Chiến lược phát triển của BIDV: Mục tiêu trở thành ngân hàng hàng đầu khu vực Đông Nam Á

MỤC LỤC

Tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu của BIDV 1. Tầm nhìn của BIDV

Tầm nhìn của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV): Là định chế tài chính hàng đầu khu vực Đông Nam Á, có nền tảng số tốt nhất Việt Nam, phấn đấu thuộc nhóm 100 Ngân hàng lớn nhất khu vực Châu Á vào năm 2030. Tầm nhìn của Ngân hàng BIDV đến năm 2030 thể hiện sự tham vọng, quyết tâm, và có tính chiến lược cao. Tầm nhìn này đòi hỏi ngân hàng phải tập trung vào đầu. 15 tư công nghệ, mở rộng quy mô, cải thiện chất lượng dịch vụ và đổi mới, quản lý rủi ro, và xây dựng mối quan hệ tốt. Đối với khách hàng: Ngân hàng BIDV cung cấp cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ tốt nhất, đem lại lợi ích và tiện ích nhất cho khách hàng trong việc sử dụng và trải nghiệm các sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng trên nền tảng ngân hàng số hiện đại. Tuyên bố tầm nhìn của BIDV hướng đến khách hàng, cung cấp một hướng đi rừ ràng cho tương lai của ngõn hàng. BIDV cũng đưa ra cam kết đem lại lợi ớch và tiện ích tối đa cho khách hàng thông qua việc cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tốt nhất trên nền tảng ngân hàng số hiện đại. Đây là một cam kết thực tế và khả thi, với việc đầu tư vào công nghệ và nền tảng số. Đồng thời, cam kết này cũng tạo ra động lực cho khách hàng để sử dụng dịch vụ của BIDV. Tuyên bố này cũng sẽ được đánh giá thông qua các tiêu chí như sự hài lòng của khách hàng, tiện ích trong việc sử dụng sản phẩm và dịch vụ, cũng như sự tin cậy và tiếp cận dễ dàng. Đối với nhân viên: Tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp, có cơ hội thăng tiến với mức thu nhập hấp dẫn cho mọi nhân viên, trở thành ngân hàng mà tất cả những người giỏi nhất đều mong muốn được làm việc và cống hiến. Tuyên bố tầm nhìn của Ngân hàng BIDV dành cho nhân viên tạo ra một môi trường làm việc chuyên nghiệp và hấp dẫn. Ngân hàng cam kết cung cấp cơ hội thăng tiến và mức thu nhập hấp dẫn cho mọi nhân viên, tạo điều kiện để họ có thể phát triển và cống hiến. Đây cũng là một mục tiêu thực tế và khả thi thông qua việc tạo ra một môi trường làm việc tích cực, và khuyến khích tinh thần làm việc cho nhân viên. Bên cạnh đó, cam kết còn tạo ra động lực cho nhân viên để họ cảm thấy tự hào và hứng khởi trong công việc của mình. Điều này đánh giá thông qua sự phát triển và thăng tiến của nhân viên, cũng như sự hài lòng và cam kết của họ đối với công ty. Để thực hiện được điều này, tuyên bố tầm nhìn cần được truyền đạt một cỏch rừ ràng và thường xuyờn đến tất cả nhõn viờn, nhằm tạo ra sự hiểu biết và đồng thuận đối với mục tiêu đã đề ra. Sứ mệnh của BIDV. Sứ mệnh của Ngân hàng BIDV là đem lại lợi ích, tiện ích tốt nhất cho khách hàng, cổ đông, người lao động và cộng đồng xã hội. 16 Ngân hàng BIDV tồn tại để đáp ứng nhu cầu tài chính và đáp ứng mong muốn của khách hàng, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính đa dạng và tiện ích nhất. Đồng thời, qua sứ mệnh này, Ngân hàng BIDV cũng cam kết tạo ra giá trị cho cổ đông bằng cách tối ưu hóa lợi nhuận và quản lý rủi ro một cách hiệu quả. Cấu hình của sứ mệnh của BIDV là khá phù hợp và logic với ngân hàng. Việc đặt khách hàng, cổ đông, người lao động và cộng đồng xã hội vào trung tâm của sứ mệnh không chỉ tạo ra một hướng đi rừ ràng cho hoạt động kinh doanh mà cũn là một phản ỏnh của cam kết về trách nhiệm xã hội và bền vững. Thông qua việc tạo ra lợi ích cho tất cả các bên liên quan, Ngân hàng BIDV cũng tạo ra một môi trường làm việc tích cực, đồng thời đóng góp vào sự phát triển toàn diện của xã hội. Mục tiêu của BIDV. Mục tiêu của Ngân hàng BIDV cho năm 2023 được xác định rất cụ thể và có thể đo lường được. Ngân hàng đã đặt ra các chỉ tiêu kinh doanh như tổng tài sản, huy động vốn, dư nợ tín dụng và đầu tư, tỷ lệ nợ xấu, và lợi nhuận trước thuế để đo lường hiệu suất kinh doanh của mình trong năm tới. Đây là một phần quan trọng của quá trình quản lý chiến lược, khi mục tiờu được xỏc định rừ ràng và cú thể đo lường, người điều hành có thể dễ dàng đánh giá tiến trình và điều chỉnh chiến lược của mình để đảm bảo rằng doanh nghiệp tiếp tục hướng đến hướng đi đúng đắn. Đồng thời, việc công bố các mục tiêu này cũng tạo ra sự minh bạch và tin cậy đối với cổ đông và các bên liên quan khác về kế hoạch phát triển của doanh nghiệp. Hệ thống mục tiêu của một tổ chức như Ngân hàng BIDV phải đáp ứng một số yêu cầu quan trọng để đảm bảo sự hiệu quả và bền vững trong hoạt động kinh doanh. Dưới đây là những yêu cầu cơ bản của hệ thống mục tiêu:. + Đồng nhất và nhất quán: Mục tiêu của Ngân hàng BIDV được phát triển và thực thi một cách nhất quán trên mọi cấp độ của tổ chức, từ cấp cao nhất đến cấp cá nhõn. Sự đồng nhất và nhất quỏn này giỳp đảm bảo rằng mọi nhõn viờn hiểu rừ và đề xuất các hành động phù hợp để đạt được mục tiêu chung của ngân hàng. + Cụ thể và đo lường được: Mỗi mục tiờu được xỏc định rừ ràng và cụ thể, điều này giúp cho việc đo lường và đánh giá kết quả trở nên dễ dàng và chính xác. 17 hàng BIDV cần thiết lập cỏc chỉ số và tiờu chớ đo lường để theo dừi tiến độ của mỗi mục tiêu. + Đo lường được trong thời gian: Mỗi mục tiêu đều có một khung thời gian cụ thể để đạt được, từ đú giỳp quản lý theo dừi và đỏnh giỏ hiệu suất một cỏch hiệu quả. Việc thiết lập các mốc thời gian giúp tạo ra sự tập trung và hỗ trợ quá trình ra quyết định kịp thời. + Linh hoạt và thích ứng: Hệ thống mục tiêu của BIDV khá linh hoạt và có khả năng thích ứng với các biến động trong môi trường kinh doanh. Các mục tiêu được điều chỉnh hoặc cập nhật định kỳ để phản ánh các thay đổi trong chiến lược ngân hàng hoặc trong môi trường kinh doanh bên ngoài. + Khả thi và có thực hiện được: Mỗi mục tiêu đều có tính khả thi và có thể thực hiện được với nguồn lực của tổ chức, bao gồm cả nhân lực, vốn, và công nghệ. Ngân hàng BIDV áp dụng phương pháp hoạch định mục tiêu tập trung để thực hiện các mục tiêu của mình. Đây là một phương pháp trong quản lý chiến lược, trong. 