Phân Tích Các Yếu Tố ẢNH HƯỞNG ĐẾN Quyết Định Mở Thẻ Tín Dụng Của Sinh Viên Tại TP.HCM Năm 2023

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU Chương 2 sẽ trình bày về khung lí thuyết của đề tài. Lược khảo các tài liệu nghiên cứu

KHUNG LÍ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1. Định nghĩa

    Thanh toán hóa đơn: các ngân hàng đã mở rộng liên kết, hợp tác với các doanh nghiệp cung ứng các dịch vụ sinh hoạt thiết yếu như các điện thoại, Internet, điện lực, nước, truyền hình… cho phép khách hàng có thể thanh toán các loại hóa đơn sinh hoạt này thông qua tài khoản ngân hàng một cách chủ động và thuận tiện; nạp thẻ thanh toán cào điện thoại, thẻ thanh toán game online, trả phí tham gia diễn đàn: khi sở hữu VĐT người dùng Internet cũng có thể sử dụng tiền trong tài khoản để chi trả những khoản phí nhỏ cho các dịch vụ nội dung số trên Internet dễ dàng, nhanh chóng với giá trị giá cả thấp hơn so với các phương thức khác. Do vậy tăng trưởng thẻ thanh toán ghi nợ quốc tế tăng đến 24% trong nửa đầu năm trong với các loại thẻ thanh toán khác khi số lượng thẻ phát hành mới đều ghi nhận tăng trưởng âm so với cùng kỳ.Về doanh số thanh toán, Hội thẻ thanh toán ngân hàng cho biết, do ảnh hưởng của dịch COVID-19, tốc độ tăng trưởng doanh số giao dịch thẻ toàn thị trường nửa đầu năm 2020 giảm xuống 9% (Hồng, 2020).

    LƯỢC KHẢO CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 1. Nghiên cứu trong nước

      Các yếu tố tác động đến quyết định chọn dịch vụ: Chất lượng dịch vụ, Chi phí cho dịch vụ, dịch vụ Giá trị gia tăng, độ tin cậy của dịch vụ, chất lượng phục vụ và sự hấp dẫn của nhà cung cấp; Chi phí sử dụng, Chất lượng dịch vụ, Dịch vụ giá trị gia tăng, dịch vụ Chăm sóc khách hàng và Quảng cáo (M.Sathish, 2011). Nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tại ngân hàng Agribank – chi nhánh Cần Thơ đã chỉ ra 5 yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ, tuy nhiên nghiên cứu này chỉ giải thích được 59,1% sự biến thiên của quyết định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử vì thế kết quả được khái quát trong một giới hạn nhất định.

      MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 1. Mô hình nghiên cứu của đề tài

      Lý thuyết được phát triển thông qua đánh giá và hợp nhất các cấu trúc của tám mô hình mà nghiên cứu trước đó đã sử dụng để giải thích hành vi sử dụng hệ thống thông tin (lý thuyết hành động, mô hình chấp nhận công nghệ, mô hình động lực, lý thuyết hành vi có kế hoạch, lý thuyết kết hợp hành vi có kế hoạch/mô hình chấp nhận công nghệ, mô hình sử dụng máy tính cá nhân, phổ biến lý. thuyết đổi mới và lý thuyết nhận thức xã hội). Hartwick và Barki (1994), trong một nghiên cứu thực nghiệm về sự tham gia, cũng ủng hộ mối quan hệ giữa chuẩn chủ quan liên quan đến sử dụng và quyết định sử dụng và kết luận rằng trong việc phát triển hệ thống thông tin, chuẩn chủ quan là yếu tố quyết định quan trọng (Hartwick & Barki, 1994) Nghiên cứu trước đây chỉ ra rằng, chuẩn chủ quan có ảnh hưởng đáng kể đến quyết định hành vi của người tiêu dùng.

