MỤC LỤC
Tín dụng đối với học sinh sinh viên là việc sử dụng các nguồn lực tài chính do Nhà nước huy động để cho các hộ có con là học sinh sinh viên đang trong hoàn cảnh khó khăn về tài chính để trang trải một phần cho chi phí học tập và nghiên cứu của các bạn giúp các bạn yên tâm hơn trong quá trình học tập của mình, góp phần thực hiện chương trình về mục tiêu quốc gia về cải thiện chất lượng nguồn nhân lực. Tín dụng học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn là loại hình sản phẩm không mang tính cạnh tranh xét về phía nhà cung cấp: nếu coi tín dụng là sản phẩm mà ngân hàng cung ứng trên thị trường thì tín dụng học sinh sinh viên là một sản phẩm đặc biệt, bởi những nhà cung cấp sản phẩm này ( bao gồm: Ngân hàng Chính sách xã hội, ngân hàng cổ phần. nông thôn, các tổ chức phi chính phủ) không cạnh tranh với nhau để giành thị trường và lợi nhuận mà cùng nhau tiếp cận thị trường để đạt mục tiêu chung đã đề ra.
Theo số liệu kiểm toán Chương trình Tín dụng ưu đãi đối với học sinh, sinh viên, nợ quá hạn của đối tượng này chỉ chiếm 0,26%, nợ khoanh (do người vay không may gặp hoàn cảnh khó khăn không trả được nợ lãi và gốc) chỉ chiếm 0,01% dư nợ; chỉ có 77 hộ gia đình và 59 học sinh, sinh viên trong số hơn 2 triệu người vay vốn sử dụng vốn vay sai mục đích 4. Việc tạo điều kiện cho học sinh sinh viên theo học tại các trường trên cả nước vay vốn, nhất là những trường dạy nghề đã góp phần ổn định tình hình an ninh, chính trị của địa phương giảm thiểu các tệ nạn xã hội cũng như mở ra một cơ hội việc làm cho học sinh, sinh viên là con em gia đình nghèo, có hoàn cảnh gia đình khó khăn.
Do đó dễ dẫn tới tình trạng sinh viên đi vay vốn chỉ biết khoản vay có lãi suất thấp, số tiền được vay bao nhiêu, lấy giấy xác nhận từ nhà trường rồi gửi về gia đình, và gia đình là người đứng ra thực hiện những thủ tục của người đi vay, đồng nghĩa với việc là người chịu trách nhiệm trả những khoản nợ trên theo suy nghĩ của một bộ phận không nhỏ sinh viên vay vốn. Hơn nữa, do trong thời hạn vay, người vay chưa phải trả lãi nên xuất hiện tâm lí không muốn cho vay ở các Tổ TK&VV (thể hiện ở việc Tổ TK&VV không tạo điều kiện kết nạp các hộ gia đình mới hoặc xét duyệt cho vay), bởi các khoản cho vay có tính lãi suất ngay từ ngày nhận tiền sẽ mang lại lợi nhuận từ lãi suất và khoản chiết khấu từ Ngân hàng cho Tổ TK&VV (kể cả khoản phí ủy thác tổ chức hội được hưởng).
Như vậy, để đảm bảo nguồn vốn vay có hiệu quả trong suốt thời hạn vay, tạo động lực học tập tốt cho sinh viên, một lần nữa vấn đề phối hợp công tác cho vay - kiểm tra - giám sát giữa các cơ quan hữu quan được đặt ra. Chương trình cho vay học sinh sinh viên là một chương trình cho vay không vì mục đích lợi nhuận mà mục đích chủ yếu là thực hiện công bằng xã hội gớp phần vào sự nghiệp đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, đảm bảo an sinh xã hội và đống góp vào sự nghiệp phát triển đất nước.
Qua một số ví dụ trên, dễ nhận thấy rằng các NHTM cũng có nhiều sự quan tâm tới lĩnh vực hỗ trợ HSSV, vừa để mở rộng tiếng tăm của mình đến sinh viên - thế hệ chủ nhân đất nước và đến các trường đại học, vừa giúp đỡ trong công cuộc đào tạo nhân tài trong tương lai, nguồn nhân lực có tri thức sau này. Như vậy, ngân hàng hay những tổ chức liên kết với ngân hàng có thể tiếp nhận sinh viên của nhưng trường, cơ sở đào tạo này sau khi tốt nghiệp - nguồn nhân lực chất lượng tốt, vừa đảm bảo được việa làm cho sinh viên khi mới trường, vừa thu hồi vốn cho vay đúng hạn, ít rủi ro hơn.
Tóm lại, khi có các NHTM cũng tham gia triển khai chương trình thì NHCSXH sẽ giảm được phần nào khó khăn về nguồn vốn cũng như công tác quản lí. Bên cạnh đó, ngân hàng cũng có sự linh động trong các nghiệp vụ cho vay khiến hoạt động tín dụng sinh viên trở nên đa dạng và thiết thực hơn.
Ngược lại, cung cần có quy định "thưởng" về lãi suất hay thời hạn hoàn vốn đối với những sinh viên vay vốn có thành tích học tập, hoạt động phong trào,. Việc tiếp tục hạ mức lãi suất cho vay cho các đối tượng này trong thời gian nhất định, chẳng hạn: 6 tháng, 12 tháng,.
Để làm được điều này, một lần nữa cần có sự phối hợp thường xuyên giữa Ngân hàng - Nhà trường - gia đình - sinh viên.
Tăng cường công tác tự kiểm tra và kiểm tra chuyên đề có sự tham gia của liên ngành, của uỷ viên Hội đồng quản trị, Ban đại diện Hội đồng quản trị địa phương nhằm đánh giá những kết quả đạt được cúng như những tồn tại, hạn chế một cách khách quan, trung thực từ đó có biện pháp khắc phục xử lý kịp thời những khó khăn vướng mắc phát sinh. Đồng thời qua thực tế kiểm tra , rà soát các chủ trương, chính sách, quy trình, thủ tục nếu xét thấy không còn phù hợp thì trình Chính phủ, Bộ ngành trung ương xem xét chỉnh sửa, bổ sung để triển khai thiực hiện đảm bảo phát huy hiệu quả, đúng chính sách, chế độ quy định, tránh chồng chéo trong các văn bản hướng dẫn,.
Để việc cho vay tới học sinh sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được kịp thời và đầy đủ, các chi nhánh cần có sự điều tra để nắm bắt nhu cầu vốn vay thực tế (không áp dụng cung một mức cho vay giữa các đối tượng khác nhau) đối với học sinh sinh viên trên địa bàn. Mở rộng cho vay đi đôi với không ngừng củng cố nâng cao chất lượng tín dụng nhằm kiểm soát vầ khống chế rủi ro. Tiến hành phân tích làm rừ cỏc nguyờn nhõn quỏ hạn từ đú cú giải phỏp cụ thể để xử lý, thu hồi nợ đến hạn, thu hồi nợ trước hạn đối với những khoản cho vay sai đối tượng, sử dụng vốn sai mục đích. Thường xuyờn theo dừi, nắm bắt những khú khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai thực hiện tại cơ sở từ đó có những giải pháp chỉ đạo tháo gỡ kịp thời đảm bảo thực hiện đúng chủ trương, đúng chính sách các chương trình được giao. Tăng cường công tác tự kiểm tra và kiểm tra chuyên đề có sự tham gia của liên ngành, của uỷ viên Hội đồng quản trị, Ban đại diện Hội đồng quản trị địa phương nhằm đánh giá những kết quả đạt được cúng như những tồn tại, hạn chế một cách khách quan, trung thực từ đó có biện pháp khắc phục xử lý kịp thời những khó khăn vướng mắc phát sinh. Đồng thời qua thực tế kiểm tra , rà soát các chủ trương, chính sách, quy trình, thủ tục nếu xét thấy không còn phù hợp thì trình Chính phủ, Bộ ngành trung ương xem xét chỉnh sửa, bổ sung để triển khai thiực hiện đảm bảo phát huy hiệu quả, đúng chính sách, chế độ quy định, tránh chồng chéo trong các văn bản hướng dẫn,.. Nếu điều này được thực hiện, quy trình xin vay - cho vay giữa ngân hàng- sinh viên sẽ trở nên đơn giản và hiệu quả hơn. triển khai Quyết định 157 của Thủ tướng chính phủ, nhóm xin mạnh dạn đề xuất một số nội dung như sau:. - Đầu mỗi năm học, ngân hàng nên phối hợp với nhà trường, Đoàn thanh niên, Hội Sinh viên, các khoa, bộ môn,.. tổ chức hội thảo tư vấn, cũng như mở rộng các hình thức truyền thông chính thức khác để tuyên truyền chính xác, đầy đủ thông tin về chương trình. - Nhà trường lập và công khai danh sách học sinh sinh viên có nhu cầu vay vốn để tiện theo dừi, quản lý và xỏc nhận cho học sinh sinh viờn theo đợt tránh tình trạng 01 HSSV được cấp nhiều giấy xác nhận trong một năm học). - Khi sinh viên đã được xét duyệt vay vốn, thì trước hết, số vốn đó nên được chuyển trực tiếp vào tài khoản học phí của sinh viên tại trường hay cơ sở đào tạo thông qua hệ thống ngân hàng điện tử, phần dư còn lại mới phát trực tiếp bằng tiền mặt cho đối tượng được vay để trang trải các chi phí khác trong quá trình học tập.
Bạn có thể vui lòng cung cấp thêm cho chúng tôi một số thông tin cá nhân.