Vai trò của Ngân hàng SHB trong việc cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ

MỤC LỤC

Tín dụng NHTM đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ .1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN)

Vai trò của tín dụng NHTM đối với DNVVN

Trong nền kinh tế thị trường, sự tốn tại và phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ là một tất yếu khách quan và cũng nhu các loại hình doanh nghiệp khác trong quá trình hoạt động của mình, các DNVVN cũng sử dụng vốn tín dụng ngân hàng để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt vốn cũng nhu để tối ưu hóa hiệu quả sử dụng vốn của mình. Xu hướng hiện nay của các doanh nghiệp này là tăng cường liên doanh, liên kết, tập trung vốn đầu tư và mở rộng sản xuất, trang bị kỹ thuật hiện đại để tăng cường liên doanh, liên kết, tập trung vốn đầu tư và mở rộng sản xuất, trang bị kỹ thuật hiện đại để tăng sức cạnh tranh.

Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng .1 Khái niệm chất lượng tín dụng

Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng .1 Các chỉ tiêu về sử dụng vốn

 Dư nợ cho vay đối với DNVVN trong tổng dư nợ: Chỉ tiêu này phản ánh quy mô hoạt động tín dụng đối với DNVVN của NHTM, ngân hàng có dự nợ cho vay càng lớn cho thấy mối quan hệ giữa ngân hàng và khách hàng là tốt và ngân hàng có uy tín với khách hàng, đặc biệt là khách hàng DNVVN. Lợi nhuận trước thuế và sau thuế của ngân hàng: Những số liệu này của ngân hàng sẽ cho ta cái nhìn tổng quát về tình hình hoạt động chung của ngân hàng, từ đó đánh giá mức độ ảnh hưởng của hoạt động tín dụng đối với DNVVN đối với cả ngân hàng.

Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng .1 Các nhân tố chủ quan

- Hiệu quả kinh doanh, năng lực tài chính và khả năng quản trị doanh nghiệp của các DNVVN: Hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở để đánh giá khả năng sinh lãi, sức mạnh tài chính và triển vọng của doanh nghiệp, là căn cứ chứng tỏ khả năng trả nợ của DNVVN, chi phối quyết định cho vay của ngân hàng. - Môi trường chính trị - xã hội: Mỗi quốc gia có một môi trường chính trị xã hội khác nhau, môi trường này mà ổn định sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN phát triển, các thành phần kinh tế hoạt động có hiệu quả, các doanh nghiệp chủ động trong kinh doanh và làm ăn có hiệu quả.

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GềN – HÀ NỘI

Khái quát chung về Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội .1 Quá trình hình thành và phát triển

    Ngày 20/01/2006 Thống đốc NHNN Việt Nam đã ký quyết định số 93/QĐ-NHNN chấp thuận cho Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội chuyển đổi mô hình hoạt động từ ngân hàng TMCP cổ phần nông thôn sang ngân hàng TMCP đô thị, đánh dấu một giai đoạn phát triển mới của SHB, từ đó đã tạo thuận lợi cho ngân hàng có điều kiện nâng cao năng lực tài chính, mở rộng mạng lưới hoạt động kinh doanh, đủ sức cạnh tranh và phát triển đáp ứng các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Theo chấp thuận của NHNN Việt Nam, SHB được phép tiến hành các hoạt động ngân hàng bao gồm nhận tiền gửi, cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức tín dụng, các tổ chức kinh tế và cá nhân tùy theo tính chất và khả năng nguồn vốn của ngân hàng, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá, kinh doanh ngoại tệ, thanh toán quốc tế, cung cấp dịch vụ tư vấn cho các khách hàng và dịch vụ ngân hàng khác.

    Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức
    Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức

    Thực trạng chất lượng tín dụng đối với các DNVVN tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội

      Chuyên đề tốt nghiệp Tài chính doanh nghiệp K21. khách hàng đã đóng góp một phần không nhỏ vào thành tích này của ngân hàng. 2.2 Thực trạng chất lượng tín dụng đối với các DNVVN tại Ngân hàng. Chuyên đề tốt nghiệp Tài chính doanh nghiệp K21. - Kỳ phiếu ghi danh - Tiền gửi có kỳ hạn Sản phẩm cho vay. - Cho vay bổ sung vốn lưu động - Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu - Chiết khấu bộ chứng từ có giá - Cho vay đầu tư tài sản cố định - Cho vay theo dự án. - Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu lãi ưu đãi Thanh toán quốc tế. - Nhờ thu nhập khẩu - Nhờ thu xuất khẩu. - Bảo lãnh trong nước - Bảo lãnh quốc tế. - SHB hợp tác với VDB bảo lãnh cho khách hàng vay vốn Dịch vụ ngân quỹ. - Thu đổi ngoại tệ - Kiểm đếm tiền mặt. - Thu chi tại văn phòng của khách hàng - Két sắt an toàn. Dịch vụ khác. - Dịch vụ trả lương qua tài khoản cho Doanh nghiệp. Chuyên đề tốt nghiệp Tài chính doanh nghiệp K21. - Dịch vụ ngoại hối cho Doanh nghiệp - Ưu đãi khách hàng thân thiết. Hỗ trợ lãi suất. - Cho vay hỗ trợ lãi suất bổ sung vốn lưu động - Hỗ trợ lãi suất cho các khoản vay trung và dài hạn - Hỗ trợ khu vực nông thôn. Các sản phẩm và dịch vụ mà Ngân hàng SHB dành cho đối tượng khách hàng doanh nghiệp nói chung và DNVVN nói riêng là vô cùng phong phú và đa dạng. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN có thể chọn lựa được hình thức sản phẩm phù hợp với bản thân mỗi doanh nghiệp: Có thể là hỗ trợ vốn lưu động, có thể là vay theo dự án, vay trung hạn hay dài hạn, mở thư LC thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu … Điều này cũng chứng tỏ Ngân hàng SHB luôn luôn coi khách hàng DNVVN là đối tượng khách hàng mục tiêu của mình. Trong cơ cấu dư nợ tín dụng của Ngân hàng SHB, dư nợ tín dụng đối với các DNVVN luôn chiếm tỷ trọng lớn và có xu hướng ngày càng phát triển. Đơn vị: Tỷ đồng. Chuyên đề tốt nghiệp Tài chính doanh nghiệp K21. Tỷ trọng dư nợ tín dụng đối với DNVVN so với tổng dư nợ của Ngân hàng SHB không ngừng tăng lên. Những con số này cho ta thấy tầm quan trọng của hoạt động tín dụng đối với DNVVN, chất lượng của hoạt động này càng cao thì càng mang lại lợi ích to lớn cho Ngân hàng SHB. Song rủi ro cũng tiềm ẩn ở trong chính sự quan trọng này vì nếu có rủi ro xảy ra với hoạt động tín dụng với DNVVN - giả sử như Chính sách nhà nước thay đổi gây bất lợi cho DNVVN – thì điều đó sẽ ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến tình hình hoạt động của Ngân hàng SHB. Đơn vị: Tỷ đồng. Tín dụng với các tổ. Tín dụng với các doanh. 2010) Có thể thấy: Dư nợ tín dụng đối với DNVVN của Ngân hàng SHB có xu hường tăng ngày càng nhanh. Tuy nhiên, sang đến năm 2008, với tình trạng lạm phát tăng cao buộc Chính phủ phải có những chính sách kiềm chế lạm phát kéo theo việc thắt chặt tiền tệ được thực hiện trong 9 tháng đầu năm; cùng với đó là sự tác động của khủng hoảng tài chính thế giới vào những tháng cuối năm đã làm cho các doanh nghiệp nói chung và các DNVVN nói riêng gặp rất nhiều khó khăn. Như vậy, trong thời gian nghiên cứu ta thầy Ngân hàng SHB đã có sự chuyển biến trong cơ cấu tín dụng, Ngân hàng đã chú trọng hơn trong hoạt động tín dụng trung và dài hạn đối với DNVVN, tạo điều kiện thuận lợi cho các DNVVN có đủ vốn trung và dài hạn để đầu tư, mua sắm trang thiết bị, máy móc, mở rộng và nâng cao chất lượng sản xuất kinh doanh.

      Đặc biệt là vào năm 2008, con số này đã lên đến 2.03% - nguyên nhân có thể là do Chính sách kìm hãm lạm phát của Chính phủ cùng với sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính thế giới dẫn đến tình hình hoạt động của các DNVVN trong năm này gặp nhiều khó khăn, hiệu quả kinh doanh thấp dẫn đến lợi nhuận không cao, không có tiền để thanh toán nợ cho ngân hàng.

      Bảng 2.8: Cơ cấu tín dụng đối với DNVVN của SHB năm 2008 – 2009
      Bảng 2.8: Cơ cấu tín dụng đối với DNVVN của SHB năm 2008 – 2009

      HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GềN – HÀ NỘI

      Phương hướng và mục tiêu cho vay đối với DNVVN của Ngân hàng SHB

        Với nhân viên: SHB mang đến cho các nhân viên môi trường làm việc tin cậy, tôn trọng nhau, tạo cơ hội phát triển cho tất cả mọi người và văn hóa làm việc hướng tới giá trị, tôn vinh những cá nhân có thành tích cao. Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam được nhận định là sẽ có những bước phát triển mạnh về số lượng và quy mô trong bối cảnh chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần.

        Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các DNVVN tại Ngân hàng SHB

           Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn: Ngân hàng cần tiếp tục duy trì và phát triển các hình thức huy động vốn hiện nay, tiếp tục triển khai hình thức huy động mới nhằm thu hút và phục vụ được đông đảo tầng lớp khách hàng, tăng cường nguồn huy động từ lượng tiền nhàn rỗi trong dân cư nhằm tăng cường nguồn vốn đặc biệt là nguồn vốn trung và dài hạn. Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa cần phát huy hơn nữa vai trò của mình trong hoạt động cung cấp thông tin, marketing làm cầu nối cho doanh nghiệp với thị trường trong và ngoài nước, đặc biệt là trong hoạt động đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa.