MỤC LỤC
Giọng nói bình thường có được là do sự toàn vẹn về giải phẫu của cơquanphátâmvàcácbộphậnliênquan,chúnghoạtđộnggầnnhưđồngthời và thống nhất với nhau dưới sự điều khiển của hệ thống thần kinh trung ương.Đặc điểm âm học của giọng nói và những thay đổi của nó phụ thuộc vào cấutrúctựnhiênvàcơ chếsinhhọccủa thanhquản ởmỗingười31. Sự khác biệt giữa 2 bìnhdiện được thể hiện ở chỗ: Trên bình diện âm vị học người nói có thể chi phốichất thanh mang tính xã hội do mình tạo ra như lên giọng, xuống giọng, giọngngọtngào…Ở bìnhdiệncánhân ngườinói không thểchi phốiđặcđ i ể m mang tính thực thể của mình. Về mặt truyền thống, RLGN được phân loại thành hai nhóm không vàcó tổn thương thực thể ở niêm mạc dây thanh (cơ năng và thực thể)44.Mathieson L.8và Katherine V.45cho rằng cách phân loại này không xem xétđến căn nguyên của bệnh ví dụ như hạt xơ dây thanh là tổn thương thực thể,nhưngnguyênnhân của nólàdohànhvi phátâm.
- Hiện tượng gắng sức đã tạo cho bệnh nhân một tư thế phát âm khôngbình thường, dần dần bệnh nhân mất khả năng điều hòa phối hợp giữa cơ vàthần kinh chỉ huy phát âm, làm cho phát âm sai lệch, đồng thời người bệnh cótâm lý bù đắp lại sự yếu kém bằng cách cố gắng nói, như vậy lại càng làm giatăng thêm tình trạng hỏng giọng. * Cấutrúcgiảiphẫucủathanhquản:Khehởthanhmônbấtthường(dobẩm sinh, do liệt dây thần kinh, do sự mất kiểm soát, điều phối hoạt động củacácsụn,các cơ trongquá trình phát âm,dolạm dụnggiọng),đã gây ảnhhưởng tới khí động học trong đường phát âm, khí áp hạ thanh môn. Phyland56, Sanssene67chorằng RLGN là hậu quả của việc sử dụng giọng nói quá mức, gây căng các dâythanh và căng các cơ ngoài thanh quản, thanh quản bị nâng lên cao hơn so vớivị trí giải phẫu bình thường, kết quả đã tạo ra khe hở phía sau của thanh môn,gây ảnh hưởng tới áp lực khí ở hạ thanh môn và khí động học của luồng hơiphát âm.
Biểuhiệntrênphươngdiệnâmhọc(Acousticleatures)70. Cácbiểu hiệncủaRLGNtrênphươngdiệnâmhọc baogồm:rối loạn vềcao độ,vềcườngđộvàvềsựtạothanh71. - Rối loạn về cường độ: Giọng nói có cường độ không phù hợp, quáyếu,quá nhỏ,khôngđủvang,tođểngườinghe có thểtiếpnhận. Trên thực tế, việc chẩn đoán RLGN nhiều khi rất dễ nhưng có lúc gặpkhó khăn, để đánh giá được một cách chính xác về RLGN cần phải kết hợpnhiều yếutố. Sơđồ 1.3:Sơđồ hóacáchđánhgiárối loạngiọng nói. BỆNH NHÂN TỰ ĐÁNH GIÁ. GIỌNG NểI ÂM SẮC ĐÁNH GIÁ CẢM THỤ. PHÂN TÍCH CHẤT THANH. CỘNG HƯỞNG CẤU ÂM. THANH QUẢN HOẠT NGHIỆM THANH QUẢN. PHỔI KHÍ ĐỘNG HỌC. Sơđồ1.4:Sơđồ hóacácphương phápthămdòchứcnăngphátâm 1.3.5.1. sẽkhôngthể đánhgiátoàn diệnđược.Dođó,hầuhếtcácthangđánhgiácả mthụđược xâydựngchođếnnayđềusửdụngnhiềuthôngsố. nhẹ của RLGN. thở) dùng để đánh giá mức độ xuất hiện của hơi thở trong giọng nói do sựkhép không kín của thanh môn khi phát âm. - Các thông số nội soi thanh quản: Đánh giá chung về hình thái thanhquản, về dây thanh, các tổn thương trên dây thanh như tình trạng phù nề, xunghuyết, dịch nhầy trên dây thanh, các tổn thương trên dây thanh như sùi, loéthay các khối u trên dây thanh như polyp, hạt xơ, u nang dây thanh hoặc phùreinke thanh quản.
Phương pháp truyền thông giáo dục sức khỏe và vệ sinh giọng nói đãđược nhiều nhà khoa học trên thế giới như Liu84, Flynn A87, Porcaro88, ápdụngtrongdựphòngvà điềutrịRLGN chonhiềuđối tượngsửdụng gi ọng nói chuyênnghiệp. Đánh giá sau can thiệp: Đánh giá lần 2 của các nhóm can thiệp đượcthực hiện sau 6-8 tuần và lần 3 sau từ 3 - 4 tháng.Đánh giá KAP về vệ sinhgiọng nói, đánh giá cảm thụ, ghi âm và phân tích giọng nói, nội soi hoạtnghiệmthanhquản. Có nhiều kỹ thuật phẫu thuậtkhácnhauđượcápdụngchotừngloạitổnthương,cáctrườnghợpchỉđịnhđúngmang lại hiệu quả rừ rệt, trường hợp lạm dụng phẫu thuật hoặc sai kỹ thuật cóthểlàmtổnthươngvicấutrúccủadâythanh,sẽgâyrahậuquảRLGNnghiêmtrọnghơn40.
Điều trị LPR:Theo Hội Tai Mũi Họng và Phẫu thuật Đầu Cổ HoaKỳ những bệnh nhân nghi ngờ LPR sẽ được điều trị nội khoa bằng thuốc ứcchế bơm proton (Proton pump inhibitor - PPI) và thay đổi lối sống, bệnh nhânsẽđược đánhgiásựcảithiệntriệuchứngsau đợtđiềutrị94. Hiện nay, có 5 loại PPI phổbiến trên lâm sàng: Omeprazole (Prilosec, Losec), Esomeprazole (Nexium),Lansoprazole(Prevacid,Dexilant),Pantoprazole(Protonix,Pantoloc),Ra nbeprazole(Aciphex,Pariet).ĐốivớiLPR,xuhướngđượcápdụngphổbiếnhiệnnaylàdùngP PItheophácđồgiảmliềudần,khởiđầubằng2lần/. + Thay đổi lối sống: Giảm cân, cai thuốc lá, ăn chia nhiều bữa nhỏ, tậpluyện thể thao tối thiểu 2 giờ sau ăn, tránh ăn uống 3 giờ trước khi đi ngủ, kêđầu giườngcao15độsovớichângiường.
Điềutrịcácbệnhlýtaimũihọngkhác:Đượcápdụngcáctiêuchuẩnvề chẩn đoán và điều trị theo các hướng dẫn trong tài liệu “Hướng dẫn chẩnđoánđiềutrịbệnhtaimũihọng”doBộYtếbanhànhnăm2013. GV RLGN có tổn thương thực thể tại thanh quản nhưng không liênquan đến sử dụng giọng nói như: lao thanh quản, ung thư thanh quản, chấnthương thanh quản, phẫu thuật cắt dây thanh, tách dính dây thanh, u nhú dâythanh….
* Chọn mẫu trong nghiên cứu mô tả cắt ngang:Lấy toàn bộ GV nữđang trực tiếp giảng dạy tại các trường TH thuộc Phòng Giáo dục Đào tạohuyện Gia Lâm - Hà Nội vào đề tài nghiên cứu. 24trường Tiểu học thuộc huyện Gia Lâm, các trường còn lại từ chối tham gianghiên cứu vì lý do: nhà trường vừa tổ chức khám sức khỏe cho GV, hoặckhôngtổchứcđượcvìGVnghỉhèhoặc bận côngviệcchonămhọc mới. Mục tiêu 2:Tất cả các GV sau khám sàng lọc được chẩn đoán cóRLGN sẽ được đưa vào nhóm nghiên cứu can thiệp, tiêu chuẩn chẩn đoán dựavào phiếu khám sàng lọc thông qua 3 thông số: Có từ trên 3 triệu chứng cơnăng qua phiếu khảo sát các thông tin về RLGN trong 1 tháng gần đây, quađánhgiácảmthụgiọngnóivàkếtquảnộisoithanhquản.
+ Nội soi hoạt nghiệm thanh quản, ghi vào bệnh án nghiên cứu, cácbệnh nhân có chỉ định điều trị nội khoa: Cho đơn thuốc, hướng dẫn chế độ ănuống vàthayđổi thóiquensinhhoạtgâyảnhhưởng đếngiọngnói. Nên nguyên tắc cơ bản trong điều trị là điều chỉnh hành vi phát âm củaGV dựa vào chương trình VSGN và luyện giọng, do vậy tất cả các GV trongnhóm nghiên cứu can thiệp sẽ thực hiện hai nội dung này. - Nhóm RLGN có tổn thương niêm mạc dây thanh (Polyp, HXDT..)Nếu trên nội soi hoạt nghiệm thấy tổn thương nhỏ, có sóng niêm mạc quavùng tổn thương thì can thiệp bằng VSGN và luyện giọng 1 đợt 6-8 tuần, nếuRLGN không cải thiện hoặc nội soi thấy tổn thương lớn hơn, hoặc không.
+ Điều trị LPR:Trong nghiên cứu sử dụng Esomeprazol do hãng AstraZeneca sản xuất, liều điều trị: Esomeprazol 40mg, 1 lần/ngày, uống buổi sángtrướcbữaăn30phúttrong6- 8tuần.Trườnghợptràongượchọngthanhquản. Kết hợp điều trịPPI với việc thay đổi chế độ ăn và lối sống: Kiêng thức ăn đồ uống cócaffeine, đồ uống có ga, kiêng rượu bia, hạn chế thực phẩm nhiều chất béo,giảmcân,caithuốclá,tậpluyệnthểthao,tránhănuống3giờ trướcđi nằm.
Phần lớnGVTHđứnglớpcảngày,chiếm87,82%,tỷlệGVTHchỉđứnglớp một buổi nhất định chiếm tỷ lệ thấp hơn, có 10,08% GVTH chỉ đứng lớpbuổisánghoặcchỉđứnglớpbuổichiều(1,8%)hoặcbuổitối(0,42%). Đối tượng có từ 1 đến nhiều thay đổi trong chất giọng hoặc những khóchịu trong quá trình phát âm qua đánh giá cảm thụ - đối tượng có từ 1 triệuchứng đượctính là cóRLGN.Phầnlớn GVTHcóRLGN,chiếm87,80%.
- Sử dụng điệu bộ, các âm thanh không do phát âm, hoặc dụng cụ để thu hútsựchú ýtừkhoảng cáchxa(vídụ: đậptay,vỗ tay,huýtsáo,rungchuông..). - Thiết lập một hệ thống các tín hiệu âmthanh không lời nói đểthu hút sự chúý của sinh viên và duy trì trật tự trong lớp. Nếu bạn phải nói với một học sinh đangmấttrậttự,hãy điđếnvànóivới học sinhđómộtcáchnhẹnhàng (thựchiệnnh ưthế này hiệu quả hơn nhiều so với quát tháo).
- Làm giảm khoảng cách giữa bạn và đối tượng mà bạn đang giao tiếp với đểngười đócóthểnghethấybạnmàbạnkhôngphảinóito. Sử dụng kéo dài các âm thanh không quen thuộc như thì thầm, cằnnhằn, bắt chước tiếng động vật hoặc tiếng máy móc. - Nếu bạn buộc phải thực hiện các hành vi nói trên trong lớp học, bạn phảIchú ý thựchiệnchúng saochogiảmthiểusựcăngcơvà lạmdụnggiọng.
- Đặc biệt chú ý tránh các âm thanh không quen thuộc trong khi đọc hoặcgiảng bàichohọc sinh.
Vừa hít vào vừa đẩy bụng ra trước,cảm giác như hơi dồn xuống bụng dưới,đẩyvàotay. Thì1:Ngậmmộtđầuống.H í t vào qua mũi nhẹ nhàng, đồng thời đưathành bụngratrướcnhưtrongbài1. GV được yêu cầu thực hành tập giọng tại trường hoặc nhà riêng theo thờilượng quy định như trên.