MỤC LỤC
Các BV bán công và cơ sở y tế tư ở nước ta đang áp dụng cách thu phí theo nhiều loại hình đa dạng, dựa trên nguyên tắc cơ bản là phải tính đủ chi phí thực tế kể cả chi phí quản lý, cộng thêm một phần lợi tức (đối với cơ sở y tế tư), bởi đây là loại hình cơ sở y tế phải hoàn toàn tự hạch toán chi phí, không được sự bao cấp, hỗ trợ kinh phí của Nhà nước. Sau khi xác định được tổng chi phí, sẽ phân bổ cho một số mức thu viện phí mang tính đặc trưng, có thể thấp hơn chi phí thực tế, như thu bình quân theo ngày điều trị của từng chuyên khoa (không quan. - tâm đến chi phí thực tế); hoặc thu theo từng ca bệnh được điều trị, không quan tâm đến số ngày điều trị và chi phí thực tế.
- Đổi với các cơ sở KCB BHYT có KCB ngoại trú và nội trú: cơ sở KCB được sử dụng 90% quỹ KCB tính trên tổng số thẻ đăng ký theo mức phí BHYT bình quân của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để chi trả chi phí KCB ngoại trú, nội trú và chi phí vận chuyển cho người bệnh có thẻ BHYT đăng ký KCB tại cơ sở đó và chi phí KCB tại các cơ sở khác trong trường hợp người bệnh được chuyển tuyển, cấp cứu hay KCB theo yêu cầu riêng. - Đối với cơ sở KCB BHYT chỉ thực hiện KCB ngoại trú: cơ sở KCB được sử dụng 45% quỹ KCB tính trên tổng số thẻ đăng ký theo mức phí BHYT bình quân của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để chi trả chi phí KCB ngoại trú tại cơ sở KCB đã đăng ký; chi phí KCB ngoại trú tại các cơ sở KCB khác trong các trường hợp người bệnh được chuyển tuyến, cấp cứu, KCB theo yêu cầu riêng và chi phí vận chuyển nếu có chuyển viện.
Người tham gia BHYT có quyền đăng ký khám bệnh, chữa bệnh BHYT ban đầu tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến xã, tuyến huyện hoặc tương đương, mức hưởng BHYT cũng có sự thay đổi từ 100%, 95%, 80% tuỳ theo đối tượng [35]. Đặc biệt, với quy định hiện hành, chi phí của một bệnh nhõn ngoại trỳ tuyến 1 (tại chỗ) cú sự khỏc biệt rừ rệt với chi phớ của cỏc bệnh nhân tuyến 2 (chuyển tuyến), bởi BN tuyến 2 không bị khống chế trần chi phí ngoại trú.
Nhưng với quan điểm sức khỏe cho mọi người, Ngành Y tế có chủ trương nhấn mạnh đến quan điểm công bằng trong CSSK: xây dựng cơ chế, các chính sách tập trung CSSK cho người nghèo, người có công với nước.., bởi vì theo nghiên cứu của Phạm Huy Dũng cho thấy khoảng 2/3 người bệnh trả chi phí KCB từ nguồn tiền sẵn có, số còn lại phải vay mượn, bán tài sản hay nhờ người thân giúp đỡ [21]. BHYT đã chứng minh tính nhân đạo và cộng đồng xã hội: "Mình vĩ mọi người, mọi người vỉ mình ’’..Thành quả lớn nhất của BHYT là đã khẳng định tính đúng đắn của một chính sách xã hội trong chiến lược CSSK nhân dân, phù hợp với tiến trình đoi mới của đất nước.
Năm 2007, Bộ Y tế đã tiến hành nghiên cứu về chi phí dịch vụ BV và phương thức thanh toán trọn gói theo trường hợp bệnh, kết quả cho thấy trong cấu trúc chi phí của dịch vụ BV thì cấu phần chi phí lớn nhất là chi cho thuốc và VTTH (32%. Nhìn chung, những người có thẻ phải chi trả cho các dịch vụ KCB với số tiền ít hơn so với những người không có thẻ (cả chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp) [18].
+ Không có biến chứng nặng để tránh ảnh hưởng của những trường họp có biến chứng, chi phí điều trị rất khác nhau, có khi cao hơn mức chi phí bình thường hàng chục lần. + Bệnh nhân được điều trị nội trú bình thường không chọn những bệnh nhân điều trị theo yêu cầu (hoặc nằm phòng dịch vụ) vì chi phí sẽ cao hơn.
+ Mỗi khoa chọn 01 điều dưỡng hành chính của các khoa có năm bệnh chọn nghiên cứu (người trực tiếp nhập số liệu của bệnh nhân).
- Chi phí điều trị không bao gồm các phần được trợ cấp từ NSNN: tiền lương, tiền công và phụ cấp cho nhân viên y tế; chi phí sửa chữa, duy tu nhà cửa, máy móc và thiết bị; chi phí nghiên cứu khoa hoc, đào tạo phục vụ trực tiếp cho KCB. + Chi phí điều trị đối với bệnh nhân không có BHYT là chi phí bệnh nhân phải trả cho BV, chi phí này bao gồm: các dịch vụ y tế họ được sử dụng trong đợt điều trị như thuốc, dịch truyền, máu, VTTH, chẩn đoán hình ảnh, xét nghiệm, thủ thuật - phẫu thuật, ngày giường.
CPTB cho thuốc, dịch truyền, máu/ Ibệnh nhăn/ 1 đợt điều trị = Tong chi phí cho thuốc, dịch truyền, máu của toàn bộ các bệnh nhân/ Tổng số bệnh nhân. CPTB cho thủ thuật, phẫu thuật/ Ibệnh nhân/ 1 đợt điều trị = Tổng chỉ phỉ cho thủ thuật, phẫu thuật của toàn bộ các bệnh nhân/ Tong sổ bệnh nhân.
Chấn thương sọ não không năm trong top 10 bệnh nội trú nhiều nhất, nhưng là bệnh được chuyển tuyến ữên cao nhất, chiếm gần 10% trong tổng số BN được chuyển tuyến. Các bệnh mãn tính khác như nhồi máu cơ tim cấp, xuất huyết tiêu hóa, xuất huyết não..cũng được chuyển tuyến nhiều, bệnh K phổi chuyển tuyến 3,2%, bệnh suy thận mạn chuyển viện 2,4%.
“Điều dưỡng hành chính là người trực tiếp nhập và tỉnh chỉ phí các loại dịch vụ sử dụng cho bệnh nhản vào máy tính, nhập theo y lệnh từ hồ sơ bệnh án nhưng có một trường hợp nhập từ phiếu công khai của điều dưỡng chăm sóc ” [Nhóm nhân. Tất cả các đối tượng được phỏng vấn đều cho bệnh nhân không có BHYT đóng tiền chẩn đoán hình ảnh trước, không nhập vào máy “Thường bệnh nhân không có BHYT, chúng tôi cho bệnh nhân đóng tiền các kỹ thuật cao như citi, siêu ăm 4D.
Ngoại trừ nhóm BN không có BHYT của sanh thường thì ngược lại có xu hướng giảm theo nhóm tuổi, nhóm tuổi càng cao chi phí càng thấp. Bệnh nhồi máu não, dao động giữa mức phí cao nhất/ thấp nhất là rất cao ở cả hai nhóm BN BHYT và không BHYT, BN BHYT (72,6 lần), BN không BHYT.
Theo Hoàng Thọ Mần, tại BVĐK Tiền Giang dù có khoa Ung bướu, nhưng tỉ lệ chuyển viện do ung bướu vẫn đứng hàng thứ 2 sau CTSN do chưa trang bị trang thiết bị đầy đủ và máy xạ trị. Trong các năm qua, BV đã triễn khai phòng thận nhân tạo có qui mô lớn nhất ĐBSCL với 20 máy hoạt động liên tục, nhưng vẫn không đáp ứng được nhu cầu ngày càng nhiều của người bệnh suy thận mạn nên chuyển viện còn nhiều 2,4%.
Để có thể so sánh giữa hai nhóm cần có sự tương đồng về một số tình trạng như: tình trạng bệnh, tuổi là các yếu tổ sẽ ảnh hưởng đến quá trình điều trị (gồm cả khám và kê đơn) cũng như các bệnh đi kèm với đặc trưng tuổi (ví dụ người cao tuổi có thể phải chữa cùng với cao huyết áp..). Một đặc điểm khác cũng nhận thấy có sự chưa tương đồng về nghề nhiệp ở tất cả các bệnh trong nghiên cứu, nhóm bệnh nhân không có BHYT lệch về phía những đối tượng là nông dân, trong khi đó nhóm có BHYT lại thiên về phía các cán bộ công nhân viên - công nhân, hưu trí và trên 60 tuổi.
Nhận định về kết quả tính toán chi phí điều trị nội trú của các. Ngược lại, đổi với các bệnh điều trị nội khoa, không có sự can thiệp phẫu thuật như các bệnh viêm phổi, nhồi máu não thì cơ cấu chi phí của thuốc chiếm tỉ lệ cao nhất (40 - 60%), xét nghiệm chiếm khoảng 17%.
Một nghiên cứu của Phạm Huy Dũng cũng cho thấy chi phí cho thuốc chiếm chủ yếu trong chi phí khám chữa bệnh [22], Đối với các bệnh viêm ruột thừa, viêm phổi và mổ đẻ chi phí cho thuốc của BN BHYT về giá tri tuyệt đối hơi cao hơn so với BN không BHYT nhưng với bệnh nhồi mỏu nóo cú sự chờnh lệch rất rừ, chi phớ của thuốc cho một đợt điều trị ở bờnh nhõn BHYT (287 ngàn) còn bệnh nhân không BHYT (147 ngàn). Qua tính toán, so sánh chi phí cho một đợt điều trị của hai nhóm bệnh nhân có và không có BHYT cho ta thấy ảnh hưởng của hai cơ chế chi trả khác nhau, một bên là phục vụ theo nhu cầu chữa bệnh cùng với các quy định của BHYT (BHYT chi trả) và bên kia là cũng theo nhu cầu chữa bệnh không có sự chi phối của BHYT, nhưng lại có sự tác động của yêu cầu và sự tự chi trả viện phí từ tiền túi của người bệnh.