Biện pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Thanh Xuân 1

MỤC LỤC

PHềNG NGỪA HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Khái niệm và sự cần thiết phải phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng trong ngân hàng thương mại

Trên thực tế, các ngân hàng chỉ ra quyết định cho vay sau khi đã phân tích đầy đủ các yếu tố liên quan đến thiện chí trả nợ và khả năng trả nợ của khách hàng; mặc dù vậy, sự phân tích tín dụng không thể đạt đến mức có thể dự đoán hoàn toàn chính xác về một khoản vay có được hoàn trả như đã thỏa thuận hay không, bên cạnh đó ý chí và khả năng trả nợ có thể thay đổi sau khi khoản vay đã được thực hiện vì nhiều lý do. Các nhà quản lý tín dụng có nhiệm vụ xác định một mức rủi ro có thể chấp nhận được, trên cơ sở đó đưa ra các biện pháp để đảm bảo RRTD của NH không vượt quá mức quy định cho phép; từ đó nâng cao mức độ an toàn, chất lượng của hoạt động tín dụng của NHTM ngay cả trong điều kiện thị trường biến động. Trong thời đại nền kinh tế hiện nay, các định chế tài chính có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, nếu như một NHTM gặp vấn đề thì ngay lập tức sẽ ảnh hưởng dây chuyền đến các ngân hàng khác.

Nói tóm lại, hoạt động phòng ngừa hạn chế RRTD giúp ngân hàng xử lý được quan hệ giữa lợi nhuận và rủi ro, đem lại lợi ích cho ngân hàng và các chủ thể liên quan trong nền kinh tế.

Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng

(1) Tư cỏch người vay (Character): Cỏn bộ tớn dụng phải cú cơ sở rừ ràng về mục đích sử dụng vốn vay của người đi vay rằng người xin vay có mục đích tớn dụng rừ ràng và cú thiện chớ nghiờm chỉnh trả nợ khi đến hạn. (5) Các điều kiện (Conditions): Cán bộ tín dụng phải đánh giá được xu hướng hiện hành của công việc kinh doanh và ngành nghề của người vay nói riêng cũng như thay đổi của môi trường kinh tế nói chung nhằm đánh giá được những ảnh hưởng tới khoản tín dụng. Mô hình điểm số Z được sử dụng để đánh giá mức độ rủi ro của khoản vay sau khi đã cho vay và so sánh với điểm số trước khi cho vay xem điểm số Z của khách hàng vay vốn thay đổi thế nào từ đó đánh giá sự thay đổi chất lượng khoản vay.

Nếu tỷ lệ này cao thì RRTD cũng ở mức độ lớn, tuy nhiên đây là những rủi ro đã được ngân hàng dự tính và trích lập nguồn bù đắp nên làm tăng chi phí của ngân hàng dẫn đến làm giảm lợi nhuận của ngân hàng.

Biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng

Ngân hàng chỉ được phép cho cơ cấu lại nợ sau khi đã làm rừ được cỏc vấn đề sau: (1) khả năng trả nợ của khỏch hàng bằng dũng tiền thụng thường, (2) khả năng trả nợ của khách hàng từ việc bán các tài sản hoặc từ nguồn thu trong tương lai. - Xử lý bằng quỹ dự phòng rủi ro: Biện pháp này chỉ được áp dụng đối với các khoản nợ xấu sau khi ngân hàng đã áp dụng hết các biện pháp xử lý mà không thu đủ được nợ và lãi hoặc các khoản cho vay rủi ro do nguyên nhân khách quan không thể tránh được. Việc quản lý rủi ro tín dụng thực chất là một quy trình kiểm soát diễn ra liên tục kể từ khi bắt đầu khâu thẩm định, đánh giá trước khi phê duyệt các khoản vay, giải ngõn, theo dừi khoản vay, quản lý cỏ khoản nợ xấu cú vấn đề cho đến khi thu hồi vốn.

Không tập trung tín dụng và một ngành, một lĩnh vực hay một khu vực Khi ngân hàng tập trung cấp tín dụng cho một lĩnh vực kinh tế cũng giống như việc “bỏ trứng vào một rọ” và khi lĩnh vực kinh tế mà ngân hàng tập trung đầu tư gặp biến động bất lợi thì thiệt hại cho ngân hàng là vô cùng lớn.

Bảng 1.1 Phân hạng rủi ro danh mục tín dụng
Bảng 1.1 Phân hạng rủi ro danh mục tín dụng

GIẢI PHÁP PHềNG NGỪA HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG

  • ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN NĂM 2010
    • GIẢI PHÁP PHềNG NGỪA HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG CÔNG
      • Một số kiến nghị

        - Thực hiện mục tiêu phương châm kinh doanh “An toàn - Hiệu quả - Hiện đại - Tăng trưởng bền vững” trên nguyên tắc đảm bảo công tác tín dụng an toàn và hiệu quả, chủ động gắn tăng trưởng tín dụng với kiểm soát chất lượng tín dụng; tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn, tài trợ thương mại kinh doanh XNK, nâng tỷ trọng cho vay có bảo đảm bằng tài sản. - Thực hiện phân loại nợ xấu, phân loại khách hàng, ngành nghề tín dụng, định hạng xếp loại khách hàng - doanh nghiệp để lựa chọn khách hàng, cơ cấu và cấu trúc lại khách hàng; kiên quyết không cho vay đối với những khách hàng làm ăn kém hiệu quả - chây ỳ nợ, năng lực tài chính yếu kém, hoạt động thiếu minh bạch, không tuân thủ pháp luật. - Phân loại nợ, phân loại khách hàng, đánh giá tài sản đảm bảo và xác định chính xác nợ quá hạn để có cơ sở trích dự phòng rủi ro đúng quy định, đảm bảo hiệu quả kinh doanh; đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu nhằm góp phần lành mạnh hóa, nâng cao năng lực tài chính.

        - Tận thu nợ xấu, nợ quá hạn để tăng thu nhập nhằm nâng cao năng lực tài chính tín dụng, kiểm soát chặt các cơ cấu tín dụng, các giới hạn tỷ lệ an toàn theo các chuẩn mực và cam kết, chỉ tăng trưởng khi kiểm soát tốt được các doanh nghiệp - khách hàng với các điều kiện tín dụng được bảo đảm. - Nhóm khách hàng là doanh nghiệp lớn (gồm các doanh nghiệp nhà nước, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài..) khi xây dựng bảng điểm cần chú ý đến các chỉ tiêu tài chính, lưu chuyển tiền tệ, quản lý, kinh nghiệm kinh doanh và kinh nghiệm trong ngành, tính khả thi của phương án kinh doanh, quá trình trả nợ, triển vọng ngành, vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp, hình ảnh của DN trên thị trường. Hiện tại ngân hàng tiến hành phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo quyết định 493/2005/ QĐ- NHNN của thống đốc ngân hàng nhà nước, theo đó việc phân loại tài sản có và trích lập dự phòng rủi ro được tiến hành theo phương pháp định tính trên cơ sở đánh giá được tình hình kinh tế, khả năng trả nợ của khách hàng cũng như tình hình tài chính của ngân hàng.

        Ngân hàng cũng cần đẩy mạnh việc ứng dụng của công nghệ thông tin trong hoạt động ngân hàng thông qua các dịch vụ như Banking, Home Banking, vấn tin tài khoản trực tuyến..Chú trọng đến khâu bảo mật, bảo vệ tài sản của khách hàng cũng như nguồn vốn của khách hàng. Bất cứ sự thay đổi nào trong chính sách kinh tế xã hội của Nhà nước cần phải được thông báo công khai và dự kiến thay đổi trong một khoảng thời gian cần thiết nhất định để các tổ chức, cá nhân hoạt động trông lĩnh vực liên quan chuyển đổi hoạt động cho phù hợp hoặc nhà nước phải có biện pháp hỗ trợ những thiệt hại do sự thay đổi của chính sách gây ra. - Chớnh phủ cần cú chỉ đạo rừ ràng quy định về sự phối hợp giữa cơ quan thuế, cơ quan kiểm toỏn, cụng ty tư vấn và ngõn hàng trong việc làm rừ, minh bạch báo cáo tài chính của khách hàng, tránh tình trạng doanh nghiệp lập nhiều báo cáo để vay vốn ngân hàng.

        Chương trình thanh tra cần được xây dựng kỹ lưỡng chi tiết, khoa học, tránh mang tính hình thức, nội dung thanh tra nên được cải tiến sao cho chương trình thanh tra đảm bảo kiểm soát được hoạt động tín dụng của NHTM, thể hiện được vai trò của mình là cảnh báo, ngăn chặn và phòng ngừa rủi ro và không gây ảnh hưởng đến hoạt động của các NHTM. Hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy thanh tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương đến địa phương và có sự độc lập tương đối về điều hành và hoạt động nghiệp vụ trong tổ chức bộ máy NHNN; ứng dụng các nguyên tắc cơ bản về giám sát hiệu quả hoạt động Ngân hàng của ủy ban Basel, tuân thủ những nguyên tắc thận trọng trong công tác thanh tra. CIC có nhiệm vụ thu thập thông tin về doanh nghiệp và các thông tin khác có liên quan đến hoạt động kinh doanh tiền tệ, dịch vụ ngân hàng từ các tổ chức tín dụng, cơ quan hữu quan, các cơ quan thông tin trong và ngoài nước, các văn bản quy phạm pháp luật.

        Trong chương III chuyên đề đã đưa ra một số giải pháp kiến nghị dựa trên cơ sở phân tích đặc thù của Ngân Hàng Công Thương nói chung và Ngân Hàng Công Thương Thanh Xuân nói riêng, nhằm giúp Ngân Hàng Công Thương Thanh Xuân phát huy điểm mạnh, khắc phục khó khăn, tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức để nâng cao các biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng.