Hoạt động phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đối với chính quyền cùng cấp: Bài học từ thực tiễn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi

MỤC LỤC

Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn

Trên cơ sở luận giải một số vẫn đề lý luận về hoạt động phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc, luận văn khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động PBXH của MTTQ huyện Tây Trà, từ đó đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chức năng PBXH của MTTQ đối với chính quyền cùng cấp từ thực tiễn huyên Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay. - Đề xuất, luận giải tính khả thi của các giải pháp nhằm hoàn thiện chức năng PBXH của MTTQ đối với chính quyền cùng cấp từ thực tiễn huyên Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu

- Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam huyện Tây Trà từ năm 2015 đến nay, phân tích những vấn đề đặt ra;. 2016-2021, trong đó MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội phát huy vai trò tập hợp vận động các tầng lớp nhân dân tham gia xây dựng Đảng, chính quyền, giám sát, phản biện xã hội đạt đƣợc một số kết quả đáng khích lệ.

Phương pháp luận và Phương pháp nghiên cứu 1. Phương pháp luận

+ Không gian: Các nghiên cứu chức năng phản biện xã hội cấp huyện đối với chính quyền cùng đƣợc thực hiện tại huyện Tây Trà. Đây là khoảng thời gian gắn với nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ huyện, nhiệm kỳ Hội đồng nhân dân huyện khóa mới.

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 1. Về lý luận

Chỉ ra những nguyờn nhõn, bài học kinh nghiệm và làm rừ những vấn đề đang đặt ra trong hoạt động phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam huyện Tây Trà giai đoạn từ năm 2015 đến nay. Xác định quan điểm và đề xuất những giải pháp có tính khả thi nhằm tăng cường hoạt động phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam trên địa bàn huyện Tây Trà.

Kết cấu của luận văn

Hoạt động phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc 1. Khái niệm phản biện xã hội

Kế thừa kết quả nghiên cứu trên, tác giả luận văn cho rằng: PBXH là hoạt động nhận xét, đánh giá, nêu chính kiến, kiến nghị của xã hội thông qua MTTQ, các đoàn thể chính trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, các cá nhân tiêu biểu để bày tỏ chính kiến, ý kiến, đối với việc hoạch định và thực thi các quyết sách chính trị của Đảng cầm quyền và của các cơ quan quyền lực Nhà nước nhằm thực thi dân chủ, phát huy trí tuệ của xã hội, làm cho các quyết sách chính trị phản ánh đúng quy luật khách quan, đáp ứng lợi ích của các đối tƣợng chịu sự tác động của quyết sách chính trị. Phản biện xã hội cũng có thể hiểu là sự phản ánh những dƣ luận xã hội, ý kiến, kiến nghị và kháng nghị của cộng đồng xã hội, của tập thể, tập đoàn người (xây dựng trên mối quan hệ chung về sản xuất, gia đình, chính trị, văn hoá:. phong tục, tập quan, lễ giáo..) về một hay nhiều sự việc, vấn đề có liên quan đến lợi ích chung của cộng đồng, tập thể, tập đoàn người ấy trên cơ sở tổng hợp, phân tích, lập luận (luận giải) khách quan, khoa học, có tính thuyết phục nhằm phõn định rừ giữa cỏi tốt với cỏi xấu, cỏi đỳng với cỏi sai, cỏi khẳng định với cỏi phủ định, cái đƣợc với cái chƣa đƣợc, cái hoàn thiện với cái cần tiếp tục hoàn thiện.

Vai trò phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc 1. Chủ thể phản biện

Đối với đảng ta, vừa lãnh đạo vừa cầm quyền, tuy mặt thuận lợi là cơ bản nhƣng cũng nảy sinh trở ngại: “dễ chủ quan, duy ý trí và quan liêu trong việc xác định đường lối, …; là lực lượng chính trị duy nhất lãnh đạo Nhà nước và xã hội nên Đảng dễ áp đặt ý chí của mình cho Nhà nước và xã hội, dễ tự đặt mình trên Nhà nước và pháp luật…; những đảng viên có chức quyền dễ sa vào đặc quyền đặc lợi, tham nhũng cửa quyền, bao che cho nhau”[39]. Giám sát và Phản biện của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam sẽ góp phần tác động đến cán bộ, công chức, đảng viên là đội ngũ trực tiếp tham gia hệ thống chính trị - chủ thể vận hành nền dân chủ ở nước ta, ý thức “chỉ là những gì mà pháp luật cho phép” trong quá trình thực thi công vụ, hình thành văn hóa công chức hếtt lòng phục vụ nhân dân.

