MỤC LỤC
Đối với một con người sống trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chất lượng của cá nhân m i con người được cho là tổng hợp nhưng phẩm chất nhất định về sức khỏe, trí tuệ, khoa học, chuyên môn, nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, ý chí, niềm tin, năng lực; luôn gắn bó với tập thể, cộng đồng và tham gia một cách tích cực vào quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Để xây dựng địa phương trên phát triển nhanh, bền vững, hòa nhập với sự phát triển chung của cả nước, việc phát triển nguồn nhân lực, nhất là đảm bảo chất lượng đội ngũ công chức là người DTTS một trong những nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước, xây dựng hệ thống chính trị cơ sở vùng đồng bào DTTS vững mạnh toàn diện. Việc ban hành Thông tư liên lịch số 02/2014/TTLT-BNV-UBDT ngày 11/9/2014 của Bộ Nội vụ và Ủy ban Dân tộc là căn cứ để các đơn vị, địa phương thực hiện chính sách về tuyển dụng, s dụng, quản lý cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số làm việc trong các cơ quan đảng và nhà nước, góp phần nâng cao số lượng, chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc và miền núi.
Phẩm chất chính trị của công chức cấp xã nói chung, công chức cấp xã người DTTS nói riêng được biểu hiện trước hết là sự tin tưởng tuyệt đối đối với lý tưởng cách mạng, kiên định với mục tiêu độc lập dân tộc và CN H, đó là con đường mà Bác Hồ và Đảng ta đã lựa chọn, kiên quyết đấu tranh bảo vệ quan điểm của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước, không dao động trước những khó khăn th thách. Công chức cấp xã người DTTS không chỉ tuyên truyền, phổ biến đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước mà còn phải luôn gương mẫu, có lối sống lành mạnh; có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tập thể, khiêm tốn, giản dị, trung thực, không cơ hội, có nếp sống văn minh, nêu gương cho quần chúng; không tham nhũng, vụ lợi cá nhân, sinh hoạt bê tha, có tinh thần đấu tranh chống tham nhũng, quan hệ mật thiết với quần chúng nhân dân, sâu sát với công việc, không quan liêu c a quyền, gây phiền hà cho dân, tác phong làm việc khoa học, dân chủ, không chạy theo vụ lợi, nói đi đôi với làm, làm nhiều hơn nói – đây cũng chính là những tiêu chí đánh giá đạo đức của người cán bộ, công chức. Ở nước ta hiện nay, tiêu chuẩn trình độ học vấn của công chức cấp xã người DTTS áp dụng theo quy định của Nghị định 112/2011/NĐ-CP của Chính phủ và Thông tư 06/2012/TT-BNV của Bộ Nội vụ thì yêu cầu về trình độ học vấn đối với công chức cấp xã là t t nghi p trung học phổ thông; công chức cấp xã là người DTTS ở miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì phải t t nghi p trung họ ở trở lên (UBND cấp tỉnh căn cứ vào điều kiện cụ thể của địa phương ban hành cho phù hợp); đồng thời xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dư ng để chuẩn hóa công chức theo quy định.
Kết quả của công việc trong đại đa số trường hợp được thể hiện trên văn bản với nhiều mục đích khác nhau: để báo cáo với cấp trên, để truyền đạt cho các đơn vị cấp dưới, để thông báo cho nhân dân… Công chức cấp xã người DTTS có nhiệm vụ tham mưu tổng hợp, xây dựng, soạn thảo các văn bản thuộc thẩm quyền của thường trực HĐND, UBND trên địa bàn xã nh m đảm bảo việc ban hành đúng căn cứ pháp lý, đúng thẩm quyền, đúng thể thức văn bản, nội dung phù hợp với các quy định của pháp luật và tình hình thực tiễn tại địa phương. Điều đó đ i hỏi họ không chỉ nắm vững đường lối, chính sách, pháp luật chung của Đảng, Nhà nước, mà trong quá trình thực thi công vụ, công chức cấp xã người DTTS cần có thái độ nhã nhặn, lắng nghe ý kiến giải thớch, hướng dẫn cụ thể, rừ ràng về cỏc quy định liên quan đến giải quyết công việc nh m phục vụ tốt hơn các tổ chức và người dân trong những giao dịch hành chính. Thực tế cho thấy, đối với đội ngũ công chức cấp xã người DTTS, một số công chức khi mới được đề bạt, bổ nhiệm đều là những người tốt, có đạo đức, trung thành, tận tụy, liêm khiết, có uy tín đối với đồng bào nhân dân địa phương song trong quá trình hoạt động vốn dĩ đã hạn chế về trình độ năng lực so với đội ngũ công chức các vùng khác nhưng lại thiếu tu dư ng, rèn luyện học tập, không được quản lý tốt dần dần thoái hóa, biến chất, sa ngã.
Có được sự thay đổi trình độ công chức cấp xã trong giai đoạn 2013- 2018 như trên là do được sự quan tâm chỉ đạo của Huyện ủy, UBND huyện trong công tác đào tạo, tuyển dụng, chính sách thu hút người có trình độ đại học trở lên về công tác tại xã và chính sách h trợ với công chức xã chưa đạt chuẩn; sự cố gắng, n lực của đội ngũ cán bộ công chức cấp xã chưa đạt chuẩn và sự tạo điều kiện của các xã, thị trấn đối với các công chức xã trong. Tuy nhiên, trước tác động tiêu cực của kinh tế thị trường, một bộ phận công chức nói chung, công chức cấp xã người DTTS nói riêng có biểu hiện suy thoái về phẩm chất đạo đức, thái độ quan liêu, hách dịch, chưa thực hiện tốt công tác dân chủ cơ sở; có dấu hiệu, tư tưởng cơ hội, ý thức kỷ luật kém gây mất đoàn kết nội bộ; tinh thần phê bình và tự phê bình còn thấp, gây tổn hại đến uy tín và làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước. Tuy nhiên, căn cứ vào 06 tiêu chí được quy định trong Luật cán bộ, công chức năm 2008, công chức được đánh giá toàn diện, từ việc chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong và lề lối làm việc; năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; tiến độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ; tinh thần trách nhiệm, phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ và thái độ phục vụ nhân dân.
Trên thực tế, công tác kiểm tra, đánh giá công chức cấp xã là người DTTS huyện Na Rỡ vẫn cũn nhiều hạn chế cần khắc phục đú là: Phýừng phỏp đánh giá không khoa học, chýa phát huy đầy đủ vai trò của cấp ủy, chưa thật sự dân chủ, chưa công tâm, khách quan, nhiều trường hợp đánh giá công chức còn nể nang và nặng về hình thức… Do đó, kết quả đánh giá công chức các chức danh chuyên môn chưa thật sự phản ánh đúng năng lực, trình độ, phẩm chất của công chức cấp xã, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác tổ chức cán bộ. - Cú những quy định rừ về thẩm quyền và cơ chế bảo đảm thực thi thẩm quyền thanh tra, kiểm tra, giám sát từ phía Nhà nước, hệ thống chính trị và nhân dân đối với cán bộ, công chức, nhất là việc thực thi quyền khiếu nại, tố cáo một cỏch dễ dàng, thuận lợi; đồng thời phải cú quy định rừ việc cỏn bộ, cụng chức phải chịu trách nhiệm về những sai phạm trong quá trình thực thi nhiệm vụ, công vụ của mình gây ra b ng cách quy định chế độ kỷ luật đối với cán bộ, công chức. Trong thời gian tới, dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh, Hội đồng nhân dân tỉnh, Chính quyền huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn cần thực hiện nhiều giải pháp mang tính đồng bộ và hiệu quả như trong đề tài đã nêu; cần tăng cường trách nhiệm, chủ động lãnh đạo, chỉ đạo, tham gia phối hợp và triển khai với chính quyền cấp cơ sở về công tác xây dựng đội ngũ công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số nh m xây dựng đội ngũ này vừa “hồng” vừa “chuyên” góp phần tích cực trong công cuộc xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.