cho hệ thống lạnh, động cơ lắp đặt phải có công suất lớn hơn công suất động cơ điện.

                  Phụ tải nhiệt dàn ngưng

                  • Chọn máy nén và các thiết bị

                    Qua việc tính nhiệt tải kho lạnh ở phần trước ta đã xác định được nhiệt tải QoMN = 41kW cho máy nén, đây chính là năng suất lạnh mà máy nén phải đạt được để đảm bảo duy trì được nhiệt độ lạnh trong kho lạnh và công suất động cơ lắp đặt Nđ/c = 33,28 kW. Nước ra khỏi thiết bị ngưng tụ có nhiệt độ tw2 được đưa qua tháp giải nhiệt, tại đây nước được phun dưới dạng các giọt nhỏ.Nước nóng chảy theo khối đệm xuống, trao đổi nhiệt và chất với không khí đi ngược dòng từ dưới lên nhờ quạt gió cưỡng bức.

                    Hình 4.4. Cấu tạo của máy nén  trục vít Bitzer
                    Hình 4.4. Cấu tạo của máy nén trục vít Bitzer

                    LẮP ĐẶT HỆ THỐNG LẠNH

                    • Lắp đặt máy nén
                      • Lắp đặt đường ống dẫn nước

                        - Bệ máy không được đúc liền với kết cấu xây dựng của tòa nhà tránh truyền chấn động làm hỏng kết cấu xây dựng. Để chấn động không truyền vào kết cấu xây dựng nhà, khoảng cách tối thiểu từ bệ máy đến móng ít nhất 30cm. Ngoài ra nên dùng vật liệu chống rung giữa móng máy và móng nhà. - Các bulông cố định máy vào bệ móng có thể đúc sẵn trong bê tông trước hoặc sau cũng được. Phương pháp chôn bulông sau khi lắp đặt thuận lợi hơn. Muốn vậy cần để sẵn các lỗ có kích thước lớn hơn yêu cầu, khi đưa máy vào vị trí ta tiến hành lắp bulông rồi sau đó cho vữa xi măng vào để cố định bulông. Nền móng của cụm máy nén Bitzer được thể hiện ở hình 5.1. Nền móng của cụm máy nén Bitzer. MB cụm máy nén Bitzer. Cụm máy nén trục vít Bitzer sau khi lắp đặt hoàn chỉnh. Lắp đặt panel kho lạnh. Panel kho lạnh được lắp đặt trên các con lươn thông gió. Các con lươn thông gió được xây bằng bêtông hoặc gạch thẻ, cao khoảng 100÷200mm đảm bảo thông gió tốt tránh đóng băng làm hỏng panel. Bề mặt các con lươn dốc về hai phía 2% để tránh đọng nước. So với panel trần và tường, panel nền do phải chịu tải trọng lớn nên sử dụng loại có mật độ cao hơn, khả năng chịu nén tốt. Các tấm panel nền được xếp vuông góc với các con lươn thông gió, khoảng cách hợp lý giữa các con lươn khoảng 300÷500mm. Các tấm panel được liên kết với nhau bằng các móc khóa gọi là cam-locking đã được lắp sẵn trong panel vì thế lắp nhanh và chắc chắn. Panel trần được gối lên các tấm panel tường đối diện nhau và có khung treo đỡ panel giỳp panel khụng bị vừng. Sau khi lắp đặt xong các khe hở giữa các tấm panel được làm kín bằng cách phun silicol hoặc sealant. Để cân bằng áp giữa bên trong và bên ngoài kho người ta gắn các van thông áp. Cửa kho lạnh có trang bị bộ chốt chống nhốt người bên trong, còi báo động, bộ điện trở sấy chống đóng băng. Do khả năng chịu tải trọng của panel không lớn nên các dàn lạnh được treo trên bộ giá đỡ và được treo giằng lên xà nhà nhờ hệ thống tăng đơ, dây cáp. Lắp đặt dàn ngưng tụ ống chùm vỏ bọc nằm ngang. Khi lắp đặt thiết bị ngưng tụ cần lưu ý đến vấn đề giải nhiệt của thiết bị, ảnh hưởng của thiết bị ngưng tụ đến xung quanh, khả năng thoát môi chất lỏng về bình chứa để giải phóng bề mặt trao đổi nhiệt. - Để môi chất lạnh sau khi ngưng tụ có thể tự chảy về bình chứa cao áp, thiết bị ngưng tụ thường được lắp đặt trên cao ngay trên bình chứa cao áp thành một cụm gọi là condensing unit. - Vị trí lắp đặt thiết bị ngưng tụ cần thoáng mát cho phép dễ dàng thoát được nhiệt ra môi trường xung quanh, không gây ảnh hưởng đến con người và quá trình sản xuất. - Khi lắp đặt cần lưu ý để dành các khoảng hở ở hai đầu bình để có thể vệ sinh bình trong thời kỳ bảo dưỡng. Các đoạn đường ống nước giải nhiệt vào ra bình dễ dàng tháo dễ khi vệ sinh. Lắp đặt dàn lạnh. Dàn lạnh được treo trên bộ giá đỡ và được treo giằng lên xà nhà nhờ hệ thống tăng đơ, dây cáp. Khi lắp đặt dàn lạnh cần phải để khoảng hở phía sau dàn lạnh một khoảng ít nhất 500mm. Ống nước dàn lạnh phải dốc, ở đầu ra nên có chi tiết cổ ngỗng để ngăn không khí nóng tràn vào kho, gây ra các tổn thất nhiệt không cần thiết. Bình tách dầu được lắp đặt ngay sau đầu đẩy của máy nén và thường được lắp đặt ở trên cao trong phòng máy. Nhiệt độ bình rất cao nên lắp đặt ở vị trí thoáng gió để giải nhiệt tốt. Lắp đặt van tiết lưu tự động. Van tiết lưu tự động được lắp đặt trên đường cấp dịch vào dàn lạnh. Việc chọn van tiết lưu phải phù hợp với công suất lạnh của máy nén tránh những tác động không tốt đến máy nén. Khi lắp đặt van tiết lưu tự động cần chú ý lắp đặt bầu cảm biến đúng vị trí quy định cụ thể như sau:. - Đặt ở ống hơi ra ngay sau dàn lạnh và đảm bảo tiếp xúc tốt nhất bằng kẹp đồng hay nhôm. Để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ bên ngoài cần bọc cách nhiệt bầu cảm biến cùng ống hút có bầu cảm biến. - Không được quấn hoặc làm dập ống mao dẫn tới bầu cảm biến. - Khi ống hút nhỏ thì đặt bầu ngay trên ống hút, nhưng khi ống lớn hơn 18mm thì đặt ở vị trí 4 giờ. Các van chặn trong hệ thống lạnh cần được lắp đặt ở vị trí dễ thao tác, vận hành, có thể nằm ngang hoặc thẳng đứng. Khi nằm trên đoạn ống nằm ngang thì phải lắp các tay van quay lên phía trên. Khoảng hở các phía của van phải đủ để thao tác và sửa chữa, tháo lắp van khi cần. Trên thân van có mũi tên chỉ chiều chuyển động của môi chất nên cần chú ý và lắp đặt đúng chiều. Phương pháp nối van chủ yếu là hàn và nối bích nên cần thao tác đúng kỹ thuật. Lắp đặt van điện từ. Lừi sắt của van điện từ chuyển động lờn xuống nhờ sức hỳt của cuộn dõy và trọng lực, nên van điện từ bắt buộc phải được lắp đặt trên đoạn ống nằm ngang. Cuộn dây của van điện từ phải lên phía trên. Do van điện từ là thiết bị hay bị cháy hỏng thường xuyên và cần phải được thay thế, nên trước và sau van điện từ phải bố trí các van chặn nhằm cô lập van điện từ khi cần thay thế hoặc sửa chữa. Lắp đặt đường ống. 1) Lắp đặt đường ống dẫn môi chất. Trong quá trình thi công và lắp đặt đường ống dẫn môi chất cần lưu ý:. - Không được đẻ bụi bẩn, rác lọt vào bên trong ống. Loại bỏ các đầu nút ống tránh bỏ sót rất nguy hiểm. - Không được đứng lên thiết bị, đường ống, để các vật nặng lên đường ống. - Không dùng giẻ hoặc vật liệu sơ, mềm để lau bên trong ống vì xơ vải dễ làm tắt phin lọc. - Không để nước lọt vào phía bên trong đường ống. - Không tựa, gối thiết bị lên cụm van, van an toàn, các tay van, ống môi chất. Lắp đặt đường ống cho hệ thống frêôn:. - Việc hàn ống dùng các ve hàn bạc. - Cắt ống bằng dao chuyên dùng hoặc dao cắt có răng nhỏ. - Đảm bảo bên trong ống được khô ráo. - Đường hồi dầu, ống hút của hệ thống frêôn đặt nghiêng để dầu tự chảy về máy nén. 2) Lắp đặt đường ống dẫn nước. - Nếu nạp quá ít: môi chất không đủ cho hoạt động bình thường của hệ thống dẫn đến dàn lạnh không đủ môi chất, năng suất lạnh hệ thống giảm, chế độ làm lạnh không đạt còn nếu thiếu môi chất lưu lượng tiết lưu giảm do đó độ quá nhiệt tăng làm cho nhiệt độ đầu đẩy tăng.

                        VÀ VẬN HÀNH HỆ THỐNG LẠNH

                        • Lắp đặt hệ thống điện
                          • SƠ BỘ TÍNH GIÁ THÀNH KHO LẠNH

                            - Mạch bảo vệ lưu lượng dầu: khi lưu lượng dầu được đảm bảo thì cuộn dầu AX9-2 ở mạch sự cố lưu lượng dầu không có điện, nên tiếp điểm thường đóng AX9-2 đóng lại và tiếp điểm UP-ON cũng đóng, khi lưu lượng dầu không đảm bảo UP-ON mở ra, cuộn dây AX9-1 không có điện, đóng tiếp điểm thường đóng AX9-1 lại, hai relay thời gian TM8-1, TM8-2 có điện. - Mạch quạt tháp giải nhiệt: khi chuỗi điều kiện chạy máy nén kín mạch và máy nén làm việc thì tiếp điểm thường mở AX21, MC1-2 đóng lại, tháp giải nhiệt không có vấn đề gì thì tiếp điểm thường mở OL6, OL7 đóng lại và khi không có xả tuyết tiếp điểm thường đóng MC2 đóng lại ,cuộn dây MC9 có điện quạt tháp giải nhiệt làm việc.