MỤC LỤC
Tài liệu quan trọng nhất được sử dụng trong phân tích tài chính là: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và các tài liệu khác như hóa đơn, chứng từ,… Ngoài ra còn tập hợp các tài liệu liên quan đến mô hình tổ chức hoạt động kinh doanh, đặc điểm hoạt động, chiến lược kinh doanh và đặc điểm của doanh nghiệp. Có một số báo cáo phân tích được trình bày trong hội nghị phân tích để thu thập ý kiến đóng góp và thảo luận cách thực hiện phương hướng biện pháp đã đưa ra trong báo cáo phân tích.
Phương pháp phân tích tỷ lệ là phương pháp dựa trên ý nghĩa tỷ lệ của các lượng tài chính trong các quan hệ tài chính, sự biến đổi của các tỷ lệ do sự biến đổi của các lượng tài chính để đánh giá hoạt động tài chính và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Liên hệ cân đối: Là phương pháp được sử dụng để nghiên cứu các mối liên hệ cân đối giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh: Cân đối giữa tổng tài sản và tổng nguồn vốn, giữa nhu cầu sử dụng vốn và khả năng thanh toán, cân đối giữa thu và chi….
Kết cấu tài sản là tỷ trọng về mặt giá trị( nguyên giá) của từng loại tài sản chiếm trong tổng nguyên giá tài sản của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Đối với các doanh nghiệp việc phân tích kết cấu tài sản là việc làm cần thiết giúp cho doanh nghiệp chủ động điều chỉnh kết cấu tài sản sao cho có lợi nhất cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tài sản cố định và đầu tư dài dạn Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn =. Tổng tài sản. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn =. Tổng tài sản. Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của tài sản cố định trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào kinh doanh, phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Tuy nhiên để kết luận tỷ suất. này là tốt hay xấu thì còn phụ thuộc vào nghành nghề kinh doanh của doanh nghiệp trong từng thời gian cụ thể. Doanh thu thuần Hiệu quả sử dụng tổng tài sản =. Tổng tài sản bình quân. Chỉ tiêu này cho biết một đồng tài sản mang vào sản xuất kinh doanh mang lại bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả sử dụng tài sản trong kỳ, nếu hệ số này càng lớn thì hiệu quả sử dụng tài sản càng cao, doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. b) Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định là vấn đề then chốt liên quan đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định có tác dụng đánh giá chất lượng công tác quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó nhằm có biện pháp nâng cao hơn nữa kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố định của doanh nghiệp. Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =. Tài sản cố định bình quân. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định cho biết một đồng tài sản cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu sản phẩm hàng hóa tiêu thụ trong kỳ. Trên cơ sở phân tích chỉ số này các doanh nghiệp có thể cân nhắc việc đầu tư vào tài sản cố định hay không. Chỉ số này càng cao cho biết hiệu quả sử dụng tài sản cố định càng tốt. Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định các nhà phân tích còn sử dụng hệ số đảm nhiệm tài sản cố định. Tài sản cố định bình quân Hệ số đảm nhiệm tài sản cố định =. Doanh thu thuần. Hệ số đảm nhiệm tài sản cố định cho biết để có một đồng doanh thu cần bao nhiêu đồng tài sản cố định. Hệ số này càng thấp càng tốt. Ngoài ra các nhà phân tích còn sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ sinh lời tài sản cố định để đánh giá hiệu suất sử dụng tài sản cố định. Lợi nhuận sau thuế Tỷ lệ sinh lời tài sản cố định =. Tài sản cố định bình quân. Chỉ số này phản ánh số tiền lãi thu được trên một đồng tài sản cố định bình quân trong kỳ. Hệ số này càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng tài sản cố định càng cao. c) Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng tài sản lưu động =. Một cơ cấu nguồn vốn được coi là hợp lý khi phản ánh sự kết hợp hài hòa giữa nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu trong điều kiện nhất định hay nói cách khác là nó đảm bảo sự lành mạnh tình hình tài chính của doanh nghiệp và làm tối thiểu hóa chi phí sử dụng vốn bình quân.
Đặc điểm tổ chức quản lý của DNTN Xây dựng và Thương mại Phi Long.
