MỤC LỤC
Ngày 30/2/2007 Thông tư Liên tịch số 06/2007/TTLT-BTC-BYT của liên Bộ tài chính - Y te hướng dẫn thực hiện BHYTTN ra đời dã quy định một trong những điều kiện can để có the tham gia chương trình BIIYTTN theo hộ gia dinh hoặc chương trình BIIYTTN cho học sinh, sinh viên (HSSV) là số hộ đăng ký tham gia BHYTTN trong xã hoặc sổ IĨSSV trong trường phải đạt toi thiếu 10% tống số hộ hoặc học sinh trong xã hoặc trường dó nhàm hạn chế sự lựa chọn bất lợi. Năm 2006, trong tổng số tiền thu đóng BHYT trôn 4.800 tỷ dồng thì số tiền có nguồn gốc từ NSNN (trong đó có tiền mua BHYT cho người nghèo, cho các đối tượng ưu đãi xã hội. cho người hưởng lương từ NSNN) chiếm 64.5%, nguồn thư phỉ BHYT từ các doanh nghiệp ngoài nhà nước chiếm 20% và từ người tham gia BHYTTN chỉ chiếm 15.5% (trong khi về số lượng người tham gia thì nhóm. Một số vướng mắc và hạn chế chỉnh trong quá trình thực hiện chính sách BHYTTN. Sau một thời gian thực hiện BHYTTN cho thấy có nhũng mặt hạn chế của nó như diện bao phú chưa lớn, tốc dộ phát triển chậm. Tỷ lệ tham gia chú yếu là HSSV. BHYTTN nhàn dân với dối tượng chính là nông dân, tuy nhiên tỷ lệ tham gia còn thấp, không huy động dược 100%. số hộ nông dân trong xã/phường tham gia BHYTỊtrừ một sổ nơi làm thí điểm).
Điều tra viên được tập huấn về kỹ năng phỏng vấn và bộ câu hỏi trước khi chính thức thu thập sổ liệu tại thực dịa. Sau mỗi buôi phóng vấn, tât cả các phiếu được giám sát viên tập hợp lại để kiểm tra. Thu thập số liệu sằn có theo bảng tống hợp các nội dung cần thiết (phụ lục 2,3.4).
Các lý do cho việc không tiếp tục tham gia BHYTTN khi thẻ hết hạn. Biến nhị phân Phỏng vẩn 34 Mua thêm thuốc Là việc người bệnh có hay không. Biến định danh Phỏng vấn 37.Sứ dụng thè tiếp tục Là việc có hay không tiếp tục sử.
Mục tiêu nghiên cún 2: Xác định một sổ yếu tố liên quan đến sử dụng thẻ BHYTTN của người dân tại TYT Thị trấn Thanh Lãng, huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2009,. Là các nhận xét về mức độ sẵn cỏ của thuốc tại nơi diều trị.
Đối tượng nghiên cứu được giải thích về mục đích và nội dung của nghiên cứu trước khi tiến hành phỏng vấn và chì tiến hành khi có sự chấp nhận hợp tác tham gia của đối tượng nghiên cứu. Các số liệu, thông tin thu thập được chi phục vụ cho mục đích học tập và nghiên cứu khoa học, không phục vụ cho mục đích nào khác. ■ Việc thu thập thông tin chu yểu qua bộ câu hỏi được thiết kế sẵn nên có thể gặp sai số do kỹ năng phỏng vấn của từng điều tra viên.
■ Nghiên cứu gặp một sổ khó khàn do đối tượng nghiên cứu khá nhạy cảm với việc KCB bàng BHYT, quá trình phỏng vấn bị kéo dài thời gian hơn dự kiến. Các phiếu diều tra được kiểm tra cuối mỗi ngày khi nộp phiếu, với những phiếu thông tin thu thập chưa dầy đủ hoặc không hợp lý sẽ yêu cầu điều tra viên bô sung.
Biểu đồ 3.1 cho thấy phần lớn dối tượng nghiên cứu đều cho rằng tham gia BHYTTN là để phòng khi đau ốm (94.3%). Kêt quà ở bảng 3.7 cho thây có 88% biêt là đê được hưởng quyên lợi khi đi KCB thì cần phải mang theo thẻ BH YT và giấy tờ tùy thân có dán ảnh. Biểu đồ 3.2 cho thấy nguồn cung cấp thông tin về BHYTTN khá đa dạng, tuy nhiên chiếm tỷ lệ cao nhất là nguồn thông tin từ người thân, bạn bè, hàng xóm (68,7%) từ loa truyền thanh chỉ chiếm 22,1%.
Biểu đồ 3.3 cho thấy tỷ lệ người tham gia BHYTTN đã từng sử dụng thé B1IYTTN tại TYT chiếm tới 67% trong đó thường xuyên sử dụng là 22,5%. Khám chữa Xin thuốc hàng Xin chuyển Khác bệnh, , tháng tuyến điều trị Biểu đồ 3.4: Mục đích sử dụng thẻ tại TYT.
Có mối liên quan giữa thu nhập bình quân đầu người/ tháng với việc sử dụng thẻ BHYTTN, nhũng người có thu nhập thấp hơn 500.000đ/tháng sử dụng thẻ cao gấp 2.8 lần những người có thu nhập trên 500.000đ/tháng. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa mức độ bệnh với việc sử dụng thẻ, những người mức độ bệnh nhẹ ít sử dụng thẻ hơn những người bệnh vừa và nặng 5.18 lần với p<0,05. Những người phải chờ đợi lâu có nguy cơ không sư dụng thẻ BHYT cao hon 16.8 lan những người không phải chờ đợi.
