Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác mua sắm nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Xây dựng số 15 Vinaconex 15

MỤC LỤC

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây

Tình hình tài chính

Chính vì như trên nên lượng tổng nguồn vốn cũng biến động tương ứng như tổng tài sản qua các năm. Qua đó ta thấy cơ cấu trong tổng nguồn vốn và tổng tài sản của Công ty có biến động nhưng không nhiều, nhìn chung có xu hướng tăng qua các năm đối với tổng tài sản và giảm qua các năm đối với tỷ lệ nợ phải trả.

Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến công tác mua sắm nguyên vật liệu

Vĩ mô

Với kết quả hoạt động kinh doanh 5 năm gần đây có xu hướng tốt hơn như vậy cộng với việc tình hình kinh tế cũng dần ổn định hơn thì doanh nghiệp dự kiến và phấn đấu năm 2012 doanh thu sẽ đạt 250 tỷ, lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh sẽ đạt 15 tỷ và lợi nhuận sau thuế sẽ là 13 tỷ. Khi nhà nước ban hành nhiều chính sách hỗ trợ việc mua sắm nguyên vật liệu của doanh nghiệp thì góp phần tạo điều kiện thuận lợi hơn cho doanh nghiệp trong hoạt động mua sắm, tuy nhiên, khi nhà nước ban hành những chính sách hạn chế thì doanh nghiệp phải tuân thủ các chính sách mua sắm đó, khiến cho hoạt động mua sắm diễn ra bớt suôn sẻ hơn.

Ngành

Thật vậy, khi mà thị trường nguyên vật liệu sôi động, các hoạt động giao dịch mua bán diễn ra rất sôi nổi thì khả năng cung không đủ cầu là rất cao, vì thế doanh nghiệp phải có sự cân nhắc, tính toán để mua sắm hợp lý. Nếu như ngành đang trong đà phát triển thì nhu cầu về các sản phẩm xây dựng tăng cao, dẫn đến các doanh nghiệp sẽ ra sức thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh và từ đó hoạt động mua sắm nguyên vật liệu cũng được tăng mạnh.

Nội bộ

Tuy vậy, có những công ty nhiều chi nhánh thì việc mua sắm nguyên vật liệu lại do tổng công ty thực hiện và phân phối về chi nhánh, tất nhiên các chi nhánh cũng có thể mua thêm từ các đối tượng khác nhưng số lượng là khụng lớn. Các mối quan hệ lâu năm, khăng khít với các nhà cung ứng thì thường được cân nhắc đến nhiều nhất khi thực hiện hoạt động mua sắm và ngược lại các nhà cung ứng mới thường ít được chọn lựa hơn khi quyết định mua sắm nguyên vật liệu.

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC MUA SẮM NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 15

Khái quát công tác mua sắm nguyên vật liệu của doanh nghiệp trong những năm gần đây

    (Nguồn: Phòng Kinh doanh vật tư thiết bị) Qua bảng trên ta có thể thấy được sự chênh lệch đáng kể về việc mua NVL trong quý 4/2008 và quý 1/2009 mặc dù số lượng công trình thi công trong hai quý vẫn không thay đổi và trong quý 1/2009 doanh nghiệp chưa có kế hoạch lưu kho và dự trữ nguyên vật liệu. (Nguồn: Phòng kinh doanh thiết bị vật tư) Qua bảng danh sách các nhà cung ứng NVL của công ty từ 2007-2011 ta có thể thấy được lượng nhà cung cấp NVL chính cho doanh nghiệp là tương đối ít và không thay đổi nhiều qua các năm, trong khi thị trường các nhà cung ứng NVL rất dồi dào và đông đảo. Như vậy, doanh nghiệp áp dụng phương pháp hỏi truyền thống để tìm hiểu thông tin về nhà cung ứng, bên cạnh việc đạt được những thông tin cần thiết thì phương pháp này còn tồn tại hạn chế đó là những đánh giá từ bạn bè hoặc doanh nghiệp khác đôi khi chưa được khách quan và còn cảm tính cho nên độ tin cậy của thông tin không cao.