18 đó quá trình thiết lập mục tiêu được tập trung vào cấp quản lý cao nhất của tổ chức. Các mục tiêu được xác định và phân phối từ cấp lãnh đạo xuống các cấp bậc quản lý dưới, bao gồm các chi nhánh ngân hàng để đảm bảo sự thống nhất và đồng nhất trong việc hướng dẫn hành động và nỗ lực của toàn bộ hệ thống Ngân hàng BIDV. Việc tập trung mục tiêu giúp đảm bảo rằng toàn bộ tổ chức hướng tới cùng một hướng và các hoạt động được điều hành để đạt được mục tiêu chung và dài hạn. Mục tiêu dài hạn của Ngân hàng BIDV là phấn đấu thuộc nhóm 100 Ngân hàng lớn nhất khu vực Châu Á vào năm 2030, để thực hiện điều này, các chi nhánh ngân hàng BIDV phải cùng hướng tới mục tiêu, không ngừng nỗ lực, tuân thủ thực hiện tốt các kế hoạch, chiến lược mà các cấp trên đề ra theo hàng quý, hằng nắm). Hiện nay, tại Việt Nam đang có 9 ngân hàng 100% vốn nước ngoài được cấp phép hoạt động tại Việt Nam gồm HSBC (Hồng Kong – Thượng Hải), ANZ (Australia), Standard Chartered (Anh), Shinhan (Hàn Quốc), Hong Leong (Malaysia), Public Bank Berhad (Malaysia), Woori (Hàn Quốc), CIMB (Malaysia) và UOB (Singapore) (Thủy, 2021). Thị trường Việt Nam là một thị trường tiềm năng với dân số đông, dân trí ngày càng được nâng cao nên ngày càng có nhiều ngân hàng nước ngoài tham gia vào thị trường. Với ưu thế về cơ sở hạ tầng, dịch vụ khách hàng chuẩn quốc tế chuyên nghiệp, công nghệ thông tin tốt hơn,. 24 mạng lưới toàn cầu sẽ tạo ra áp lực lớn với ngân hàng nội địa. Bên cạnh đó, Việt Nam đã gỡ bỏ hoàn toàn quy định về khống chế tỷ lệ tham gia góp vốn, dịch vụ, giá trị giao dịch của các ngân hàng nước ngoài. Rào cản gia nhập ngành còn được thể hiện thông qua phân khúc thị trường, đối tượng khách hàng mục tiêu cũng như lòng trung thành của khách hàng mà mỗi ngân hàng đang ngắm đến. Những điều này đặc biệt quan trọng vì nó quyết định khả năng tồn tại của một ngân hàng tại thị trường Việt Nam. Khi các ngân hàng hiện tại đã xây dựng cho mình một thương hiệu bền vững với những sản phẩm cung cấp cho khách hàng đạt hiệu quả cao, họ đã có cho mình lượng khách hàng trung thành đông đảo, bởi vậy, chi phí chuyển đổi để lôi kéo khách hàng từ những ngân hàng mới gia nhập thị trường là rất cao. Một yếu tố khác là hệ thống chi nhánh và phòng giao dịch của các ngân hàng đang hoạt động đã được đặt ở những vị trí nổi bật nhất của các phường, huyện, thị xã, thành phố và tỉnh tại Việt Nam, khi ngân hàng mới gia nhập, rất khó cho họ để cạnh tranh được trong việc tìm một địa điểm ưng ý nổi bật để đặt chi nhánh hoặc phòng giao dịch. BIDV có vị thế là ngân hàng có lịch sử lâu đời nhất Việt Nam, luôn đi đầu về công nghệ dịch vụ, chi nhánh và phòng giao dịch có mặt 63/63 tỉnh thành của Việt Nam, đã có chỗ đứng vững chắc trong lòng khách hàng, thêm vào đó, lòng trung thành và tin tưởng của người dân vào BIDV là rất cao, nên phần nào đó sự đe dọa từ đối thủ tiềm năng là thấp. e) Cạnh tranh trong ngành.

