Vai trò của cho vay tiêu dùng tại ngân hàng và đặc điểm của cho vay tiêu dùng

MỤC LỤC

Vai trò của tín dụng ngân hàng 1. Đối với bản thân ngân hàng

Bên cạnh đó, thông qua việc tìm hiểu về các lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, các ngân hàng còn có điều kiện để phát triển dịch vụ tư vấn cho khách hàng, tăng cường uy tín và hình ảnh của ngân hàng, giúp ngân hàng dễ dàng hơn trong việc huy động vốn trong dân chúng, tạo đà cho ngân hàng tồn tại và phát triển bền vững. Nghĩa là ngân hàng trực tiếp thu hút tập trung mọi nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức kinh tế, dân cư để đầu tư cho quá trình mở rộng sản xuất, tăng trưởng kinh tế, đáp ứng đầy đủ nhu cầu vốn, thúc đẩy lưu thông hàng hóa, tăng tốc độ chu chuyển vốn cho xã hội, góp phần thúc đẩy tái sản xuất mở rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển bền vững.

HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG

Khái niệm và đặc điểm của CVTD

Vì khi nền kinh tế tăng trưởng, sản xuất mở rộng, tỷ lệ thất nghiệp giảm, thu nhập của người dân tăng lên, đời sống được cải thiện, mọi người dân cảm thấy lạc quan về tương lai, nhu cầu mua sắm hàng hoá dịch vụ nhờ đó tăng lên, tạo điều kiện thuận lợi cho NH phát triển hoạt động CVTD. Đối với khách hàng cá nhân, hộ gia đình thông tin làm cơ sở phân tích để NH quyết định cho vay hay không là những thông tin về nghề nghiệp, thu nhập, độ tuổi, tình trạng sức khỏe, nơi cư trú… Những thông tin này do khách hàng cung cấp do vậy mang tính chủ quan, một chiều, không được kiểm toán, kiểm soát như đối với khách hàng doanh nghiệp, do đó có thể không chính xác, tiềm ẩn rủi ro cho NH.

Các hình thức CVTD

Theo phương thức này, trách nhiệm của công ty bán lẻ đối với các khoản nợ người tiêu dùng mua chịu không thanh toán chỉ giới hạn trong một chừng mực nhất định, phụ thuộc vào các điều khoản đã được thỏa thuận giữa ngân hàng với công ty bán lẻ. - Khi khách hàng có quan hệ trực tiếp với ngân hàng, có rất nhiều lợi thế phát sinh, có khả năng làm thỏa mãn quyền lợi cho cả hai phía, ví dụ: khách hàng có thể gửi tiền tại ngân hàng, sử dụng các sản phẩm dịch vụ khác của ngân hàng….

Sơ đồ 1.1: Phương thức CVTD gián tiếp
Sơ đồ 1.1: Phương thức CVTD gián tiếp

Lợi ích từ CVTD

Từ đó, họ có điều kiện thực hiện tái sản xuất, mở rộng hoạt động kinh doanh, phục vụ ngày càng tốt hơn cho nhu cầu của người tiêu dùng, đồng thời góp phần làm tăng năng lực sản xuất của xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển. Mặt khác, CVTD kích thích sự phát triển của thị trường hàng hóa, giúp cho các doanh nghiệp sản xuất hàng hóa trong nước đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ, tăng cường sản xuất và thu lợi nhuận.

MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NHTM

    Mở rộng CVTD phản ánh khả năng đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng về vốn cho nền kinh tế, theo một cơ cấu hợp lý, phù hợp với tốc độ phát triển của xã hội trong từng thời kỳ, qua đó cho thấy sự tăng trưởng và phát triển của CVTD nói riêng và của ngân hàng nói chung trong quá trình cạnh tranh. NH có đội ngũ cán bộ với những khả năng trên sẽ thúc đẩy hoạt động cho vay trở nên nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian, chất lượng cho vay cao, hạn chế được rủi ro và tạo ấn tượng tốt cho khách hàng, tăng tính cạnh tranh nhờ đó thu hút được khách hàng, mở rộng hoạt động CVTD. Nếu ngân hàng xây dựng được một chính sách cho vay tiêu dùng hợp lý thì nó sẽ tạo nên thuận lợi cho ngân hàng: thời gian thẩm định cho vay nhanh, các khoản vay thu hút khách hàng, có các chính sách ưu đãi khách hàng hợp lý…Từ đó sẽ tạo uy tín, sự tin tưởng đối với khách hàng qua đó làm tăng doanh số cho vay, gia tăng lợi nhuận.

