1487 Giải pháp Xử lý Nợ Xấu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam năm 2023

MỤC LỤC

ABSTRACT

GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

  • Mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu 1. Mục tiêu nghiên cứu

    Theo BCTC của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển – Việt Nam (BIDV) công bố năm 2020, mức gia tăng nợ nhóm 5 tăng 21% so với đầu năm, lên đến 16.525 tỷ đồng, sự gia tăng các nhóm nợ được xếp vào hàng kém chất lượng là khá cao và cần có những giải pháp hiệu quả xử lý nhanh chóng, tháo gỡ dòng vốn bị thắt nút đó. Giới thiệu về ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV, về tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng giai đoạn 2017-2020, về mục tiêu và nguyên tắc xử lý nợ xấu, khung pháp lý, quy trình quy định đang áp dụng trong xử lý nợ xấu và một số biểu hiện tồn tại trong công tác xử lý nợ xấu tại ngân hàng BIDV hiện nay.

    Tỷ lệ

    Mục tiêu và nguyên tắc xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

      Mục tiêu xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. ^ Thứ nhất là đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu, nợ tiềm ẩn, nợ hạch toán ngoại bảng để hoàn thành Phương án cơ cấu lại ngân hàng BIDV giai đoạn 2016-2020. ^ Thứ ba là nâng cao năng lực tài chính và tăng trích lập dự phòng rủi ro, tất toán trái phiếu VAMC bằng sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng.

      Nguyên tắc xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam. ^ Thứ nhất là phải đảm bảo tuân thủ đúng trình tự, thủ tục, thẩm quyền theo đúng quy định của pháp luật, các văn bản chế độ của ngân hàng BIDV.

      Khung pháp lý và cơ chế xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

        Khi xảy ra nợ xấu, khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết trong hoạt động cấp tín dụng, đó chính là một trong những rủi ro mà BIDV đã và đang phải quản trị. Do đó, đối với mỗi khách hàng và hay mỗi lĩnh vực ngành nghề, BIDV thiết lập từng giới hạn tín dụng tương ứng, phù hợp với cơ cấu huy động vốn, đánh giá tiềm năng của từng vùng, chất lượng tín dụng thực tế, năng lực quản lý của từng chi nhánh. Ngoài việc ban hành các quy định hướng dẫn một cách chi tiết, ngân hàng BIDV cũng xây dựng chính sách để sàng lọc, lựa chọn khách hàng và có cách ứng xử phù hợp;.

        1 .Rà soát, đánh giá hồ sơ: Khi phát sinh khoản nợ, Bộ phận XLN đánh giá rà soát hồ sơ khách hàng và trình Giám đốc Đơn vị phê duyệt Báo cáo đánh giá, rà soát hồ sơ. 3.Trên cơ sở Báo cáo đánh giá, rà soát đã được Giám đốc Đơn vị phê duyệt, Bộ phận XLN phối hợp với các bộ phận liên quan triển khai các biện pháp khắc phục, hoàn thiện hồ sơ khách hàng.

        Một số biểu hiện tồn tại trong công tác xử lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

        - Đối với khoản nợ chuyển giao về Trung tâm XLN: Trung tâm XLN làm đầu mối, Giám đốc Trung tâm XLN xem xét, phối hợp với Đơn vị chuyển giao về phương án xử lý nợ. Mặc dù việc duy trì liên lạc với khách hàng là phương pháp không những giúp theo sát được khách hàng vay mà còn có khả năng phát hiện được nợ xấu tiềm ẩn, tuy nhiên hoạt động này không phải khách hàng nào cũng được theo sát để thực hiện. Bên cạnh đó, dù có nhiều biện pháp xử lý nợ đang được áp dụng hiện nay nhưng chọn phương án nào tối ưu là cả một quá trình cân nhắc, chưa kể sau khi đưa ra phương án xử lý nợ lại gặp khó khăn trong việc áp dụng vào thực tế đối với mỗi trường hợp, việc chỉnh sửa đề xuất hay cân nhắc thay đổi, lựa chọn phương án khác cũng kéo theo việc kéo dài thời gian xử lý nợ.

        Thứ nhất, trong môi trường cạnh tranh về khách hàng hiện nay, việc có thể tìm kiếm được khách hàng vay, giữ khách hàng không để họ sang ngân hàng khác cũng là vấn đề khó khăn cho các cán bộ tín dụng. Do đó, rủi ro tiềm ẩn ngay khi chạy theo chỉ tiêu để hoàn thành kế hoạch kinh doanh và đạt lợi nhuận trước mắt mặc dù biết khoản vay có khả năng làm tăng nguy cơ xảy ra nợ xấu hình thành trong tương lai.

        Thực trạng nợ xấu tại ngân hàng TCMP Đầu tư và Phát triển Việt Nam Sự bùng nổ đại dịch Covid từ đầu năm 2020 cho đến nay đã và đang ảnh hưởng đến

        Trong trường hợp để xảy ra nợ xấu các cán bộ mới chủ động liên hệ, điều này dễ làm khách hàng vay né tránh hoặc từ chối hợp tác. Hoạt động thu giữ tài sản bảo đảm đặc biệt khó khăn khi khách hàng không chịu hợp tác, hỗ trợ. Ngoài ra chưa kể nếu tài sản bảo đảm là đi mượn hay đồng sở hữu nhiều người sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong công tác xử lý.

