MỤC LỤC
- Nghiên cứu tình hình sinh trưởng, phát triển của các giống ngô nếp lai có triển vọng trong điều kiện vụ xuân và vụ đông 2007. - Xác định được một số giống ngô nếp lai có nhiều ưu điểm nổi trội hơn giống đối chứng để giới thiệu cho sản xuất.
Đất đai và khí hậu là những yếu tố cơ bản và quan trọng nhất của sản xuất nông nghiệp, là điều kiện trước tiên và không thể thiếu để có năng suất cao và ổn định. Ở vụ đông nhiệt độ trung bình giai đoạn mọc mầm (tháng 9) là 27,40C rất thuận lợi cho hạt mọc mầm, giai đoạn trỗ cờ - phun râu - tung phấn nhiệt độ trung bình 210C (tháng 11) thuận lợi cho quá trình thụ phấn thụ tinh của cây ngô. Ẩm độ không khí và ẩm độ đất có ý nghĩa rất quan trọng tới đời sống của cây ngô, tuy nhiên ở mỗi thời kỳ, mỗi giai đoạn khác nhau thì yêu cầu về độ ẩm khác nhau.
Số liệu theo dừi ở bảng 3.1 cho thấy ẩm độ ở vụ xuõn ở cỏc giai đoạn là tương đối thuận lợi cho sự sinh trưởng, phát triển của các giống ngô thí nghiệm. Ở vụ đông ẩm độ ở các giai đoạn cũng tương đối thuận lợi cho cây sinh trưởng, tuy nhiên giai đoạn trỗ cờ, tung phấn ẩm độ trung bình thấp (TB 76 %) phần nào đã ảnh hưởng tới quá trình thụ phấn thụ tinh của các giống thí nghiệm. Nếu thiếu nước ở giai đoạn cây con, giai đoạn trỗ cờ, tung phấn, giai đoạn vào chắc sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới năng suất, chất lượng sản phẩm.
Nếu thiếu nước trầm trọng có thể dẫn đến thất thu, ngược lại lượng mưa quá nhiều cũng ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất đặc biệt ở giai đoạn trỗ cờ, tung phấn. Vào cuối vụ giai đoạn trỗ cờ (trung tuần tháng. 4 đầu tháng 5) lượng mưa đủ để cây thụ phấn tốt, nhưng vào giai đoạn chín (tháng 5 đầu tháng 6) gặp nhiều trận mưa to phần nào đã ảnh hưởng tới quá trình tích lũy chất khô của cây ngô, nên ảnh hưởng đến đến năng suất của các giống ngô.
4 đầu tháng 5) lượng mưa đủ để cây thụ phấn tốt, nhưng vào giai đoạn chín (tháng 5 đầu tháng 6) gặp nhiều trận mưa to phần nào đã ảnh hưởng tới quá trình tích lũy chất khô của cây ngô, nên ảnh hưởng đến đến năng suất của các giống ngô. Nếu nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng..quá cao hoặc quá thấp đều ảnh hưởng rất lớn đến quá trình thụ phấn thụ tinh của hạt phấn. Sau khi bông cờ tung phấn thì bắp ngô bắt đầu phun râu, khoảng cách từ tung phấn đến phun râu càng ngắn thì càng tốt cho quá trình hình thành hạt.
Đặc điểm về hình thái của cây ngô bao gồm một số chỉ tiờu về chiều cao cõy, chiều cao đúng bắp, số lỏ…Kết qủa theo dừi đặc điểm hình thái của các giống thí nghiệm được thể hiện qua bảng 3.3a, 3.3b. Trong thí nghiệm giống LSB4, NL-1 là 2 giống có chiều cao đóng bắp cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%, 3 giống NL-2, NL-4 và NL-7 có chiều cao đóng bắp tương đương đối chứng (Sai khác không có ý nghĩa), các giống còn lại có chiều cao đóng bắp thấp hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%. Lá là cơ quan làm nhiệm vụ quang hợp đồng thời làm nhiệm vụ trao đổi khí, hô hấp, dự trữ chất dinh dưỡng…Số lá trên cây ảnh hưởng lớn đến năng suất của cây ngô.
Số lá càng lớn thì khả năng cho năng suất càng cao, tuy nhiên nếu số lá quá nhiều thì thường làm cho cây hay bị nhiễm sâu bệnh, khả năng chống đổ kém, khả năng cho năng suất không cao. Trong thí nghiệm các giống MX10, NL-6 và NL-7 có chỉ số diện tích lá cao hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%, các giống còn lại có chỉ số diện tích lá tương đương đối chứng.
Trong thí nghiệm giống MX10, NL-7 sâu hại nặng nhất (điểm 3), giống đối chứng VN2 nhiễm ở điểm 1, các giống còn lại sâu hại tương đương đối chứng (đánh giá ở điểm 1). Các giống tham gia thí nghiệm đều nhiễm nhẹ và tương đương đối chứng VN2 điểm 1 (Trừ giống NL-7 bị hại ở điểm 2). Số liệu bảng 3.4a cho thấy các giống tham gia thí nghiệm ở cả 2 vụ xuân và vụ đông 2007 đều nhiễm nhẹ bệnh khô vằn.
