Quy trình kiểm tra và sửa chữa hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Innova G 2008

MỤC LỤC

Nguyên tắc điều khiển cơ bản của cơ cấu ABS như sau

- Khi phanh gấp hay phanh trên những đường ướt, trơn trượt có hệ số bám thấp, ECU điều khiển bộ chấp hành thuỷ lực cung cấp áp suất dầu tối ưu cho mỗi xy lanh phanh bánh xe theo các chế độ tăng áp, giữ áp hay giảm áp để duy trì độ trượt nằm trong giới hạn tốt nhất, tránh bị hãm cứng bánh xe khi phanh. Để giúp cho việc kiểm tra và sửa chữa được nhanh chóng và chính xác, ECU sẽ tiến hành kiểm tra ban đầu và trong quá trình xe chạy sẽ ghi và lưu lại các lỗi hư hỏng trong bộ nhớ dưới dạng các mã lỗi hư hỏng, nhưng cũng có những mã lỗi không thể tự xoá được kể cả khi tháo cả cực bình ắc quy.

Hình 2.3: Vị trí lắp cảm biến.
Hình 2.3: Vị trí lắp cảm biến.

Các chức năng kiểm tra, chẩn đoán và an toàn

Do áp suất dầu trong bánh xe lại giảm (giai đoạn C),ECU lại bắt đầu điều khiển tăng áp như (giai đoạn B) và chu kỳ được lặp đi lặp lại cho đến khi xe dừng hẳn. Nó chỉ hoạt động một lần sau mỗi lần bật khoá điện, ABS còn có chức năng kiểm tra mức điện áp của các cảm biến tốc độ bánh xe, cảm biến giảm tốc khi xe chạy. Nếu có hư hỏng xảy ra trong bất cứ hệ thống tín hiệu nào, đèn báo ABS trên bảng đồng hồ sẽ bật sáng để báo cho lái xe biết hư hỏng đã xảy ra, ECU cũng sẽ lưu mã chẩn đoán của bất kỳ hư hỏng nào (hình 2.20).

Kết quả là hệ thống phanh làm việc giống như ABS không hoạt động, do đó đảm bảo được chức năng phanh thường, tránh các ứng xử không đúng của cơ cấu. Hệ thống OBD là một chức năng tự chẩn đoán của xe được cung cấp bởi ECU.Dựa vào các tín hiệu nhận được từ các cảm biến mà phát hiện ra tình trạng của xe.ECU truyền các tín hiệu đến các bộ chấp hành một cách tối ưu cho tình trạng hiện tại.ECU nhận các tín hiệu từ các cảm biến ở dạng điện áp,sau đó ECU có thể xác định các tình trạng của hệ thống bằng cách phát hiện các thay đổi điện áp của tín hiệu đã được phát ra từ các cảm biến.Vì vậy,ECU thường xuyên kiểm tra các tín hiệu(điện áp) đầu vào,rồi so sánh chúng với giá trị chuẩn đã được lưu giữ trong bộ nhớ của ECU,và xác định ra bất cứ tình trạng bất thường nào. Các DTC được lưu trong ECU có thể hiển thị trên máy chẩn đoán bằng cách nối trực tiếp với ECU.Hơn nữa máy chẩn đoán có thể xóa các DTC khỏi bộ nhớ của ECU.Ngoài ra máy chẩn đoán còn có các chức năng khác như hiển thị các dữ liệu thông tin bằng cách liên lạc với ECU qua các cảm biến khác nhau,hoặc dùng như một vôn kế hoặc máy hiện sóng.

Dùng các cáp DLC hoặc DLC3 ở các xe cho thị trường Châu Âu hoặc các nước dùng chung,hãy nối một VIM (môđun giao diện với xe) giữa DLC và DLC3. Các DTC có thể được hiển thị trên màn hình của máy chẩn đoán dưới dạng mã có 5 chữ số bằng cách nối máy chẩn đoán với giắc DLC3 (giắc truyền dữ liệu no.3).

Hình 2.20: Đèn báo ABS.
Hình 2.20: Đèn báo ABS.

Hư hỏng và cách khắc phục

HƯ HỎNG,KIỂM TRA CHẨN ĐOÁN VÀ SỬA CHỮA CỦA CƠ CẤU PHANH CHỐNG HÃM CỨNG BÁNH XE ABS XE TOYOTA INNOVA G 2008. Nêú hư hỏng xảy ra trong cơ cấu phanh, đèn báo ABS sẽ không sáng, nên tiến hành những thao tác kiểm tra sau. - Kiểm tra chiều dày má phanh và xem có dầu hay mỡ dính trên má phanh không.

Chỉ sau khi chắc chắn rằng hư hỏng không xảy ra ở các cơ cấu đó thì mới kiểm tra ở ABS. Mặc dù không phải là hư hỏng nhưng những hiện tượng đặc biệt sau có thể xảy ra ở các xe có cơ cấu ABS. - Trong quá trình kiểm tra ban đầu, một tiếng động làm việc có thể phát ra từ bộ chấp hành thuỷ lực (Việc đó là bính thường).

- Rung động và tiếng ồn làm việc từ thân xe và chânh phanh sinh ra khi ABS hoạt động tuy nhiên nó báo rằng ABS hoạt động bình thường. Mã chẩn đoán(Mã chức. năng kiểm tra cảm biến) Các bộ phận Kiểu hư hỏng.

Bảng 3.1.Hư hỏng,nguyên nhân và mã chẩn đoán
Bảng 3.1.Hư hỏng,nguyên nhân và mã chẩn đoán

Chẩn đoán

Khi không dùng máy chẩn đoán

Sau khi tạm dừng 1,5 giây, đèn lại nháy tiếp, số lần nháy ở lần thứ hai sẽ bằng chữ số sau của mã chẩn đoán. - Bóng đèn phanh - Công tắc đèn phanh - Mạch công tắc đèn phanh C1249/49 Hở mạch trong mạch công tắc đèn phanh - Bộ chấp hành phanh. C1275/75 Thay đổi bất thường trong tín hiệu ra của cảm biến tốc độ trước phải (Chế độ kiểm tra DTC).

C1276/76 Thay đổi bất thường trong tín hiệu ra của cảm biến tốc độ trước trái (Chế độ thử mã DTC). Đo điện trở giữa cọc C của bộ điều khiển thuỷ lực ABS và mát, và giữa cọc D bộ điều khiển thuỷ lực ABS và mát. Nối một dây điện có cầu chì 10A giữa cọc H bộ điều khiển thuỷ lực và mát Đèn cảnh báo ABS có sáng không?.

Đo điện trở giữa cọc H bộ điều khiển thuỷ lực ABS và giắc nối đồng hồ bảng. Có Sau khi gắn giắc nối ABS lại, thay bộ điều khiển ABS nếu đèn cảnh báo ABS vẫn sáng liên tục.

Bảng mã DTC của hệ thống ABS
Bảng mã DTC của hệ thống ABS

Tháo, lắp và kiểm tra bộ chấp hành thuỷ lực

- Nối thiết bị kiểm tra bộ chấp hành (SST) vào rơ le điều khiển bộ chấp hành và dây điện phía trên thân xe qua bộ dây điện phụ (SST). - Nhấn và giữ công tắc Motor trong vài giây sau đó kiểm tra rằng chân phanh trả về vị trí cũ. - Kiểm tra các bánh sau với công tắc lựa chọn ở vị trí “REAL RH” và “REAL LH” theo quy trình tương tự.

- Khi dùng chế độ ra lệnh chủ động để vận hành van địên từ và động cơ bơm, đảm bảo rằng chỉ giữ thời gian hoạt động trong vòng 10 giây để tránh làm hang bộ điều khiển thuỷ lực ABS. - Khi làm việc có hai người, một người nên đáp chân phanh, một người cố xoay bánh xe đang kiểm tra. 3 Dùng SST, lắp 5 ống phanh vào đúng các vị trí trên bộ chấp hành, như được chỉ ra trên hình vẽ.

5 Xả khí khỏi xilanh phanh chính -Dùng SST, tháo 2 đường ống phanh ra khỏi xi lanh phanh chính. -Đạp bàn đạp phanh vài lần và sau đó nới lỏng nút xả khí với bàn đạp phanh đã được nhấn xuống.

Tháo/lắp kiểm tra cảm biến tốc độ bánh xe

Trong khi chức năng kiểm tra cảm biến đang được kiểm tra, ABS sẽ không hoạt động và hệ thống phanh sẽ làm việc như cơ cấu phanh bình thường (không có ABS). Nếu đèn sáng nhưng không nháy khi tốc độ xe không nằm trong khoảng tiêu chuẩn, dừng xe và đọc mã chẩn đoán, sau đó sửa các chi tiết hỏng. - Trong khi đèn ABS tắt, không được gây ra rung động mạnh nào lên xe như tăng tốc, giảm tốc, Phanh, sang số, đánh lái hay va đập từ những ổ gà trên mặt đường.

Điện áp của tín hiệu cảm biến tốc độ phía trước bên phải thấp Điện áp của tín hiệu cảm biến tốc độ phía trước bên trái thấp Điện áp của tín hiệu cảm biến tốc độ phía sau bên phải thấp Điện áp của tín hiệu cảm biến tốc độ phía sau bên trái thấp Thay đổi không bình thường của tín hiệu cảm biến tốc độ phía trước bên phải. -Sau khi lắp cảm biến tốc độ, chắc chắn rằng không có khe hở hoặc vật thể lạ giữa phần bắt cảm biến và cam lái. KẾT LUẬN CHUNG Sau thời gian làm đồ án, được sự chỉ bảo hướng dẫn tận tình chu đáo của Thầy Nguyễn Phi Trường cùng với sự phấn đấu của bản thân, đến nay em đã cơ bản hoàn thành nhiệm vụ được giao đó là “ Xây dựng quy trình kiểm tra sửa chữa hệ thống phanh ABS trên xe Toyota Innova G 2008 ”.

Với mục đích tăng độ tin cậy của xe khi làm việc tức là tăng độ an toàn khi sử dụng bằng cách tránh cho các bánh xe khỏi hiện tượng bó cứng và trượt lết dẫn tới hiện tượng mất lái khi phanh. Đến nay em đã đưa ra được cấu tạo và hoạt động của toàn hệ thống ABS cũng như những hư hỏng thường gặp của cơ cấu trong quá trình hoạt động của ôtô. Xây dựng được quy trình kiểm tra,chẩn đoán, tháo, lắp và cách khắc phục hư hỏng của các bộ phận trong cơ cấu ABS.

Do thời gian có hạn đồ án còn có nhiều hạn chế và còn nhiều vấn đề chưa được đề cập trong đồ án này là để tăng tính an toàn cho hệ thống phanh khi ABS không làm việc cũng như cần tìm hiểu thêm về quá trình điều khiển cơ cấu ABS.

Bảng mã chẩn đoán.
Bảng mã chẩn đoán.