      Hình 2.3 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) (Davis F. D., 1989)
      Hình 2.3 Mô hình chấp nhận công nghệ (TAM) (Davis F. D., 1989)

      PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • XÂY DỰNG THANG ĐO, BẢNG KHẢO SÁT 1. Thang đo nháp
        • PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU 1. Thiết kế mẫu nghiên cứu
          • PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DỮ LIỆU

            Dựa trên cơ sở lí thuyết đã trình bày tại chương 2 kết hợp với kế thừa và hiệu chỉnh thang đo của Venkatesh (2012), Hsiu-Hua Cheng và Shih-Wei Huang (2013), Chigamba và Fatoki (2011), Hedayatnia và Eshghi (2011), Siddique (2012), thang đo nháp sử dụng trong nghiên cứu bảng (Bảng 3.1) gồm 25 biến quan sát dùng để đo lường tác động của các nhân tố tác động đến việc chọn ngân hàng để mở thẻ thanh toán của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu đo lường thái độ và nhận thức của các nhân tố tác động đến việc chọn đối tượng ngân hàng để mở thẻ thanh toán của sinh viên Thành phố Hồ Chí Minh nên thang đo Likert 5 mức độ được vận dụng để đo lường mức độ đồng ý của các sinh viên viên với các phát biểu. Để thuận tiện cho quá trình nghiên cứu cũng như đảm bảo tiến độ thực hiện và ngân sách cho phép đề tài sử dụng phương pháp chọn mẫu thuận tiện – là phương pháp chọn mẫu phi xác suất trong đó tiếp cận với phần tử mẫu bằng phương pháp thuận tiện nghĩa là chọn bất kì sinh viên nào mà tác giả có thể tiếp cận được không phân biệt giới tính, niên khoá,.

            Bảng 3.2. Mô tả các thang đo chính thức
            Bảng 3.2. Mô tả các thang đo chính thức

            KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

            • PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)
              • PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH

                Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 Kết quả phân tích Pearson cho thấy các biến được thể hiện đang giải thích cho mô hình đo lường quyết định chọn ngân hàng của sinh viên dựa trên 6 biến độc lập là: Nhận thức dễ sử dụng (SD), Hiệu quả mong đợi (HQ), Tính bảo mật (BM), Thương hiệu ngân hàng. Nguồn: Kết quả xử lý dữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 Hệ số R cho biết mức độ phù hợp của mô hình nghiên cứu với ý nghĩa là các biến (nhân tố) độc lập giải thích được bao nhiêu phần trăm (%) biến thiên của biến (nhân tố) phụ thuộc và kiểm định F được sử dụng để kiểm định giả thuyết về độ phù hợp của mô hình tuyến tính tổng thể hay xem xét biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với toàn bộ tập hợp các biến độc lập hay không. Để kiểm tra giả định về hiện tượng đa cộng tuyến (tương quan giữa các biến độc lập) thông qua giá trị của độ chấp nhận (Tolerance) hoặc hệ số phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor): VIF > 10 thì có thể nhận xét có hiện tượng đa cộng tuyến (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

                Mối quan hệ giữa các yếu tố đặc điểm cá nhân và quyết định chọn ngân hàng Nghiên cứu thực hiện với các sinh viên đang sinh sống và học tập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh họ khác nhau về giới tính, độ tuổi, chi tiêu, số năm sử dụng thẻ nên cảm nhận của họ đối với quyết định chọn ngân hàng có thể khác nhau. Để kiểm định sự phù hợp này đề tài sử dụng phương pháp kiểm định trung bình hai tổng thể (Independent samples T-Test). Bảng 4.14: Kiểm định sự khác biệt theo giới tính Thống kê nhóm. GT N Trung bình Std. .11662 Independent Sample Test. Kiểm định Leneve. Kiểm định T-test. tailed) Giả định phương sai bằng nhau 2.66.