    Thanh lý hợp đồng

    Thực trạng CVTD tại NHĐT&PT chi nhánh Thăng Long

    Dư nợ sản phẩm này trong năm 2008 tăng khá cao do mức sống của người dân tăng, nhu cầu về nhà ở của người dân địa bàn huyện tăng lên, đến năm 2009 dư nợ cho vay mua nhà có giảm nhưng không đáng kể do giai đoạn cuối năm 2008 đến năm 2009 cuộc khủng hoảng kinh tế ở Mỹ đã ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu khiến người dân cũng thắt chặt chi tiêu hơn cùng với việc chi nhánh có những chính sách hạn chế cho vay đối với lĩnh vực bất động sản nên loại hình cho vay này tăng trưởng không cao. Thông qua các biểu đồ có thể thấy có sự phân bổ không đồng đều giữa các loại hình CVTD, cho vay mua nhà luôn chiếm tỷ trọng cao trên 76% tổng dư nợ cho vay của chi nhánh, trong khi đó các loại sản phẩm khác như cho vay mua ô tô, cho vay thấu chi, cho vay kinh doanh, cho vay khác thì chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ, tỷ trọng mỗi loại sản phẩm chỉ chiếm dưới 5%,cho vay CBCNV tuy có cao hơn nhưng tỷ trọng cũng không cao. Tóm lại: Các sản phẩm CVTD của BIDV mới dừng lại ở những nhu cầu cơ bản của khách hàng như: vay mua sửa chữa nhà, mua ô tô, phương tiện đi lại, cho vay kinh doanh, thẻ tín dụng, hỗ trợ du học,… Danh mục các sản phẩm này còn khá hạn hẹp so với nhu cầu của khách hàng ngày càng tăng cao như: vay để đi du lịch, y tế, cưới hỏi,… Bên cạnh đó, các hình thức đảm bảo cho khoản vay không chỉ là BĐS, sổ tiết kiệm, chứng khoán của các NHTM mà còn có thể dùng các loại chứng khoán đã niêm yết trên sàn khác hay bảo hiểm nhân thọ… để dùng làm tài sản đảm bảo.

    Bảng 2.3: Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ tại BIDV Thăng Long giai đoạn 2007-2009
    Bảng 2.3: Tỷ trọng dư nợ cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ tại BIDV Thăng Long giai đoạn 2007-2009

    ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH THĂNG LONG

      Mặc dù trong phương châm hoạt động là đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng, nhưng trên thực tế hoạt động CVTD của Ngân hàng phần lớn là cho vay mua nhà, cho vay mua ụ tụ và cho vay hỗ trợ du học… Rừ ràng, cơ cấu CVTD của Ngõn hàng chưa thật sự đa dạng, Ngân hàng chưa khai thác hết tiềm năng của thị trường. Mặc dù máy móc thiết bị và kỹ thuật công nghệ đã được tập trung đầu tư, trang thiết bị khá hiện đại nhưng chưa đồng bộ, mức tự động hóa chưa cao, việc đầu tư cải tiến công nghệ chưa đi đôi với việc cải tiến chế độ hạch toán kế toán và nâng cao trình độ của đội ngũ nhân viên thực hiện, các chương trình phần mềm đang áp dụng chưa hoàn thiện. ► Các sản phẩm cho vay cá nhân của BIDV chưa ứng dụng công nghệ hiện đại (gửi đơn vay vốn trực tuyến, tư vấn cho vay online, qua điện thoại…) nên chưa thuận tiện, chưa đáp ứng được nhu cầu vay vốn của ngân hàng một cách nhanh chóng, kịp thời; vì vậy, sản phẩm không có tính cạnh tranh cao so với các sản phẩm cùng loại của các ngân hàng khác trên thị trường.

      TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH THĂNG LONG

      • ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CVTD TẠI NHĐT&PT CHI NHÁNH THĂNG LONG
        • GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CVTD TẠI NHĐT&PT CHI NHÁNH THĂNG LONG
          • MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

            Việc xây dựng giải pháp, chiến lược phát triển CVTD cho BIDV Thăng Long với mục đích nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao hiệu quả kinh doanh, khẳng định vị thế chủ đạo trên thị trường tài chính ngân hàng trong địa bàn, chiếm lĩnh thị phần kinh doanh trên địa bàn, cũng góp phần xây dựng ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thành ngân hàng hoạt động theo thông lệ quốc tế, chất lượng ngang tầm với các ngân hàng tiên tiến trong khu vực Đông Nam Á. Bên cạnh việc cải tiến quy trình cho vay trong nội bộ NH, giảm thiểu các thủ tục rườm rà để phục vụ khách hàng nhanh gọn hơn thì trong quy trình tín dụng, phân tích khách hàng là một khâu rất quan trọng ảnh hưởng đến khả năng thu hồi vốn của NH, để đánh giá chính xác cán bộ tín dụng cần điều tra thu thập xử lý thông tin về khách hàng, cụ thể NH có thể tiến hành thu thập thông tin bằng nhiều cách khách nhau (phỏng vấn, chọn mẫu…). Được sự hướng dẫn của các thầy cô trong khoa ngân hàng và sự chỉ bảo, truyền đạt kinh nghiệm từ phía các cán bộ tín dụng của Phòng giao dịch số 3 thuộc NHĐT&PT Thăng Long, em đã đi vào phân tích và nêu ra các mặt tốt cũng như các mặt còn hạn chế trong hoạt động CVTD tại NHĐT&PT Thăng Long, từ đó mạnh dạn đưa ra những giải pháp với mong muốn hoạt động này ngày càng được mở rộng tại NH, giúp ích được phần nào cho NH và cho những người có nhu cầu vay vốn tiêu dùng.