Quản lý giá thành sản phẩm; thanh toán chi trả lương, thưởng cho các CB – CNV; công tác báo cáo quyết toán tài chính quý năm; cung cấp các báo cáo kịp thời cho cấp trên; thu xếp nguồn vốn đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh; công tác kiểm tra thống kê các hóa đơn tài chính đảm bảo đúng luật; ban hành các quy chế quản lý tài chính trong Công ty. Các đơn vị nhận khoán (các đội) có trách nhiệm lập kế hoạch và tổ chức thi công, chủ động mua vật tư, máy móc, thiết bị và nhân công…Đồng thời phải tổ chức tốt công tác ghi chép ban đầu và luân chuyển chứng từ nhằm phản ánh đầy đủ, trung thực, khách quan, kịp thời và chính xác mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại cơ sở, phục vụ cho công tác kế toán tại đơn vị.
Đũi hỏi cỏc kế toỏn viờn phải nắm rừ sự leo thang giá cả nguyên vật liệu trên thị trường trong thời gian thi công, tránh hạch toán sai lệch làm tăng chi phí, giảm doanh thu của doanh nghiệp. Nguyên nhân của sự thay đổi trên là xuất phát từ yêu cầu quản lý sản xuất, đảm bảo hiệu quả kinh doanh có lợi nhuận cao thông qua việc bố trí lao động hợp lý và tiết kiệm chi phí không cần thiết.
- Kế toán kinh doanh tổng hợp: có nhiệm vụ lập đầy đủ các báo cáo tài chính trỡnh kế toỏn trưởng và giỏm đốc doanh nghiệp, đồng thời theo dừi giỏ cả hàng húa mua vào xuất ra, tình hình thực hiện các hợp đồng kinh tế. Tuy nhiên, công tác kế toán ở công ty được thực hiện theo chế độ kế toán dành cho doanh nghiệp xây lắp dựa trên cơ sở chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành theo QĐ15/2006/QĐ-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 20/3/2006.
Đối với DNTN Xây dựng và Thương mại Phi Long, việc phân tích tình hình hàng tồn kho là rất cần thiết do DN hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và thương mại nên lương hàng tồn kho của DN khá lớn và thường xuyên biến động. Công tác phân tích tình hình chiếm dụng vốn và khả năng thanh toán của DN được tiến hành dựa vào việc phân tích hai bảng là bảng phân tích tình hình chiếm dụng vốn và bảng phân tích khả năng thanh toán.
Đối với thông tin được sử dụng trong phân tích tài chính tại DN luôn được quan tâm chú trọng bởi thông tin sử dụng trong phân tích tài chính ảnh hưởng rất lớn đến kết quả phân tích. Trong các phần phân tích về tình hình chiếm dụng vốn và khả năn thanh toán, phân tích cơ cấu tài sản và phân tích tình hình quản lý tài sản, phân tích cơ cấu nguồn vốn và phân tích hiệu quả sử dụng ngồn vốn, DN đã có sự phân tích rất khoa học và chính xác.
+ Trong phần phân tích khái quát tình hình tài chính của DN thông qua hai bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh này, DN chưa tính toán được tỷ trọng của các chỉ tiêu và sự biến động về tỷ trọng của các chỉ tiêu. - Nguyên nhân của quy trình phân tích tại DN không được thực hiện theo đúng các bước là do ban giám đốc công ty không yêu cầu phải thường xuyên phân tích tài chính nên việc phân tích tài chính chỉ được thực hiện khi có yêu cầu phân tích.
Đồng thời, việc phân tích tài chính cần phải được thực hiện theo một quy trình nhất định từ khâu lập kế hoạch, chỉ đạo công tác phân tích, cung cấp thông tin, xây dựng nội dung, phương pháp, hệ thống chỉ tiêu, thực hiện phân tích và viết báo cáo phân tích. Giá vốn hàng bán là chỉ tiêu quan trọng phản ánh tình hình sản xuất knh doanh của daonh nghiệp, do vậy để có được nhận định tổng quát nhất về giá vốn của doanh nghiệp ta cần tiến hành lập một biểu đồ phản ánh về giá vốn của doanh nghiệp qua một số năm.
Thời gian tiến hành công tác phân tích tài chính nên được quy định là ngay sau khi các báo cáo tài chính của DN được lập xong, độ dài thời gian cần được tiến hành và xỏc định rừ hơn. Với các quy định về hình thức kỷ luật cũng tương tự như vậy, tuy nhiên khi xây dựng phải chú ý đến các lý do chủ quan như ý thức, tinh thần trách nhiệm đối với công việc của nhân viên phân tích và các nguyên nhân khách quan.