        Tính đến hết năm 2020, các nhóm nợ đều có xu hướng gia tăng, đặc biệt nhóm nợ có khả năng mất vốn đã tăng lên đáng kể, điều này đồng nghĩa với áp lực xử lý nợ xấu cũng ngày càng tăng. Tỷ lệ dự phòng tăng lên đáng kể, trong đó tỷ lệ dự phòng nợ xấu tăng lên 87,1% là mức cao nhất trong 2 năm qua.

        Bảng 2.3. Phân loại nợ theo nhóm tại ngân hàng BIDV giai đoạn 2017-2020
        Bảng 2.3. Phân loại nợ theo nhóm tại ngân hàng BIDV giai đoạn 2017-2020

        Thực trạng công tác xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

        Trung tâm Xử lý nợ cũng sẽ chủ động liên hệ làm việc với các bên có liên quan như Tòa án các cấp, Cơ quan Thi hành án, Bộ Tư pháp và các Bộ ngành khác, Tổng công ty, các công ty mua bán nợ, công ty định giá, đấu giá… Tổ chức làm việc với các đối tác có nhu cầu mua khoản nợ/TSBĐ như DATC, VAMC, Quỹ đầu tư và các đối tác quan tâm khác để gia tăng cơ hội và đẩy nhanh tiến độ xử lý các khoản nợ, tài sản bảo đảm nợ vay ngay trong năm. Ngân hàng kiểm soát và quản lý rủi ro tín dụng bằng cách thiết lập giới hạn tương ứng với mức độ rủi ro mà Ngân hàng có thể chấp nhận được đối với mỗi khách hàng, với mỗi lĩnh vực ngành nghề cũng như thiết lập giới hạn tín dụng trung hạn, dài hạn phù hợp với cơ cấu huy động vốn. Ngân hàng cũng xây dựng chính sách khách hàng để sàng lọc, lựa chọn khách hàng, có chính sách ứng xử phù hợp, thống nhất đối với từng khách hàng, xây dựng quy trình thẩm định, xét duyệt tín dụng tại chi nhánh và Hội sở chính để thực hiện thống nhất trên toàn hệ thống, hạn chế rủi ro tác nghiệp.

        Chiếm tỷ trọng 38.59%, cũng là biện pháp được ngân hàng BIDV áp dụng nhiều nhất bởi trong năm 2019 nguyên nhân nợ xấu chủ yếu là do ảnh hưởng từ môi trường kinh doanh không được thuận lợi, nên nếu khách hàng thiện chí và còn khả năng trả nợ được ngân hàng BIDV sẽ áp dụng biện pháp này. Đặc biệt trong năm 2019 thị trường bất động sản được nhiều chuyên gia đánh giá có giá trị ở đỉnh, chính vì vậy việc bán tài sản bảo đảm sẽ gặp nhiều khó khăn, ngoài ra nhiều tài sản không liền thửa mà nằm rải rác nhiều tỉnh thành hoặc cùng tỉnh thành nhưng khác địa phương đảm bảo cho một khoản vay sẽ rất khó phát mãi cùng một thời điểm để xử lý gọn dẫn đến kéo dài thời gian xử lý nợ và khoản nợ xấu vẫn treo trong bảng cân đối kế toán không được loại bỏ.

        Sơ đồ 2.3: Sơ đồ xử lý nợ theo phương án tại chi nhánh
        Sơ đồ 2.3: Sơ đồ xử lý nợ theo phương án tại chi nhánh

        Đánh giá chung về quá trình xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam

          Ngân hàng BIDV cũng tích cực áp dụng nhiều biện pháp xử lý nợ, trong đó phát mãi tài sản, rao bán nhiều khoản nợ để thu hồi với nhiều trường hợp có giá trị từ vài chục tỷ tới cả trăm tỷ đồng như: Bán đấu giá khoản nợ 2.404 tỷ đồng của Công ty TNHH Ngọc Linh; Rao bán khoản nợ gần nửa nghìn tỷ đồng thương hiệu thời trang NEM; Công ty CP Kiến Trúc và Xây dựng Archplus là 473,4 tỷ đồng. + Quyết định số 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012 cho phép “các khoản nợ được điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn do TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng có chiều hướng tích cực và có khả năng trả nợ tốt sau khi điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ được giữ nguyên nhóm nợ như đã được phân loại theo quy định trước khi điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ”. Người phỏng vấn thứ tự 06: “Um, khi Nghị Quyết 42 được ban hành cũng đã giúp cho ngân hàng BIDV nói riêng và các TCTD nói chung rất hồ hởi trong công tác xử lý nợ, rồi xử lý tài sản nhanh chóng hơn, có nhiều quy định quyết liệt, như: Cho phép ngân hàng thu giữ tài sản để xử lý tài sản; thực hiện bán đấu giá tài sản hay khoản nợ rút gọn; bán khoản nợ theo giá trị thị trường….

          Bên cạnh đó, có những khách hàng vay cố tình sử dụng vốn sai mục đích hay kinh doanh những ngành nghề không hợp pháp, đến hạn trả nợ lãi không thực hiện trong nhiều tháng liền khiến cho khoản vay tại ngân hàng bị chuyển thành nợ xấu và không hợp tác với ngân hàng trong quá trình xử lý nợ khiến công tác xử lý nợ gặp nhiều khó khăn và tốn thời gian. Vì vậy các phòng cũng phải chủ động cập nhật dữ liệu báo cáo định kỳ, các anh công nghệ thông tin trong chi nhánh hiện đang cập nhật thêm vài ứng dụng để tổng hợp dữ liệu được nhanh chóng và kịp thời tuy nhiên cũng chưa biết bao giờ mới áp dụng chính thức được, nếu có cũng giảm tải thời gian làm báo cáo cho các bộ phận liên quan khá nhiều đấy”.