Phân tích và đánh giá môi trường nội bộ của BIDV

Hiện có khoảng 50 ngân hàng và chi nhánh ngân hàng. Ngân hàng nhà nước quy định mức trần lãi suất tiền. Chi phí chuyển đổi dịch vụ của khách hàng giữa các. Qua việc phân tích mô hình EFA, tổng điểm trọng số trung bình là 3.26, điều này cho thấy khả năng phản ứng khá tốt của BIDV với các cơ hội và thách thức hiện có trong ngành Ngân hàng. BIDV đang tận dụng hiệu quả các cơ hội, giảm thiểu tối đa các tác động từ các mối đe dọa bên ngoài tới ngân hàng. Đây là một lợi thế khi có thể bố trí, sắp xếp được nguồn lao động đáp ứng yêu cầu mở rộng hoạt động kinh doanh. Nền tảng chất lượng chuyên môn của người lao động tại BIDV luôn duy trì cao hơn so với bình quân ngành ngân hàng và tăng dần qua từng năm trong giai đoạn 2021 – 2023. Lao động tại BIDV có trình độ chuyên môn tốt, được đào tạo chính quy, chuyên ngành phù hợp; được rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ, bồi dưỡng thường xuyên trong công việc để đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh ngân hàng trong giai đoạn hiện nay. c) Nguồn lực tài chính. Tổng tài sản hợp nhất đạt trên 2,258 triệu tỷ đồng, tiếp tục giữ vững vị thế là ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất thị trường. Huy động vốn đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn, đảm bảo an toàn thanh khoản hệ thống. Huy động vốn tăng trưởng tốt ở cả phân khúc bán lẻ và bán buôn, gia tăng hiệu quả và tính ổn định của nền vốn. BIDV vẫn giữ vững vị thế đứng đầu về huy động vốn trên thị trường, điều này thể hiện sự tin tưởng, gắn bó của khách hàng với ngân hàng. BIDV thực hiện trích lập đầy đủ dự phòng rủi ro theo quy định. Các chỉ tiêu về an toàn hoạt động đảm bảo theo quy định của Nhà nước. Phân tích năng lực. a) Mạng lưới chi nhánh và công ty con. Mạng lưới BIDV rộng khắp cả nước có mặt tất cà các tỉnh thành phố trong cả nuớc. Hầu hết tất cả các chi nhánh của BIDV hoạt động có hiệu quả và mang lại lợi nhuận. Mặt khác, việc đầu tư mạng lưới chi nhánh của BIDV thời gian qua mang lại hiệu quà cao. b) Phát triển công nghệ. Việc triển khai thành cụng Core Banking Profile được kỳ vọng sẽ mở ra một trang mới trong lịch sử phát triển của ngân hàng, mang lại những đột phá toàn diện, đặc biệt về định hướng, chiến lược phát triển kinh doanh, tư duy phát triển sản phẩm dịch vụ, mô hình tổ chức, mô thức quản trị điều hành, quy trình tác nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, gia tăng mức độ hài lòng của khách hàng, từ đó củng cố vị thế ngân hàng trong tương lai.