Các yếu tố bảo đảm thực hiện phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc - Đảm bảo chức năng và nhiệm vụ của MTTQ và hoạt động phản biện

Hoạt động Phản biện xã hội của MTTQ Việt Nam là hoạt động phân tích, đánh giá và đề xuất ý kiến của chủ thể phản biện nhằm giúp cho đối tƣợng phản biện có cơ sở ra quyết định đúng đắn, phù hợp với nhu cầu thực tế của đời sống kinh tế - xã hội. Thông qua MTTQ và các đoàn thể của mình, nhân dân tham gia đóng góp ý kiến đối với các chủ trương, chính sách của Đảng, thông qua đó các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ngày càng hoàn thiện hơn; giúp sự lãnh đạo của Đảng,sự quản lý điều hành của Nhà nước ngày càng tốt hơn, từ đó phục vụ nhân dân ngày càng hiệu quả hơn.

Khái quát chung về huyện Tây Trà và tổ chức bộ máy của Mặt trận tổ quốc Việt Nam huyện Tây Trà

Những khó khăn nhất định, đặc biệt là việc khảo sát, kiểm tra thực tế … ở những xã miền núi, điều kiện đi lại khó khăn, địa bàn rộng, trình độ dân trí chưa cao, cộng với những ảnh hưởng từ mặt trái nền kinh tế thị trường chính là thách thức không nhỏ đối với công tác phản biện xã hội đòi hỏi cán bộ Mặt trận phải không ngừng phát huy tinh thần trách nhiệm, nâng cao năng lực và bản lĩnh, tăng cường kỹ năng hoạt động phản biện xã hội. Kinh tế - Văn hóa xã hội, số lượng thành viên của ban là 9 người với chức năng cơ bản là làm tƣ vấn cho Uỷ ban MTTQ huyện, Ban Tƣ vấn đã góp phần vào việc tổ chức, tập hợp, khai thác tiềm năng trí tuệ và kinh nghiệm thực tiễn trong và ngoài tổ chức Mặt trận, nâng cao hiệu quả hoạt động của MTTQ, nhất là trong thực hiện chức năng PBXH [45].

Thực tiễn hoạt động phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc huyện Tây Trà

Nghị quyết cũng đã dành một chương quy định về trách nhiệm của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ trong việc phối hợp với Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện; trách nhiệm của MTTQ Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội và các cơ quan tổ chức trong việc triển khai thực hiện Nghị quyết liên tịch để Luật MTTQ Việt Nam nói chung, Nghị quyết liên tịch nói riêng đƣợc sớm đi vào thực tiễn cuộc sống. Thực hiện “Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội” ban hành kèm theo Quyết định số 217- QĐ/TW ngày 12/12/2013 của Bộ Chính trị và “Quy định về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền” ban hành kèm theo Quyết định số 218-QĐ/TW ngày 12/12/2013 của Bộ Chính trị; Thông tri số 28/TTr- MTTW-BTT Hướng dẫn thực hiện một số điều của Quy chế giám sát và phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội; Quy định về Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các đoàn thể chính trị - xã hội và nhân dân tham gia góp ý xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, ngày 17 tháng 4 năm 2015, Ban Thường vụ Huyện ủy huyện Tây Trà đã có Công văn số 58-CV/HU về việc triển khai thực hiện Quyết định 217-QĐ/TW.

Đánh giá chung về hoạt động PBXH của MTTQ huyện Tây Trà đối với chính quyền cùng cấp thời gian qua và những vấn đề đặt ra đối với

Phản biện có mục đích “nhằm phát huy quyền làm chủ của nhân dân tham gia xây dựng chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước được sát hợp với thực tiễn cuộc sống, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của các tầng lớp nhân dân” Do đó, những chính sách, dự án liên quan đến lợi ích của nhân dân, mà phương thức cơ bản nhất, hiệu quả nhất là thực hiện phản biện xã hôi của các tổ chức đại diện cho dân – là Mặt trận Tổ quốc. Trong luận văn tác giả cũng đã nêu đƣợc những thành tựu đạt đƣợc của MTTQ huyện Tây Trà thông qua việc thực hiện việc đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, tập hợp, tăng cường mở rộng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, kết quả thực hiện các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động xã hội; phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tổ chức động viên nhân dân tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền.

