Phân tích và thiết kế hệ thống mạng máy tính cho trung tâm thư viện

MỤC LỤC

Quy hoạch giao diện kết nối

-Cấu hình DHCP trên Router để cấp IP động cho tất cả các máy trạm của các tầng đều liên lạc được với nhau. -Sau quá trinh kiểm tra toàn bộ hệ thống ta tiến hành bàn giao công việc vận hành hệ thống lại cho ban quảng lý và nhân viên ký thuật của thư viện.

Bảng chi tiết máy sever
Bảng chi tiết máy sever

Cài đặt mạng

Khả Năng Mở Rộng và Nâng Cấp Hệ Thống Mạng Phân Tích Tải Tín Hiệu

Xác định mức độ sử dụng tài nguyên, băng thông mạng, và công suất của các thiết bị chủ chốt như máy chủ, switch, và router. Đánh giá khả năng triển khai kết nối không dây (Wi-Fi) hoặc nâng cấp Wi-Fi hiện tại để đáp ứng nhu cầu người sử dụng. Xác định khả năng mở rộng cung cấp các dịch vụ trực tuyến như thư viện số, hệ thống quản lý tài nguyên, và cơ sở dữ liệu đa phương tiện.

Đánh giá các công nghệ mới như 5G, IoT (Internet of Things), và các dịch vụ đám mây có thể được tích hợp vào hệ thống mạng hiện tại.

Kiểm thử mạng

Xác định kế hoạch dự phòng cho sự mở rộng và nâng cấp mạng để đối mặt với tình huống khẩn cấp. Thiết lập các quy trình và kế hoạch kiểm soát rủi ro để đảm bảo sự ổn định của hệ thống trong mọi tình huống.

Khả Năng Bảo Trì trong Hệ Thống Mạng Lập Kế Hoạch Bảo Trì Định Kỳ

Xác định và kiểm soát quyền truy cập vào hệ thống mạng, đặc biệt là đối với các tài khoản quản trị. Tổ chức các khóa đào tạo định kỳ cho nhân viên hỗ trợ kỹ thuật về các công nghệ mới và các thủ thuật bảo trì. Xác định và phát triển kỹ năng của đội ngũ để đảm bảo có đủ chuyên gia cho các công việc bảo trì.

Thực hiện kiểm tra định kỳ để đảm bảo rằng các hoạt động bảo trì được thực hiện đúng kế hoạch và đạt được mục tiêu.

MÔ HÌNH MẠNG CAMPUS NETWORK Mô hình CAMPUS

  • Vấn đề khả năng hoạt động của mạng và giải pháp
    • Mô hình mạng ba lớp của Cisco
      • Mô hình Modular trong thiết kế mạng Campus Ta có thể chia mạng Campus thành các phần cơ bản sau

        Tuy nhiên, các LAN không thể lớn dần mãi mãi, mà đến một độ lớn nào đó, chúng ta cần phải cần phân đoạn mạng (chia mạng thành các khu vực hay miền cho dễ quản lý) để duy trì khả năng hoạt động của mạng sao cho: thời gian đáp ứng (trả lời) cần được đảm bảo với các chức năng của mạng. Tăng cường hiệu quả hoạt động: Mô hình mạng dự đoán trước giúp các nhà quản trị mạng có kế hoạch phân bổ tài nguyên mạng, phòng ngừa và ứng phó với sự cố mạng, cũng như nâng cấp và mở rộng mạng hiệu quả hơn. Vấn đề về băng thông: trong 1 số trường hợp một mạng campus ở lớp 2 có thể mở rộng thêm một số building nữa, hay số user tăng lên thì nhu cầu sử dụng băng thông cũng tăng, do đó băng thông cũng như khả năng thực thi của mạng sẽ giảm.

        Triển khai VLAN là quá trình cấu hình mạng để chia thành các mạng con logic (VLAN) riêng biệt. Các VLAN được sử dụng để phân đoạn mạng, tăng hiệu suất, bảo mật và khả năng quản lý. Các bước triển khai VLAN. Để triển khai VLAN, cần thực hiện các bước sau:. 1) Xác định các VLAN cần thiết. Bước đầu tiên là xác định các VLAN cần thiết cho mạng. Các VLAN có thể được xác định dựa trên các tiêu chí sau:. Vị trí: Các VLAN có thể được sử dụng để phân đoạn mạng theo vị trí địa lý, chẳng hạn như các VLAN cho các văn phòng khác nhau, các tầng khác nhau trong một tòa nhà, v.v. Chức năng: Các VLAN có thể được sử dụng để phân đoạn mạng theo chức năng, chẳng hạn như các VLAN cho các phòng ban khác nhau, các nhóm dự án, v.v. Nhu cầu bảo mật: Các VLAN có thể được sử dụng để tăng cường bảo mật bằng cách ngăn chặn các thiết bị trong các VLAN khác nhau truy cập lẫn nhau. 2) Cấu hình các switch. Sau khi xác định các VLAN cần thiết, cần cấu hình các switch để hỗ trợ VLAN. Các switch cần được cấu hình với các thông số sau:. Tên VLAN: Tên VLAN được sử dụng để phân biệt các VLAN với nhau. ID VLAN: ID VLAN là một số duy nhất được sử dụng để xác định một VLAN. Cổng truy cập: Cổng truy cập là các cổng trên switch được sử dụng để kết nối các thiết bị với VLAN. 3) Cấu hình các thiết bị. Mô hình campus trong hệ thống mạng máy tính tại Trung tâm thư viện thường liên quan đến cách tổ chức, quản lý, và cung cấp dịch vụ mạng cho cộng đồng người sử dụng trong một khuôn viên đại học hoặc trung tâm thư viện. Mô hình campus trong hệ thống mạng máy tính tại Trung tâm thư viện cần phản ánh sự tích hợp giữa các yếu tố cơ sở hạ tầng, dịch vụ mạng, và nhu cầu người sử dụng để tạo ra một môi trường mạng hiệu quả và hỗ trợ cho việc học tập và nghiên cứu.

        MÔ HÌNH BACKUP 3.1 Gioi Thiệu Mô Hình BACKUP

        Tầm quan trọng của việc backup dữ liệu Tầm quan trọng của việc backup dữ liệu

        Backup theo thời gian: Backup theo thời gian là phương pháp backup dữ liệu theo các khoảng thời gian định kỳ, chẳng hạn như hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng, v.v. Backup theo sự kiện: Backup theo sự kiện là phương pháp backup dữ liệu khi xảy ra các sự kiện nhất định, chẳng hạn như khi có thay đổi dữ liệu, khi có lỗi hệ thống, v.v. Khối lượng dữ liệu: Khối lượng dữ liệu càng lớn thì cần sử dụng phương pháp backup dữ liệu có hiệu suất cao.

        Nhu cầu bảo mật: Nếu dữ liệu cần được bảo mật cao thì cần sử dụng phương pháp backup dữ liệu có tính bảo mật cao.

        Các dạng backup

        Ngân sách: Ngân sách càng hạn chế thì cần sử dụng phương pháp backup dữ liệu có chi phí thấp. Sau đó, chỉ có những dữ liệu đã thay đổi từ lần sao lưu đầy đủ cuối cùng sẽ được sao lưu lại. Sao lưu gia tăng không mất quá nhiều thời gian và không gian so với hai dạng trước.

        Không thể hoàn toàn khôi phục lại dữ liệu nếu một trong các bản sao lưu gia tăng bị thiếu hoặc hỏng.

        Các giải pháp sao lưu dữ liệu Sử dụng USB

        Dịch vụ lưu trữ đám mây cho phép các cá nhân, doanh nghiệp lưu trữ dữ liệu và các tập tin máy tính trên Internet bằng cách tìm một nhà cung cấp dịch vụ lưu trữ uy tín, thay vì lưu trữ cục bộ trên USB, đĩa CD/DVD hay ổ cứng máy tính. Một dịch vụ lưu trữ đám mây tốt, chẳng hạn như Google Drive hoặc Dropbox, sẽ đi kèm với hệ thống quản lý tệp riêng để truy cập đơn giản hơn, cũng như mã hóa tốt để giữ cho dữ liệu của bạn tránh xa các bên thứ ba. Dịch vụ lưu trữ đám mây trực tuyến là dịch vụ do một tổ chức cung cấp cho khách hàng, nơi họ có thể lưu trữ dữ liệu của mình một cách an toàn trên máy chủ để truy cập sau bất cứ lúc nào và ở mọi nơi thông qua internet.

        Đối với các tổ chức thư viện lớn hoặc mạng lưới thư viện, quá trình sao lưu cần xem xét cách thông tin được chia sẻ và đồng bộ hóa giữa các thư viện khác nhau.

        CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO MẬT HỆ THỐNG TRONG THƯ VIỆN Khái quát về an ninh hệ thống mạng trong thư viện

        • Phương pháp an ninh phầm mềm 1. Đảm bảo vấn đề an ninh mạng
          • An toàn cơ sở dữ liệu

            (1) Hệ tống phải được xây dựng với mô hình dạng chuẩn, đáp ứng được yêu cầu đảm bảo an ninh: Hệ thống mạng chuẩn thường được kết nối theo dạng hình sao, có phân cấp, thường được chia làm 3 vùng: Vùng ngoài (outsie), ý chỉ là Internet; vùng tranh chấp (hay vùng phi quân sự - DMZ) là vùng có các máy chủ giao tiếp ra bên ngoài mạng; và vùng trong (inside) là vùng an toàn, ý chỉ các máy tính trong mạng được bảo vệ bởi các Proxy Server hoặc các tường lửa…. Hệ thống an ninh thư viện công nghệ điện từ EM (Electro-magnetic - Công nghệ điện từ) là hệ thống sử dụng cụng nghệ điện từ gắn lờn cỏc vật thể cõn theo dừi trong thư viện là các tài liệu dạng in như sách, báo, tạp chí, luận văn, đồ án, bản vẽ…; tài liệu đa phương tiện như đĩa CD/DVD, băng video, cassette…; các tài liệu đặc biệt dạng vật thể và các dạng khác…. Hai công nghệ kể ở trên là hai công nghệ được sử dùng và dùng phổ biến nhất trong các trung tâm thư viện, ngoài ra còn có công nghệ Hybrid (công nghệ lai giữa hai công nghệ EM và RFID), với loại công nghệ này thư viện có thể dùng song song hai loại tài liệu có dính chỉ (dây) từ và nhãn (chip) RFID.

            Tuy nhiên lưu ý khi sử dụng loại công nghệ này sẽ dễ làm nhẫm lẫn tài liệu sử dụng hai loại công nghệ khác nhau vào lẫn kho, hơn hết giá thành của loại công nghệ này không hề rẻ, chỉ nên lưu ý dùng trong một hệ thống thư viện mượn liên thư viện mà thôi.

            Hình ảnh minh họa cho an toàn thông tin
            Hình ảnh minh họa cho an toàn thông tin