Phân tích chiến lược hiện tại của BIDV 1. Phân tích mô hình SWOT tại BIDV

Phân tích chiến lược hiện tại của BIDV. 31 Hiện nay, BIDV có nhiều chiến dịch quảng cáo lớn nhỏ trên thị trường. BIDV tận dụng rất tốt các mạng xã hội nổi bật như Facebook, Tiktok để truyền bá hình ảnh, sản phẩm của ngân hàng tới với khách hàng. Những chiếc lược tiếp cận mới mẻ của BIDV thu hút được nhiều nhóm đối tượng khách hàng từ người trẻ tới người lớn tuổi, được người tiêu dung đón nhận tích cực. Bên cạnh đó, BIDV còn sử dụng tối ưu những tích hợp công cụ sau vào quá trình truyền thông. Đầu tiên là TVC - Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công: Đây là một TVC chỉ khoảng 30s nhưng đã hoàn toàn lột tả được rằng: BIDV luôn đồng hành cùng khách hàng cho dù ở bất cứ độ tuổi nào, bất cứ hoàn cảnh nào. Không những thế, thông qua TVC, BIDV một lần nữa nhấn mạnh được đạo đức làm nghề, kim chỉ nam và phương châm hoạt động của cả một tập thể: “Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công. Để tăng cường độ nhận diện thương hiệu, BIDV đã cho lắp đặt rất nhiều những biển quảng cáo đặt tại các trục đường lớn, ngã 3, ngã 4, đường cao tốc. thể nói điểm chung trong quảng cáo chiêu chị mà hầu hết những doanh nghiệp ngân hàng đều sử dụng đó là phát tờ rơi. Không những dễ dàng tiếp cận với khách hàng, giờ đây khi hợp tác với hãng taxi Mai Linh, chiến lược tờ rơi mà BIDV thực hiện đã trở nên thành công hơn rất nhiều. Bên cạnh đó, BIDV đang đầu tư nhiều nguồn lực để có thể phát triển thương hiệu toàn diện. Năm 2022, BIDV đã chính thức công bố bộ nhận diện thương hiệu mới. Trong đó, hình ảnh logo và màu sắc chủ đạo đã có sự biến chuyển và thay đổi hoàn toàn. Dòng chữ “BIDV” đã được gọt dũa những phần góc để trong nhẹ nhàng, uyển chuyển hơn, thể hiện rừ nột sự năng động và hướng đến những giỏ trị tươi mới, hợp thời. Bên cạnh đó, ngân hàng này cũng đã thay đổi hoàn toàn biểu tượng thành một bông hoa mai đang bọc lấy ngôi sao năm cánh được lấy ý tưởng từ quốc kỳ Việt Nam, như muốn nhấn mạnh đây là thương hiệu của người Việt Nam, luôn tận tâm và sẵn sàng phục đúng theo yêu cầu của Đảng và Chính phủ. c) Giá trị thương hiệu cao. BIDV là một trong bốn ngân hàng thương mại cổ phần có vốn nhà nước lớn nhất Việt Nam, thường được ví là Big4 ngành Ngân hàng. BIDV tiếp tục khẳng định vị thế hàng đầu với quy mô tổng tài. d) Sự trung thành của khách hàng. Là một trong bốn “ông lớn” của ngành Ngân hàng Việt Nam, BIDV luôn có một nhóm khách hàng trung thành lớn. Các sản phẩm mới của BIDV luôn được công chúng đón nhận tích cực. Hay như số lượng giao dịch dịch vụ công được triển khai qua BIDV đạt gần 800.000 giao dịch, tăng trưởng 445% so với năm cùng kỳ năm trước. e) Phạm vi kinh doanh rộng rãi. Mạng lưới cung ứng dịch vụ của BIDV có mặt tại 63/63 tỉnh thành, tiếp cận được đa dạng đối tượng khách hàng với thị phần kinh doanh lớn. f) Tiếp cận công nghệ tài chính nhanh chóng. Tại BIDV, xu hướng hợp tác với các công ty Fintech và trung gian thanh toán đã giúp cho khách hàng tiếp cận với các dịch vụ tài chính đa dạng phong phú. BIDV đã hoàn thành kết nối thanh toán với các thương hiệu Fintech phổ biến trên thị trường như Napas, Momo, Zalo, Moca, Payoo, Onepay, Wepay, Samsungpay, Truemoney, Viettel. Với sự hợp tác của các công ty Fintech và các nhà cung cấp sản phẩm dịch vụ, hiện nay khách hàng của BIDV đã có thể thanh toán hơn 300 loại dịch vụ trong các lĩnh vực:. Giáo dục, viễn thông, giao thông, điện, nước, bảo hiểm, chứng khoán, tài chính tiêu dùng, truyền hình, giải trí, mua sắm trực tuyến, đấu thầu… Ngoài giải pháp thanh toán hàng hóa bằng thẻ truyền thống, ngày nay kháchhàng còn có thể thanh toán trực tuyến ngay trên website của đơn vị bán hàng cũng như thanh toán bằng điện thoại tại các điểm bán hàng vật lý bằng các giải pháp như QRcode, Samsung Pay, ví điện tử và gần đây nhất là 1 chạm - Apple Pay. a) Khủng hoảng truyền thông. Tại Ngân hàng, bà Anh Thư và bà Phương Anh đã gặp ông Phạm Thế Long, cùng một người đàn ông khác tên là Chung (bà không biết chức vụ của ông này tại ngân hàng). Ông Long nói bà Anh và bà Thư đưa chứng CMND để photo và đưa một tờ giấy trắng không có nội dung yêu cầu bà ký phía dưới để ngân hàng xác nhận có đúng chữ ký của bà tại ngân hàng hay không. Sau đó ngày 22/4 Sau đó ông Long và ông Chung đưa sổ tiết kiệm mới kèm theo 5 bản sao y do ông Long ký và đóng dấu. Sau khi nhận sổ tiết kiệm mới được sang tên thì bà Phương Anh đã tin tưởng đưa sổ tiết kiệm cho anh Chung cầm. Tuy nhiên, hai tháng sau, bà Phương Anh nhận được tin nhắn từ anh Chung nói rằng chính anh đã cho bà Thư mượn tiền để làm sổ tiết kiệm 32 tỷ này. Vì vậy, bà nghi ngờ nên nhờ người nhà kiểm tra trên hệ thống BIDV mới biết, toàn bộ 32 tỷ trong sổ tiết kiệm đã được rút từ ngày 22/4 – ngày bà ký vào nhiều giấy tờ để làm thủ tục sang tên sổ tiết kiệm. tố Bùi Thị Anh Thư vì hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Đây là một trong những vụ bê bối lớn nhất dẫn tới khủng hoảng truyền thông của BIDV suốt một thời gian dài. b) Ứng dụng trên điện thoại còn nhiều hạn chế. Hiện nay hầu hết tất cả các Ngân hàng trong nước đều cung cấp dịch vụ Internet Banking. Chính sự tiện ích này đã giúp cho việc chuyển tiền online trở nên nhanh chóng và tiện lợi. BIDV SmartBanking cũng là một trong số ứng dụng được cài đặt và sử dụng nhiều nhất. Tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề bất cập cần có hướng xử lý triệt để. Người dung BIDV SmartBanking thường hay gặp phải một số lỗi như BIDV SmartBanking. 34 không chuyển được tiền; Không nhận được mã OTP BIDV; Bảo trì hệ thống thường xuyên; Lỗi kết nối interface bị gián đoạn; Chuyển tiền thành công nhưng không nhận được tiền. a) Pháp luật về vay vốn ngày càng được minh bạch. Tại Chỉ thị số 01 về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của ngành ngân hàng trong năm 2022, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các tổ chức tín dụng có hoạt động đại lý bảo hiểm phải chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm; tăng cường kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động đại lý bảo hiểm trên toàn hệ thống. Xử lý nghiêm những trường hợp yêu cầu khách hàng phải mua các loại bảo hiểm khi cấp tín dụng cho khách hàng. Trước đó, Bộ Tài chính cho biết, pháp luật về kinh doanh bảo hiểm đã có các quy định nhằm bảo đảm việc tham gia bảo hiểm là tự nguyện, trên cơ sở nhu cầu và khả năng tài chính của khách hàng, nghiêm cấm việc lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm ép buộc khách hàng giao kết hợp đồng bảo hiểm. Khoản 4 Điều 10 Luật Kinh doanh bảo hiểm đã nghiêm cấm hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chỉ định, yêu cầu, ép buộc, ngăn cản tổ chức, cá nhân tham gia bảo hiểm; Nghị định số 73/2016/NĐ-CP quy định không tổ chức, cá nhân nào được phép can thiệp trái pháp luật đến quyền lựa chọn doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài của bên mua bảo hiểm; Nghị định số 73/2016/NĐ-CP quy định doanh nghiệp bảo hiểm, chi nhánh nước ngoài không được ép buộc các tổ chức, cá nhân mua bảo hiểm dưới mọi hình thức. b) Sự quan tâm của chính phủ.