Fintech: Cơ hội và Thách thức đối với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam trong bối cảnh Cách mạng Công nghiệp 4.0

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

Mục tiêu nghiên cứu

Ví dụ thực tế nêu trên khẳng định rằng công nghệ tài chính Fintech đã phát triển rất nhanh trong những thập kỷ qua, tạo ra sức hút nguồn vốn mạnh mẽ đối với các ngân hàng và doanh nghiệp khi đầu tư vào FinTech. Xu hướng mới này đặt ra nhiều thách thức đối với mô hình kinh doanh truyền thống của các ngân hàng trên thế giới, đặc biệt là Việt Nam, và cụ thể hơn trong bài viết.

Ý nghĩa nghiên cứu

- Về ý nghĩa thực tiễn: là tài liệu có giá trị tham khảo trong việc nghiên cứu về tác động của Fintech đối với các Ngân hàng Thương mại cổ phần tại Việt Nam. Bên cạnh đó, giúp các nhà quản trị Ngân hàng đó định hướng chiến lược đúng đắn giúp ngân hàng ngày càng phát triển.

Những nghiên cứu trước

Thông qua những thay đổi trong mô hình tổ chức, quản trị, các kênh phân phối các dịch vụ tài chính, các ngân hàng đang dần chuyển dịch mô hình ngân hàng dựa trên các nên tảng về công nghệ và thực hiện trực tuyến trên hệ thống. Jason Conrad (2017) đã đề xuất ra 5 hướng giải pháp cho các ngân hàng, bao gồm cả các Ngân hàng Thương mại cổ phần nhằm giải quyết các vấn đề được nêu ở trên, đó là: Phát triển các ứng dụng chuyển tiền thông qua mạng internet và các thiết bị thông mình hiện nay; Phát triển hệ thống trả lời tự động và thanh toán SMS; Phát triển xu hướng thanh toán trên các thiết bị thông minh, loại bỏ các hình thức thanh toán bằng thẻ; Đầu tư vào các hệ thống chủ động hỗ trợ thiết lập ngân sách và quản trị tài chính doanh nghiệp một cách thông minh, hiệu quả, tiết kiệm nhiều thời gian, công sức;.

Kết cấu bài nghiên cứu

Ngoài ra, tác giả cung cấp dẫn chứng từ 3 quốc gia có đặc điểm tương đồng và đã thành công trong việc phát triển các dịch vụ của các doanh nghiệp lĩnh vực Fintech như Singapore, Trung Quốc và Ấn Độ. Qua đó, tác giả đề xuất các khuyến nghi đối với các Ngân hàng Thương mại cổ phần và các doanh nghiệp Fintech về sự hợp tác và phát triển cùng nhau về nền tảng công nghệ các nghiệp vụ khác.

Cơ sở lý luận về Fintech và dịch vụ ngân hàng

Ngoài ra, các dịch vụ tiền ảo không có sự tham gia của Ngân hàng nhà nước. Trong luận văn này, tác giả hệ thống lại hệ thống lý thuyết và sử dụng phương pháp nghiên cứu của Đỗ Vũ Châu Thương Thương (2017) và Jason Conrad (2017) để nghiên cứu đề tài này.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ FINTECH VÀ DỊCH VỤ NGÂN HÀNG

  • Cơ sở lý luận về Fintech
    • Cơ sở lý luận về Ngân hàng thương mại
      • Bài học kinh nghiệm từ nước ngoài

        Fintech tham gia vào hoạt động tài chính tiền tệ, cho vay, thanh toán, quản lý và đầu tư tài sản, , quản lý vốn lưu động, thu thập dữ liệu, đánh giá và xếp hạng tín dụng, tiền điện tử … Đặc điểm chung của các hoạt động fintech là xây dựng và thực hiện công nghệ để trợ giúp thị trường tài chính và hệ thống mà chúng hoạt động hiệu quả hơn, chẳng hạn như huy động tiền thông qua fintech để giúp kết nối các nhà tài trợ chưa từng thấy trước đây. Qua đó, thúc đẩy các chiến lược phát triển FinTech bằng cách tận dụng các đặc tính độc đỏo và lợi thế cạnh tranh, điều chỉnh cơ cấu tổ chức, xõy dựng thương hiệu cốt lừi, và cải thiện danh mục đầu tư của các hình thức kinh doanh, phát triển nhanh chóng cơ sở khách hàng và khối lượng giao dịch trong các lĩnh vực chính như tài chính tiêu dùng trên Internet, thanh toán di động và bảo hiểm trên Internet.