Quan điểm tăng cường PBXH của MTTQ đối với chính quyền cùng cấp từ thực tiễn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi

Chính vì vậy Đảng cần đổi mới việc ban hành các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về hoạt động của MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội theo hướng: người đứng đầu các cấp ủy Đảng phải sâu sát cơ sở, lắng nghe ý kiến của nhân dân để nắm đƣợc yêu cầu, nguyện vọng của đa số nhân dân, từ đó xây dựng và ban hành các quyết định lãnh đạo; cần đổi mới công tác kiểm tra, giám sát thực hiện nghị quyết của Đảng, kết hợp với giám sát, phản biện của MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội; đổi mới việc thể chế hóa nghị quyết của Đảng thành các văn bản pháp luật để chỉ đạo, quản lý hoạt động của MTTQ và các tổ chức chính trị - xã hội; Đảng lãnh đạo Quốc hội, Chính phủ tiếp tục cụ thể hoá hoạt động giám sát, PBXH của Mặt trận thành những điều luật cụ thể, tạo ra hành lang pháp lý thuận lợi để MTTQ thực hiện hoạt động giám sát, PBXH…. Vấn đề ở đây là Mặt trận không chỉ tham gia chương trình xóa đói giảm nghèo và cuộc vận động "Ngày vì người nghèo" mà còn rất nhiều chương trình phối hợp, thống nhất hành động với các bộ, ngành, đoàn thể ( như chương trình truyền thông dân số - kế hoạch hóa gia đình, chương trình phòng, chống ma túy, chương trình an toàn giao. thông, chương trình bảo vệ môi trường…) những nhận định chưa chính xác về hoạt động của Mặt trận xuất phát từ chỗ hiệu quả một số hoạt động còn hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, công tác nghiên cứu về Mặt trận nhìn chung chƣa bắt kịp với yêu cầu thực tiễn, chƣa tổng kết đƣợc những vấn đề lý luận và thực tiễn của Mặt trận trong thời kỳ đổi mới, công tác tuyên truyền về Mặt trận chƣa sinh động.

Giải pháp tăng cường phản biện xã hội của MTTQ đối với chính quyền cùng cấp từ thực tiễn huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi

Cán bộ Mặt trận cơ sở hoạt động với tinh thần "ăn cơm nhà, làm việc xã", công việc của Mặt trận nhiều, phải tiếp xúc và giải quyết nhiều mối quan hệ khác rất đa dạng … Để làm việc có hiệu quả đòi hỏi người cán bộ Mặt trận cơ sở ngoài việc nhiệt tình, trách nhiệm còn cần phải có kiến thức nhất định về các lĩnh vực và am hiểu sâu sắc các đối tƣợng, nói đi đôi với làm, trung thực, biết giữ nguyên tắc, đồng thời mềm dẻo trong từng công việc cụ thể, biết tôn trọng và lắng nghe ý kiến của các tầng lớp nhân dân bằng thái độ kiên trì, chân thành, thuyết phục, có lý, có tình, nhất là quan tâm giúp đỡ những đối tƣợng xã hội gặp khó khăn và biết động viên phát huy khả năng và vai trò của họ trong các hoạt động của Mặt trận cơ sở. Địa bàn cơ sở là nơi thể hiện tập trung những hoạt động cơ bản và trọng yếu của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam: Ở đó Mặt trận tiến hành hiệp thương giới thiệu người ra ứng cử và tham gia quá trình bầu cử; thực hiện giám sát cán bộ, công chức, đảng viên khu dân cƣ, vận động nhân dân thực hiện và giám sát chính quyền thực hiện Pháp lệnh dân chủ sô 34/2007/PL-UBTVQH11 ở xã, phường, thị trấn năm 2007, tham gia hòa giải xây dựng sự đồng thuận xã hội, hướng dẫn Ban thanh tra nhân dân hoạt động; giúp dân xây dựng các hình thức tự quản; và thực hiện phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ và chung sức xây dựng nông thôn mới”….