                Bảng 4.2: Thống kê mô tả các biến định lượng
                Bảng 4.2: Thống kê mô tả các biến định lượng

                THẢO LUẬN VÀ KẾT LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Kết quả nghiên cứu về mô hình đo lường

                  Phân tích tương quan Pearson để xem xét mức độ tương quan của các biến kết quả biến HV (Nhận thức kiểm soát hành vi) có giá trị Sig lớn hơn 0.05 khi đối chiếu tương quan với biến QD (Quyết định chọn ngân hàng) điều này đồng nghĩa với việc phải loại bỏ biến nghiên cứu (HV) ra khỏi mô hình nhằm đảm bảo tính phù hợp của mô hình. Mặt khác, yếu tố Nhận thức dễ sử dụng được sinh viên đánh giá cao nhất trong ba yếu tố tác động (giá trị trung bình = 4.09) chính vì thế ngân hàng cần phát triển những hoạt động liên quan đến tính nhận thức dễ sử dụng. Ngoài ra, yếu tố ảnh hưởng xã hội được sinh viên đánh gía khá thấp (giá trị trung bình = 3.8) chính vì thế ngân hàng cần đầu tư cải thiện để hoàn thiện hơn yếu tố này.

                  NHỮNG HÀM Ý CỦA KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

                  Các ngân hàng nên có nhiều phiên bản dễ dùng như trên máy tính và điện thoại; nhiều tiện ích khác; cải tiến kỹ thuật liờn tục; thụng tin phong phỳ và đầy đủ để giỳp khỏch hàng hiểu biết rừ ràng về tất cả các tính năng trước và trong quá trình thanh toán; cần cải tiến quy trình; cập nhật nhanh chóng; gia tăng nhiều tính năng tự động để giúp người dùng rút ngắn thời gian và thực hiện giao dịch một cách an toàn, tiện lợi, hiệu quả và nhanh chóng. Venkatesh và các cộng sự đã mở rộng mô hình TAM kết hợp với yếu tố ảnh hưởng xã hội, theo đó ảnh hưởng xã hội được định nghĩa là mức độ nhận thức của một cá nhân về tầm quan trọng của việc người khác nghĩ cá nhân đó nên sử dụng một công nghệ (Venkatesh & et al, 2003). Do đó, nghiên cứu chỉ ra rằng ngoài tập trung vào các yếu tố chất lượng hay tiện lợi thì các yếu tố bên ngoài như ảnh hưởng xã hội không kém phần quan trọng, ngân hàng nên tập trung phát triển và đưa ra nhiều chính sách để phát triển về yếu tố ảnh hưởng xã hội.

                  HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

                  Vì sinh viên là đối tượng chưa có thu nhập cao, nên hình ảnh ngân hàng không quá quan trọng đối với sinh viên, họ cần hiệu quả mà ngân hàng đem lại hơn là hình ảnh của ngân hàng. Về cơ bản các ngân hàng đều làm tốt việc bảo mật – điều kiện tiên quyết khi sử dụng dịch vụ, do đó đây không phải yếu tố ảnh hưởng quá nhiều đến quyết định chọn ngân hàng để mở thẻ của sinh viên. Được truy lục từ text.xemtailieu.net: https://text.xemtailieu.net/tai-lieu/phan- tich-nhung-uu-nhuoc-diem-cua-thanh-toan-bang-the-atm-va-mot-so-giai-phap-de- viec-su-dung-the-atm-ngay-cang-an-toan-va-rong-rai-hon-o-viet-nam-264782.html Nguyen, D.

                  Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Anh/Chị đối với các nhân tố dưới đây (Đánh dấu X vào ô thích hợp)

                  • Số năm sử dụng thẻ thanh toán của Anh/chị?
                    • KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO THÔNG QUA HỆ SỐ CRONBACH’S ALPHA
                      • PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 1. Phân tích nhân tố biến độc lập

                        MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁ YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN VÀ QUYẾN ĐỊNH CHỌN NGÂN HÀNG CỦA SINH VIÊN.