    Từ các thông tin thu thập được về các nhà cung ứng, từ các yêu cầu mua NVL của các đội xây dựng, cán bộ vật tư sẽ đánh giá các nhà cung ứng, điểm mạnh, điểm yếu của họ thông qua các chỉ tiêu về giá cả, chất lượng, chủng loại, hình thức, thời gian giao hàng, chiết khấu thương mại, các dịch vụ sau bán, thái độ cung ứng….

    Bảng 2.1.1:  Công trình tầng hầm tháp ngân hàng BIDV – Hà Nội  (năm 2009)
    Bảng 2.1.1: Công trình tầng hầm tháp ngân hàng BIDV – Hà Nội (năm 2009)

    GIẤY ĐỀ NGHỊ CẤP VẬT TƯ

    Nhìn chung, trong bước này công ty cũng đã áp dụng những mẫu phiếu đánh giá và lập bảng so sánh giữa các nhà cung ứng để lựa chọn và tuân theo một loạt các bước nhỏ nhất định, tuy nhiên, quá trình đánh giá này vẫn còn mang nhiều cảm tính của cán bộ phòng Vật tư. Sau khi đã được Giám đốc và Trưởng phòng phê duyệt nhà cung ứng phù hợp, cán bộ phòng Thiết bị – Vật tư làm đơn đặt hàng rồi thoả thuận giá cả và các điều kiện kèm theo với nhà cung ứng, fax đơn đặt hàng và hợp đồng đã được Giám đốc phê duyệt tới từng nhà cung ứng cho từng loại vật tư cụ thể.

    Bảng 2.1.13: Danh sách các nhà cung ứng được lựa chọn  qua các năm 2008-2011
    Bảng 2.1.13: Danh sách các nhà cung ứng được lựa chọn qua các năm 2008-2011

    ĐƠN ĐẶT HÀNG

    Ở bước này doanh nghiệp đã tuân thủ những quy chuẩn theo mẫu về đơn đặt hàng và sau khi đặt hàng thỡ nhõn viờn phũng Vật tư đó thường xuyờn theo dừi, đụn đốc các nhà cung ứng cung cấp lượng NVL kịp thời đáp ứng đủ nhu cầu của doanh nghiệp. Sau khi đã nhận đủ vật tư theo đúng số lượng, chất lượng và thời gian cung cấp, cán bộ phòng Vật tư sẽ ghi giấy báo nợ cho đơn vị xây dựng đã yêu cầu mua hàng, rồi trỡnh Giỏm đốc và phũng Kế toỏn – Tài chớnh ký và theo dừi số nợ này của đơn vị đó.

    GIẤY BÁO NỢ

    Giải pháp doanh nghiệp đã áp dụng để cải thiện công tác mua sắm NVL

    Như đã phân tích ở trên trong khâu chuẩn bị trước khi mua ở quy trình xác định nhu cầu NVL và theo thực tế đã diễn ra thì sự mua sắm NVL của doanh nghiệp thường tăng lên đáng kể của quý sau so với quý trước mặc dù số lượng công trình thi công, sản xuất không thay đổi từ 2008 đến 2009. (Nguồn: Phòng kế hoạch kĩ thuật) Bảng định mức này kết hợp với việc xác định định mức tiêu dùng NVL ở trên đã giúp doanh nghiệp có một nền tảng để điều chỉnh và mua sắm NVL hợp lí hơn, giảm thiểu hao phí NVL và tiết kiệm được chi phí một cách đáng kể khiến cho lợi nhuận cũng như khả năng cạnh tranh của công ty tăng lên.

    Bảng 2.2.1: Bảng một số NVL cho công trình văn phòng điều hành dự án Khu đô thị mới Ngã Năm sân bay Cát Bi - Hải Phòng ( năm 2010)
    Bảng 2.2.1: Bảng một số NVL cho công trình văn phòng điều hành dự án Khu đô thị mới Ngã Năm sân bay Cát Bi - Hải Phòng ( năm 2010)

    Đánh giá công tác mua sắm NVL ở công ty cổ phần Xây dựng số 15

      Do đó, doanh nghiệp đã tránh được hiện tượng như nhiều Công ty khác là các phòng không có chức năng chính về vật tư phải kiêm nhiệm hoặc giao thẳng nhiệm vụ mua sắm vật tư cho từng đội xây dựng dẫn đến phân tán trong việc mua sắm vật tư, khó kiểm soát được khối lượng cũng như chất lượng vật tư mua sắm. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được thì như đã phân tích ở trên doanh nghiệp vẫn còn tồn tại những nhược điểm nhất định làm cho công tác mua sắm NVL chưa đạt được hiệu quả tối đa, tình trạng hao phí NVL vẫn còn diễn ra khiến cho chi phí NVL tăng và đẩy giá thành tăng cao.

      MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC MUA SẮM NGUYÊN VẬT LIỆU Ở CÔNG TY

      Công tác nghiên cứu thị trường chủ yếu chỉ được thực hiện thông qua sự phản ánh của các nhà cung ứng, hoặc các thông tin của báo đài, truyền hình… Công ty chưa chủ động tìm hiểu các nguồn thông tin này để có những giải pháp thích hợp. Đối với công tác lựa chọn nhà cung ứng : Doanh nghiệp chưa có bộ phận chuyên nghiên cứu thị trường nhà cung ứng cũng như thị trường NVL để có được sự chủ động về thông tin, linh hoạt về giải pháp chọn lựa.

      CỔ PHẦN XÂY DỰNG SỐ 15

      • Định hướng phát triển của doanh nghiệp trong thời gian tới

        Công ty cổ phần Xây dựng số 15 đã được khẳng định trên thị trường đầu tư, xây dựng cùng với bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng, nguồn nhân lực hùng hậu, công ty hướng tới một chiến lược phát triển lâu dài bằng cách liên tục đổi mới công nghệ, tìm kiếm những lĩnh vực đầu tư mới, đầu tư nâng cao và không ngừng hoàn thiện công tác quản trị doanh nghiệp. Kết hợp với việc nhận thức rừ được tầm quan trọng của chṍt lượng nguyờn vật liệu ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cho nên công ty cũng đề ra những phương châm về chất lượng nguyên vật liệu trong mua sắm nhằm giúp mang đến cho khách hàng sản phẩm với chất lượng tốt nhất, góp phần nâng cao uy tín và vị thế của công ty trên thị trường. Với việc sử dụng định mức hao phí nguyên vật liệu thì khi thi công các đội trưởng đội thi công có nhiệm vụ quản lí chặt chẽ lượng nguyên vật liệu để đạt được chỉ tiêu hao hụt theo định mức mà vẫn đảm bảo yêu cầu chất lượng công trình, từ đó dẫn đến lượng nguyên vật liệu không bị tiêu hao lãng phí và chi phí mua sắm nguyên vật liệu cũng sẽ giảm.

        Bên cạnh đó, với việc đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng theo chuẩn như vậy, bằng cách lựa chọn nhà cung ứng nào đó mà không lựa chọn nhà cung ứng quen thuộc thì ít nhiều công ty cũng cho các nhà cung ứng thấy cần phải nâng cao hơn nữa năng lực cạnh tranh của họ trong thị trường nhà cung ứng để có được sự tín nhiệm của doanh nghiệp chứ không chỉ dựa vào mối quan hệ truyền thống, từ đó doanh nghiệp sẽ càng có nhiều lựa chọn nhà cung ứng để đảm bảo việc mua sắm.

        Bảng 3.2.3: Bảng quyết định lựa chọn nhà cung ứng
        Bảng 3.2.3: Bảng quyết định lựa chọn nhà cung ứng