        Hình 1.1 Phân khúc chính của Fintech 1.1.3 Các sản phẩm dịch vụ điển hình
        Hình 1.1 Phân khúc chính của Fintech 1.1.3 Các sản phẩm dịch vụ điển hình

        CỦA FINTECH

        Tình hình Fintech phát triển tại Việt Nam

        Trong những năm gần đây , tần suất giao dịch thương mại điện tử tăng tích cực qua các năm, chỉ trong quý IV/ 2021, lượng người truy cập các ứng dụng mua sắm điện tử từ sắn đã tạo ra một khoản thu nhập đáng kể, doanh thu khoảng 14,5 tỷ USD so với cùng kỳ năm trước là 34%. Sự phát triển của lĩnh vực Fintech là do dân số trẻ và sự hỗ trợ của chính phủ thúc đẩy nhiều hoạt động thanh toán điện tử hơn, giảm hoạt động tiền mặt, đồng thời tỷ lệ sử dụng điện thoại di động và Internet ở Việt Nam ngày càng tăng (Vũ Cẩm Nhung.

        Hình 2.2 Đủng góp của các DV trong lĩnh vực Fintech tại VN
        Hình 2.2 Đủng góp của các DV trong lĩnh vực Fintech tại VN

        Xu hướng phát triển của Fintech

        Các doanh nghiệp đa quốc gia và nước ngoài đang từng bước hội nhập vào Việt Nam với mong muốn thu hút giới trẻ và kết nối dân cư, đó cú ảnh hưởng rừ nột đến thị trường tài chớnh, cú thể thấy rừ điều này thụng qua việc Apple lên kế hoach đưa ví điện tử số Apple Pay về Việt Nam hoặc cuộc canh tranh gay gắt giữa hai doanh nghiệp tài chính lớn là Samsung và Ant Financial tại Việt Nam. Đứng trước sự phát triển vượt bậc của Fintech, tuy vẫn chưa có khung pháp lý cụ thể nào cho các doanh nghiệp Fintech ở Việt Nam, nhưng Ngân hàng nhà nước đã tổ chức nhiều hội nghị, những cuộc thảo luận đến tìm hiểu, tiếp cận với các doanh nghiệp lĩnh vực Fintech, tạo các điều kiện thuận lợi cho sự phát triển và hội nhập của các doanh nghiệp này.

        Bảng 2.3 xếp hạng thành pho tại Châu Á - Thái Bỉnh Dương về phát triển Fintech năm 2021
        Bảng 2.3 xếp hạng thành pho tại Châu Á - Thái Bỉnh Dương về phát triển Fintech năm 2021

        Những lợi thế của Ngân hàng thương mại .1 Đem đến giải pháp an toàn cho người dùng

          Với thị phần tương đối lớn và lượng khách hàng đa dạng mà các ngân hành thương mại tại Việt Nam đang có, có thể nói các ngân hàng này đang chiếm lĩnh thị trường tiền gửi và cho vay nhờ vào các vị thế có sẵn là một ngân hàng quốc gia như các Ngân hàng thương mại Việt Nam, và không bị hạn chế về quy mô hoạt động hay số lựng chi nhánh trong một khu vực, trong khi các ngân hàng nước ngoài gặp phải những hạn chế khi chấp nhận tiền gửi tại thị trường ngân hàng trong nước. Tại khoản 1 Điều 3 Thông tư Quy định về mạng lưới hoạt động của Ngân hàng thương mại (Thụng tư 21/2013/TT-NHNN, 2013) quy định rất rừ về cỏc vấn đề hoạt động của Ngân hàng thương mại trong lĩnh vực công nghệ, bao gồm: quy định về chi nhánh, phòng giao dịch, văn phòng đại diện và điểm giao dịch trong nước đồng thời cung cấp cho chi nhánh, văn phòng đại diện, ngân hàng 100% vốn nước ngoài.

          Những thách thức của Ngân hàng thương mại

            Thực tế, nhu cầu của khách hàng đang thay đổi đáng kể khi họ hiện đang tiếp xúc với các công nghệ hiện nay như tin nhắn tức thời, truyền thông mạng xã hội, các thiết bị thông minh có cảm ứng đa điểm, các công nghệ kỹ thuật và công nghệ sinh trắc vân tay,…Vì vậy, do các hành vi tiêu dùng mới này đã và đang buộc các Ngân hàng thương mại cổ phần phải thích nghi và thích ứng với nó thông qua các sản phẩm, dịch vụ tài chính được cung cấp. Hơn nữa, ứng dụng còn thể hiện sự tiện lợi, giúp họ dễ dàng liên lạc với bạn bè thông qua các dịch vụ đi kèm như gửi tiền lì xì, gửi tiền hay gửi quà, gửi tiền cho bạn bè qua số điện thoại, gửi tin nhắn yêu thương cho bạn bè, yêu cầu chuyển tiền… Ngoài ra, các ngân hàng đã bổ sung tiện ích “đặt vé tàu, đặt vé xe” vào ứng dụng ngân hàng di động của mình, đồng thời ra mắt chức năng “nhận tiền Tết” (Vietcombank) hoặc “ví quà” (HDBank). ) để giúp cho người dùng thiết kế bao lì xì và lựa chọn những lời chúc để gửi đến người thân, bạn bè ở xa. Một số ngân hàng Việt Nam đã thử nghiệm ngân hàng số và chuyển đổi mô hình kinh doanh theo hướng hiện đại và số hóa, chẳng hạn như sử dụng các giải pháp ngân hàng điện tử để cung cấp dịch vụ chuyển tiền qua mạng xã hội. Facebook, Zalo, v.v.) Rút tiền ATM không cần thẻ Việt Nam Techcombank và Ngân hàng Quốc tế (VIB);.

            Hình 2.4 Giá trị hoạt động đầu tư toàn cầu cho Fintech
            Hình 2.4 Giá trị hoạt động đầu tư toàn cầu cho Fintech

            Nguyên nhân của những thách thức mà Ngân hàng thương mại phải đối mặt .1 Khung pháp lý Nhà nước dành cho Fintech chưa được hoàn chỉnh

              Vietcombank Digital Lab nằm trong tổng thể dự án hình thành mô hình chi nhánh Smart Branch hiện đại phù hợp với chiến lược phát triển ngân hàng số của Vietcombank, thể hiện sự đầu tư mạnh mẽ về công nghệ và khả năng ứng dụng công nghệ số của Vietcombank. Có thể thấy, các Ngân hàng thương mại hiện nay liên tục đưa ra các sản phẩm Fintech mới ra thị trường, nhưng việc bảo mật thông tin khách hàng ngày càng khó khăn do chưa động bộ hóa được các nền tảng công nghệ của toàn hệ thống ngân hàng.

              Cơ hội đối với Ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh phát triển của Fintech

                Đây là mô hình kinh doanh, quản trị và hoạt động ngân hàng dựa trên kỹ thuật số có tiềm năng giúp Ngân hàng thương mại cổ phần thích ứng tốt và bền vững trong kỷ nguyên số, mang lại lợi ích tăng trưởng to lớn, chi phí thấp hơn, cải thiện hiệu quả hoạt động và cải thiện mức độ gắn kết của khách hàng đối với ngân hàng mang lại lợi ích thực sự cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp sử dụng dịch vụ. So với mô hình Ngân hàng thương mại cổ phần truyền thống, ngân hàng số là mô hình có nhiều điểm khác biệt và lợi thế cạnh tranh như: Tất cả các kênh giao tiếp với khách hàng đều được thực hiện trực tiếp thông qua thiết bị di động, giao diện phong phú, trực quan và gắn kết kết nối với khách hàng; ngân hàng sẽ thích ứng với mô hình hoạt động kỹ thuật số, cung cấp nhiều SP tài chính mới như thanh toán di động, thị trường vốn, cho vay P2P, tài chính vi mô…; với tốc độ xử lý nhanh và hiệu quả hoạt động thông qua hoạt động tự động hóa quy trình tiết kiệm chi phí.