Nhìn chung các giống ngô thí nghiệm bị nhiễm bệnh khô vằn nặng hơn giống đối chứng (VN2: 1%), trong các giống thí nghiệm thì NL-1 bị nhiễm nhẹ nhất (2%). Trong thời gian thí nghiệm của 2 vụ xuân, vụ đông năm 2007, kết quả theo dừi ở bảng 3.4b cho thấy: Khả năng chống chịu với điều kiện bất thuận của cỏc giống là tương đối tốt ở cả 2 vụ. Trong thí nghiệm giống NL-6 có khả năng chống chịu gãy thân khá (đánh giá ở điểm 2) kể cả 2 thời vụ.
Trong thí nghiệm có 3 giống NL-1, NL-2 và LSB4 bị nhiễm sâu nhẹ nhất, các giống còn lại nhiễm sâu hại nặng hơn hoặc tương đương đối chứng. Vụ xuân các giống ngô thí nghiệm bị nhiễm bệnh khô vằn nặng hơn đối chứng biến động từ 2,0 – 7,3% , vụ đông giống NL-8 không bị nhiễm bệnh, giống NL-1 và NL- 2 có tỷ lệ cây bị bệnh thấp hơn đối chứng, các giống còn lại có tỷ lệ cây bị bệnh tương đương hoặc cao hơn đối chứng.
Trạng thái cây, trạng thái bắp, màu hạt, dạng hạt của các giống ngô tham gia thí. * Trạng thái cây: Trạng thái cây lúc thu hoạch có liên quan đến năng suất của giống ngô. Trạng thái cây được đánh giá bằng phương pháp cảm quan, dựa vào chiều cao cây, chiều cao đóng bắp, độ đồng đều của cây, mức độ thiệt hại do sâu bệnh gây ra và tỷ lệ đổ gãy.
Kết quả cho thấy, trạng thái bắp của các giống thí nghiệm nhìn chung đạt từ mức trung bình trở lên. * Màu hạt, dạng hạt: Các giống thí nghiệm ở cả 2 vụ đều có màu hạt trắng đục, dạng hạt là bán đá. Tóm lại: Qua đánh giá trạng thái cây và trạng thái bắp của các giống tham gia khảo nghiệm có thể kết luận tóm tắt như sau: Các giống đều có trạng thái cây và trạng thái bắp khá, tương đối đồng đều.
Màu hạt và dạng hạt của các giống đều có màu trắng đục, dạng hạt bán đá.
Vụ xuân đường kính bắp của các giống ngô thí nghiệm biến động từ 3,9 – 4,3 cm, trong thí nghiệm giống NL-6 có đường kính bắp lớn hơn đối chứng chắc chắn ở mức tin cậy 95%, các giống còn lại có đường kính bắp tương đương đối chứng. * Số hàng hạt/bắp: Số hàng hạt/bắp là một yếu tố di truyền do giống quy định và được quyết định trong quá trình hình thành hoa cái (bắp ngô), số hàng ngô trên 1 bắp luôn là số chẵn do đặc điểm của hoa ngô là hoa kép. Vụ đông số hạt/hàng biến động từ 26,4 – 29,9 hạt/hàng, trong thí nghiệm giống NL-1 có số hạt/hàng cao hơn giống đối chứng chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%, các giống còn lại tương đương đối chứng (sai khác không có ý nghĩa).
* Khối lượng 1000 hạt (P1000 hạt): Là yếu tố có ảnh hưởng lớn đến năng suất ngô, yếu tố này chịu ảnh hưởng nhiều của các điều kiện môi trường, và các biện pháp kỹ thuật chăm sóc…. * Năng suất lý thuyết là tiềm năng năng suất của từng giống, nó phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố cấu thành năng suất như: Số bắp/cây, số hạt/hàng, số hàng/bắp, khối lượng 1000 hạt, …Các yếu tố này đều tỷ lệ thuận với năng suất. Do các yếu tố cấu thành năng suất của các giống ngô thí nghiệm vụ đông thấp hơn vụ xuân nên năng suất lý thuyết của vụ này cao hơn, biến động từ 51,39 – 62,06 tạ/ha.
* Năng suất bắp tươi của các giống thí nghiệm: Được thu hoạch vào giai đoạn bắp ngô chín sữa, đây là giai đoạn thu hoạch rất quan trọng cho người trồng ngô bán bắp tươi. Chính vì vậy, việc xác định thời gian chín sữa là rất cần thiết, để người trồng áp dụng các biện pháp kỹ thuật chăm sóc cần thiết, đảm bảo cho bắp đồng đều, tỷ lệ bắp loại 1 cho thu hoạch đạt cao nhất.
Chỉ tiêu chất lượng của một số giống ngô thí nghiệm vụ xuân và vụ đông 2007. Các giống NL-4, NL-7, LSB4 là các giống có chất lượng kém nhất, các giống còn lại chất lượng trung bình và tương đương chất lượng giống đối chứng VN2.
+ Các giống đều nhiễm nhẹ một số sâu bệnh hại chính như sâu đục thân, sâu đục bắp, bệnh khô vằn và khả năng chống đổ tốt.