Nhừng người có nhận xét thái độ của nhân viên y tế không tận tình, niềm nở có nguy cơ không sử dụng thẻ cao hơn 14 lần nhóm còn lại. Không có sự khác biệt giữa sử dụng thẻ với các yếu tổ thủ tục, trang thiết bị cũng như thuốc tại TYT.
Tính riêng 6 tháng đầu năm 2009 đã có tới 199 bệnh nhân BHYTTN chuyển tuyến điều trị. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến bệnh nhân phải chuyển tuyến điều trị như việc thiếu, hết thuốc tại TYT; không có đủ diều kiện, trang thiết bị khám chẩn doán bệnh; thiếu bác sỹ chuyên khoa. Trong các chứng bệnh thường gặp của bệnh nhân BHYTTN den TYT 6 tháng đầu năm 2009 có đến 51,1% là bệnh về đường hô hấp như cảm cúm.
Bệnh về cơ xương khớp, thoái hóa cột sổng chiếm 11% cao hơn nghiên cứu của KASUM (11,8% và 9.1%) [32], Các loại bệnh của đổi tượng này cũng rất đa dạng, đặc biệt là ở những bệnh nhân phải chuyến tuyến điều trị như suy thận, ung thư, thoái hóa cột sống..Điêu này cũng phù hợp với đặc điếm của đổi tượng tham gia BHYTTN.
Tỷ lệ này cao horn nghiên cửu của Ngô Văn Đôn tại Tiên Du (nữ chiếm 40%, nam chiếm 60%) [28], có thể tại thời điểm này khi Thông tư 14/2007 được thực hiện đã xóa bò các diều kiện ràng buộc khi tham gia BHYTTN tạo thuận lợi cho các đối tượng có nguy cơ mắc bệnh nặng hơn tham gia. Tuy Thanh Lãng dã được nâng cấp thành thị trấn nhưng phần lớn dân số vẫn sổng bàng nghề nông, trong nghiên cứu này nông dân chiếm tý lệ 71,7%; bên cạnh đó tỷ lệ người làm nghề thu công chiếm tỷ lệ 14,5%; buôn bán là 8% và lao động tự do chiếm 5,7%. Có thể do thời điểm chúng tôi tiến hành nghiên cửu đã bãi bở những điều kiện ràng buộc khi tham gia BHYTTN, bên cạnh mặt tích cực tạo điều kiện thuận lợi đế người dân tham gia dễ dàng hơn thi nó cùng thúc đấy sự lựa chọn bất lợi: chỉ những người ốm đau hay có nguy cơ ốm đau nhiều hơn mới tham gia BHYTTN.
Như vậy tý lệ đến TYT trong nghiên cứu của chủng tôi cao hơn các nghiên cứu khác có thể do dổi tượng nghiên cứu là nhân dân tham gia BHYTTN, phí tham gia hoàn toàn do người dân tự nguyện đóng mà không có sự hỗ trợ của nhà nước vì vậy đôi tượng này sẽ tận dụng tối đa thẻ BHYTTN khi ốm đau. Có thể do trong nghiên cứu cua Hoàng Hoa Sơn đối tượng là người nghèo được nhà nước cấp miễn phí thẻ BHYT, 60% trong số không sử dụng thẻ là do "không biết cách sử dụng thẻ”, tỷ lệ sử dụng thẻ trong điều tra y tế quốc gia được tính chung cho các loại hình tham gia BHYT.
Cũng tương tự như vậy với kết quả nghiên cứu mối liên quan giữa việc sử dụng thẻ với yếu tố giới: có 70.2% sử dụng thẻ là nữ giới, nam giới chỉ chiếm 29,8%, tuy nhiên không có sự khác biệt giữa việc sử dụng thẻ tại TYT với yếu tố giới với p>0,05. Thực tể cho thấy chi phí bình quân 1 lượt K.CB tại TYT chỉ là 10.300 dồng (bảng 3.4), để dược hưởng lợi cao hơn ở các tuyến trên những người bệnh nặng bắt buộc phải sử dụng đến thẻ BHYT tại trạm. Với việc không hài lòng cộng thêm giá trị cúa đơn thuốc (nếu được cấp miễn phí) thấp và sự sẵn có dịch vụ KCB thu phí tại trạm cũng như các dịch vụ KCB khác tại địa phương, những người bệnh này sẵn sàng chuyển ngay sang loại dịch vụ KCB khác mà không sử dụng đển thẻ BHYT.
Với thiết kế nghiên cứu mô tả cat ngang và chọn mẫu toàn bộ những người tham gia BHYTTN tại Thị trấn Thanh Lãng, kết quả nghiên cứu của chúng tôi chí mang tính chất tham khảo, không thể suy rộng ra toàn huyện được. Do moi quan hệ làng xã khá thân quen nên trong phần nhận xét về thời gian, thủ tục, thái độ của cán bộ y te tại trạm người dân tham gia có phần e dè, không muốn thể hiện hết quan điếm cua mỡnh.
■ Lý do người ốm không chọn nơi KCB là TYT do thuốc hạn chế, hết là 81%; do trang thiết bị. Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa nghề nghiệp, thu nhập bình quân đầu người/. Những người có nghề nghiệp là thủ công, buôn bán, lao động tự do có nguy cơ không sử dụng thẻ cao gấp 3,57 lần những người là nông dân.
Những người phải chờ dợi lâu có nguy cơ không sử dụng thẻ BHYT cao hơn 16,8 lần những người không phải chờ đợi. Những người có nhận xét thái dộ của nhân viên y tế không tận tình, niềm nở có nguy cơ không sử dụng thè cao hơn 14 lần nhóm còn lại (p<0.05).