MỤC LỤC
- Tầng lớp doanh nhân làm nghề kinh doanh: Đạo đức kinh doanh điều chỉnh hành vi đạo đức của tất cả các thành viên trong các tổ chức kinh doanh (hộ gia đình, công ty, xí nghiệp, tập đoàn) như Ban giám đốc, các thành viên Hội đồng quản trị, công nhân viên chức. Đó là tất cả những thể chế xã hội, những tổ chức, những người liên quan, tác động đến hoạt động kinh doanh: thể chế chính trị, chính phủ, công đoàn, nhà cung ứng, khách hàng, cổ đông, chủ doanh nghiệp, người làm cụng,….
Câu ngạn ngữ của Ấn Độ “gieo tư tưởng gặt hành vi, gieo hành vi gặt thói quen, gieo thói quen gặt tư cách, gieo tư cách gặt số phận”1 xét trong lĩnh vực kinh doanh muốn nhấn mạnh tới số phận của một DN đôi khi không phải quyết định bởi bản thân các sản phẩm – dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng mà chủ yếu bởi nguyên nhân sâu xa là tư tưởng, triết lý kinh doanh của DN. Đạo đức kinh doanh góp phần tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp Theo một công trình nghiên cứu của 2 vị Giáo sư là John Kotter và James Heskett ở trường Đào tạo quản lý kinh tế thuộc Harvard, tác giả cuốn sách “Văn hóa công ty và chỉ số hoạt động hữu ớch”, đó nghiên cứu kết quả khác nhau ở các công ty với truyền thống khác nhau.
Chất lượng sản phẩm tốt và hình ảnh một nhà quản trị luôn biết quan tâm tới xã hội sẽ tạo nên được lòng tin mà khách hàng dành cho từ đó làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp và doanh thu tăng thì sẽ tạo công ăn việc làm cho người lao động và tham gia các hoạt động từ thiện, phát triển xã hội. Tác động của các biện pháp và hình thức quảng cáo tinh vi, đặc biệt thông qua phim ảnh, có thể dẫn đến những trảo lưu tiêu dùng, làm xói mòn giá trị văn hóa và đạo đức truyền thống, làm thay đổi giá trị tinh thần và triết lý đạo đức xã hội, làm mất đi sự trong sáng và tinh tế của ngôn ngữ.
“An toàn thực phẩm là việc bảo đảm để thực phẩm không gây hại đến sức khỏe, tính mạng con người.”1 Hay, “Vệ sinh an toàn thực phẩm là các điều kiện và biện pháp cần thiết để bảo đảm thực phẩm không gây hại cho sức khỏe, tính mạng của con người.”2… Việc các chủ thẻ tham gia thị trường mặt hàng thực phẩm tươi sống làm tốt điều này tức là họ góp phần bảo vệ sức khỏe cộng đồng – đây là một chẩn mực đánh giá đạo đức kinh doanh. Một trong số những ví dụ tiêu biểu cho vấn đề này đó là hiện tượng người chăn nuôi truyền tai nhau sử dụng loại thuốc tăng trọng siờu tốc chứa cỏc chất độc hại khụng rừ nguồn gốc được bỏn lộn lỳt tại một số địa chỉ hay tình trạng các lái buôn chỉ cho nhau cách bảo quản thực phẩm tươi lâu bằng hóa chất độc hại, thuốc cỏ… và đã gián tiếp đẩy mình trở thành người đi đầu độc người tiêu dùng.
Xét tới sản phẩm thịt được quan tâm nhiều hơn đó là thịt lợn, đặc biệt gần đây rộ lên thông tin thức ăn có hàm lượng kích thích tố tăng trưởng như Dexamethasone (giữ nước, muối, gây tụ mỡ), testoterone (trong thịt heo), hormone tăng trọng nguy hiểm như Clenbutyrol (tăng tỷ lệ nạc, giảm mỡ cho heo, bò), Estradiol (Gà, kháng sinh,tăng trọng), hormone tổng hợp nguy hiểm Diethylstilestrol (gây ung thư)… phát tán khắp nơi bên cạnh các loại thịt nhiễm bệnh, lở mồm long móng được bày bán ở các quầy nhỏ lẻ góc phố hoặc cung cấp cho cỏc quỏn phở, mỡ, chỏo… hàng rong mà đối tượng chính là trẻ em và học trò các trường trung, tiểu học ở thành thị cũng như nông thôn khiến dư luận bức xúc. Tuy nhiên, thực tế trong một cuộc điều tra của phóng viên báo VTC news thỡ cỏc loại thuốc tăng trọng mà người dân thường sử dụng hầu hết đều có nguồn gốc từ Trung Quốc và được nhập lậu vào thị trường Việt Nam, rất nhiều loại không không có nhãn mác được nhập lậu có thể chứa hóa chất hay hormon tăng trưởng được bán một cách lén lút tại hầu hết các của hàng bán thức ăn chăn nuôi trên đường Trường Chinh, Hà Nôi. Cửa hàng tiện lợi, ví dụ như Co.opFood, SatraFoods, Minimart, là các cửa hàng chủ yếu kinh doanh thực phẩm tươi sống (chiếm 30% - 40% tổng lượng hàng), kế đến là một số mặt hàng hóa mỹ phẩm, thực phẩm công nghệ, đồ dùng thiết yếu… Cách thức bán hàng gần giống cửa hàng tạp hóa truyền thống: Thực phẩm tươi sống (thịt, cá, rau củ quả, trái cây) được bày bán sẵn cho khách hàng lựa chọn.
Một người bán hàng rau cho biết thứ nước đó được tạo ra bằng cách hòa B1 hay viên C cùng với nước lã theo tỉ lệ nhất định và cả quyết rằng nó không hề có hại cho sức khỏe người tiêu dùng nhưng thực tế thì chưa có một nghiên cứu nào chứng minh điều này. Trước đó, theo giới truyền thông tỉnh An Huy (Trung Quốc), chất phụ gia độc hại này có thể biến thịt heo thành thịt bò giống cả vẻ bề ngoài lẫn mùi vị chỉ sau nửa giờ tầm ướp. Đặc điểm của loại thịt này là thịt lợn có màu đen vì thế những người buôn bán nghĩ ra cách dùng thuốc nhuộn tóc nhuộm đen thịt lợn thường rồi bán cho người tiêu dùng với mức giá thường cao hơn so với giá lợn trắng từ 30.000 – 35.000 đồng/kg.
Một thực tế khác đó là việc trong bữa ăn hằng ngày, chi tiêu cho rau nhiều hơn thịt cá trong khi đó theo điều tra của các nhà nghiên cứu thì những năm gần đây mức độ tiêu thụ thịt tăng trong khi mức tiêu thụ rau vẫn giữ nguyên. Rất nhiều trường hợp người bán rau vịn vào cái cớ thời tiết xấu, rau không phát triển được làm nguồn cung ít dẫn đến giá rau tăng cao và thường là 20% - 80% so với những ngày trước đó trong khi giá thực mua tại vườn lại rất rẻ. Rừ ràng trong khõu tiờu thụ này người bỏn đó cú nhiều hành vi vi phạm đạo đức kinh doanh mà trước hết thể hiện ở việc không hề quan tâm tới sức khỏe người tiêu dùng, thêm vào đó là hành vi dối trá, đánh lừa khách hàng và cả bạn hàng - những người cung ứng rau, tất cả chỉ vì lợi nhuận.
Theo số liệu tổng hợp trờn, ta cú thể nhận thấy số người sản xuất khụng biết rừ về chất lượng sản phẩm của mình chiếm tỉ lệ cao nhất với 76% tương ứng với 76 lựa chon (bảng 2.4) tuy nhiên trong số liệu của bảng 2.1 ta lại thấy một thực trạng đó là chính bản thân người sản xuất cũng nghi ngờ về chất lượng sản phẩm của họ dẫn đến tình trạng họ khụng giỏm sử dụng các sản phẩm họ cung cấp trên thị trường mà phải trồng riờng. Theo ý kiến của chính những người trồng rau mà nhóm phỏng vấn, nguyên nhân của tình trạng này là do nước từ các khu công nhiệp, nước thải sinh hoạt trong vùng nội đô không được sử lý chảy thẳng ra sông dẫn đến tình trạng ô nhiễm đất, nước ở cỏc vựng ngoại thành trong khi đó diện tích trồng rau lại có hạn, chi phí để trồng rau an toàn rất cao và nếu tổ chức nhỏ lẻ thì không thể thực hiện được. Tỉ lệ này chiếm thỉ lệ thấp nhất một phần do người dân không biết phải báo tình trạng này với ai hay các cơ quan chức năng chỉ tập trung vào khâu ra các quy sách, luật lệ mà quên tới việc phổ biến cho người dân; thêm đó là người dân cũng ngại khi phải đi trình báo giống như phần lớn những người được hỏi thường hay trả lời là “trỏnh phiền phức”; một nguyên nhân khác đó là người dân không đặt niềm tin vào các cơ quan chức năng trong việc giải quyết các vấn đề này, thủ tục giải quyết cũn quỏ rườm rà … Tình trạng người dân chủ quan, cả nể, không muốn báo cho cơ quan chức năng vô hình chung đó giỳp cho hiện tượng vi phạm đạo đức kinh doanh được diễn ra thuận lợi hơn.
Không chỉ dừng lại ở các luật định, Chính phủ còn xây dựng các chựng trình đặc biệt như: Chương trình tháng hành động vì chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm khởi động từ năm 1999 theo Chỉ thị số 08/1999/CT-TTg ngày 15/4/1999 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác bảo đảm chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm chương trình huy động toàn thể nhân dân, các cấp chính quyền địa phương, các Bộ, các cơ quan tham gia vào việc tích cực phòng, chống ngộ độc thức ăn, bệnh dịch do ăn uống và lập lại trật tự kỷ cương trong lĩnh vực sản xuất thực phẩm, kinh doanh dịch vụ ăn uống. Viện khoa học và công nghệ Việt Nam còn liên kết với một số tổ chức nước ngoài nhằm tìm ra nguồn giống hiệu quả như: Hợp tác với Trung tâm nghiên cứu Rau Thế giới (AVRDC), trung tâm nghiên cứu phát triển Nông nghiệp quốc tế Cộng hoà Pháp (CIRAD), Trung tâm Nghiên cứu cây trồng chưa phổ biến Thế giới, Viện Nghiên cứu nghề vườn Thái Lan, Trường Đại học Nông nghiệp Quảng Tây - Trung Quốc,Viện Nghiên cứu Thực phẩm Ấn Độ, Australia…. Sở NN&PTNT Hà Nội đang hoàn tất các điểm chuyên canh rau tại những vựng cú truyền thống trồng rau như Vân Nội (Đông Anh), Song Phương, Tiền Yên (Hoài Đức), Tân Minh, Nguyễn Trãi (Thường Tớn), Chỳc Sơn (Chương Mỹ), Phương Đình (Đan Phượng), Mê Linh… Tuy nhiên, theo ông Phạm Ngọc Thạch, khó khăn nhất hiện chưa thống nhất được là thời gian giao quyền sử dụng đất cho người sản xuất trong bao lâu cho phù hợp?.