Quy trình công nghệ gia công chi tiết 123252 bằng phương pháp tiện

MỤC LỤC

Nguyên công kiểm tra

+ Kiểm tra độ vuông góc giữa đ ờng tâm chi tiết và mặt phẳng đầu lỗ lắp bulông.

Nguyên công 1

Sau khi gia công tiện thô độ chính xác của kích th ớc đạt đợc tơng ứng với cấp chính xác 13. Gia công mặt trụ ngoài và mặt côn kích th ớc danh nghĩa123 Dùng cơ cấu bàn dao chép hình gia công tiện một lần.

Nguyên công 4

Trong đó: c là giá trị cong vênh của lỗ đ ợc tính theo cả hai ph -. Sau khi gia công tiện thô độ chính xác của kích th ớc đạt đợc tơng ứng với cấp chính xác 11. Sau khi tiện tinh độ chính xác kích th ớc đạt đợc tơng ứng với cấp chính xác 10.

Ta có: ứng với vật liệu gia công là hợp kim nhôm, vật liệu dụng cụ là thép gió, tiện ngoài: chúng ta có đ ợc các giá trị sau.

Nguyên công 3: Tiện mặt trụ ngoài và mặt côn

Chi tiết đợc định vị và kẹp chặt bằng ống kẹp đàn hồi Gia công trên máy tiện T616. Tiện xén mặt đầu không liên tục đ ờng kính gia công 88 Gia công một lần trên máy tiện T616. Chi tiết đợc gá bằng ống kẹp đàn hồiGia công trên máy tiện T616 Gia công một lần đạt độ bóng bề mặt RZ25.

Tp : là thời gian phụ (thời gian cần thiết để ng ời công nhân gá, tháo chi tiết, mở máy, chọn chế độ cắt, dịch chuyển ụ dao và bàn máy, kiểm tra kích th ớc chi tiết ..). Tt n : là thời gian nghỉ ngơi tự nhiên của công nhân xác định thời gian cơ bản.

Thiết kế đồ gá gia công 18 lỗ trên mỗi phía của Moay ơ sau

Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM. thiết kế đồ gá đặt chi tiết cho một số nguyên công:. R1: là khoảng cách từ tâm phiến tỳ tới tâm chi tiết;. K1: hệ số tính đến tr ờng hợp tăng lực cắt khi độ bóng thay đổi. Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM. K5 : hệ số tính đến mức độ thuận lợi của cơ cấu kẹp bằng tay. K6 : hệ số tính đến mômen làm quay chi tiết. Trong quá trình gia công các lỗ 3,8 dùng mũi khoan ruột gà nên sinh ra lực P0 theo chiều dọc trục và mômen xoắn Mx. - Lực mũi khoan P0 cùng ph ơng, chiều với lực kẹp nên không ảnh hởng đến chi tiết gia công. Mômen xoắn Mx làm cho chi tiết bị xoay. Chi tiết đợc kẹp chặt bằng phiến dẫn. Khi kẹp chi tiết ng ời công nhân phải dùng clê vặn êcu để xiết bulông, do đó ta chọn bulông phải phù hợp với lực xiết của công nh©n. ở đây ta chọn bulông là M12. *) Xác định các sai số chế tạo cho phép của đồ gá. - Sai số chuẩn ( c ): trong trờng hợp này sai số chuẩn bằng không do chuẩn định vị trùng với chuẩn gia công. - Sai số kẹp chặt ( k ): khi thực hiện nguyên công này, lực kẹp vuông góc với phơng kích thớc cần đạt do đó sai số kẹp chặt k.

- Độ không song song của mặt địnhvị so với đay đồ gá không vợt qúa 0,05mm. - Sau đó đặt phiến dẫn đã có lắp bạc dẫn cho dao và bạc có rãnh then. Sau khi gia công xong thì thực hiện tuần tự theo thứ tự ng ợc lại để tháo chi tiết.

Nghiên cứu lý thuyết

EDM và nguyên lý của EDM

    Thực ra về nguyên lý thì cách đây gần 200 năm, nhà nghiên cứu ngời Anh là Toseph Priestley (1733- 1809) trong phòng thí nghiệm của mình đã phát hiện thấy có một hiệu quả ăn mòn vật liệu gây ra bởi phóng điện. Khi các tia lửa điện đ ợc phóng ra, vật liệu trên bề mặt phôi bị hớt đị bởi một quá trình nhiệt điện thông qua sự nóng chảy và bốc hơi kim loại đó là quá trình gia công EDM (Elictrical Discharge Machining). Hoạt động của nó nh sau: Điện áp cung cấp Ui qua R nạp điện cho tụ C, khi điện áp tụ C đạt đến Ui bằng điện áp mồi tia lửa điện thi quá trình phóng điện bắt đầu, tụ điện phóng ra R cho đến khi Ui.

    Với một khe hở (khe hở phóng điện) thích hợp giữ không đổi giữa hai bề mặt dụng cụ và phôi, với nguồn một chiều thích hợp d ời tần số cao thì xảy ra sự phóng tia lửa điện. Dòng điện này cung cấp một mật độ năng lợng khổng lồ mà nó làm cho dung dịch điện môi bốc hơi cục bộ, áp suất trong các bong bóng bốc hơi sẽ đẩy chất lỏng điện môi sang hai bên. Nh ng do có độ nhớt nên chất điện môi tạo ra một sự cản trở, nó hạn chế sự lớn lên của kênh phóng điện giữa các điện cực., có lẫn các điện tử và iôn d ơng ở áp suất rất cao (khoảng 1bar) và nhiệt độ cực lớn ( khoảng 10000o).

    Khi kênh plazma đ ợc tạo thành đầy đủ thì điện áp qua khe hở đạt tới mức của điện áp phóng tia lửa điện Ue là một hằng số vật lý phụ thuộc vào sự phối hợp điện cực và phôi. Cứ nh vậy, một cột hẹp các phân tử dung dịch điện môi đ ợc ion hoá đ ợc sinh ra ở điểm A nối hai điện cực lại với nhau (sinh ra một dòng thác điện tử, cột phân tử bị ion hoá tăng lên và tính dẫn điện mạnh, nó nh một tia lửa). Mật độ điện tử tập chung tới cực d ơng cao hơn rất nhiều lần so với mật độ iôn dơng tập chung tới bề mặt cực âm trong khi mức độ tăng của dòng điện lớn nhất trong khoảng khắc đầu tiên của sự phóng điện.

    Sơ đồ gia công xung định hình lòng khuôn
    Sơ đồ gia công xung định hình lòng khuôn

    Các thông số công nghệ của EDM

    Khoa Cơ Khí – Bộ môn Công Nghệ CTM. Vì lợng vật liệu bị hớt đi phụ thuộc vào điện áp, c ờng độ dòng. điện và thời gian nên ng ời ta có thể nghiên cứu một cách chính xác tuần tự theo thời gian của dòng điện và điện áp trong lúc phóng ra tia lửa điện bằng thực nghiêm sau:. Điện áp đánh lửa Ui càng lớn thì phóng điện càng nhanh và cho phép khe hở phóng điện càng lớn. b) Thời gian đánh lửa: Đó là thời gian giữa lúc đóng điện máy phát và lúc xảy ra phóng tia lửa điện. Khi đóng điện máy phát lúc. đầu cha xảy ra điều gì. Điện áp duy trì ở giá trị điện áp đánh lửa Ui, dòng điện bằng không. Sau một thời gian trễ td mới xảy ra sự phóng tia lửa điện. Dòng điện từ giá trị 0 vọt lên Ie. c) Điện áp phóng tia lửa điện U e : Khi bắt đầu phóng tia lửa điện thì điện áp tụt xuống từ Ui đến Ue. Đây là điện áp trung bình trong suốt thời gian phóng điện. Ue là một hằng số vật lý phụ thuộc vào cặp vật liệu điện cực/ phôi. Ue không điều chỉnh đ ợc. d) Dòng phóng tia lửa điện I e : Là giá trị trung bình của dòng điện từ khi bắt đầu phóng tia lửa điện đến khi ngắt điện. - Dòng điện và diện tích bề mặt bị ăn mòn: Mật độ dòng điện (A/mm2) sẽ sinh ra lợng nhiệt lớn làm quá nhiệt điện cực và gây ra mòn điện cực nhanh hơn. Do vậy, để gia công một vùng nhỏ cần chọn dòng điện nhỏ và ng ợc lại. Nh vậy khi gia công chỉ có một điện cực hay có nhiều điện cực để thay thế thì phải chú ý lựa chọn dòng điện cho phù hợp sao cho nó cho phép đạt đ ợc lợng hớt vật liệu lớn nhất có thể đạt đ ợc trong khi vẫn duy trì độ nhẵn bóng và độ mòn điện cực trong giới hạn yêu cầu. e) Độ kéo dài xung t i : Là khoảng thời gian giữa hai lần đóng ngắt của máy phát trong cùng một chu kỳ phóng tia lửa điện. Độ kéo dài xung ti ảnh hởng đến nhiều yếu tố quan trọng có liên quan trực tiếp đến chất l ợng và nâng năng suất gia công.

    - Mối quan hệ giữa ti và độ mòn điện cực: Độ mòn của điện cực sẽ giảm đi khi tăng ti thậm chí cả sau khi đạt l ợng hớt vật liệu cực. Nguyên nhân do mật độ điện tử tập trung ở bề mặt phôi (+) cao hơn nhiều lần so với mật độ iôn d ơng tập trung tới bề mặt dụng cụ (-) trong khi mức độ tăng của dòng điện lại quá lớn. Là khoảng thời gian giữa hai lần ngắt đóng của máy phát xung thuộc hai chu kỳ phóng điện kế tiếp nhau, t0 còn đợc gọi là độ kéo dài nghỉ của xung.

    Cũng nh trong thời gian của khoảng cách xung dòng chảy chất điện môi sẽ đẩy vật liệu bị ăn mòn ra khỏi khe hở phóng. Trên máy xung, việc đo khe hở  đợc thực hiện một cách gián tiếp thông qua việc đo Ue, Ue là đại lợng điện thế khi điện cực dụng cụ. Trong quá trình gia công, do điện cực và phôi bị ăn mòn là cho  lớn lên, để điều chỉnh thì Ue đợc đo liên tục và đ ợc so sánh với giá trị danh nghĩa.