MỤC LỤC
Việt Nam: Với khu vực tìm kiếm dịch vụ y tế khu trú vào dịch vụ y tế tư nhân thì có thể áp dụng nguyên lý này thông qua việc BSGĐ đầu tiên chỉ khám cho từng cá thể dưới danh nghĩa khám tổng quát nhưng sau đó hình thành lòng tin và chỉ ra cho bệnh thấy có vai trò của gia đình trong các biện pháp hỗ trợ người bệnh như nấu ăn đúng, giúp tuân thủ điều trị, tạo tâm lý vui vẻ… từ đó lôi kéo cả gia đình đến để chăm. Do đó cần khảo sát bất thường gia đình theo ngành dọc với cây phả hệ, theo hệ ngang với điểm số APGAR và vị trí của họ trong gia đình cũng tiên đoán khủng hoảng với vòng đời và công cụ SCREEM cho phép khảo sát ảnh hưởng gia đình, môi trường lên người bệnh và ngược lại, từ đó xác định nguy cơ và kế hoạch can thiệp sát hợp cho từng khách hàng và gia đình họ.
Những dịch vụ được cung cấp bởi các BSGĐ phụ thuộc vào tần suất lưu hành của các bệnh lý và vấn đề sức khỏe của người dân trong cộng đồng, tổ chức của hệ thống y tế, sự sẵn có của các nguồn lực (trang thiết bị tại phòng khám, các nguồn cung cấp, khả năng chi trả,…), chương trình đào tạo, chức năng, nhiệm vụ của BSGĐ được quy định ở mỗi nước, khả năng tổ chức và tài chính cho các dịch vụ sức khỏe. Có kỹ năng điều trị và quản lí các bệnh mạn tính, đảm bảo sự hồi phục tốt nhất (dự phòng và hạn chế biến chứng) cho người bệnh. 6: Đặc điểm nào sau đây không thuộc chăm sóc phối hợp. Bác sĩ gia đình bàn bạc với các chuyên gia khi cần thiết về việc chăm sóc người bệnh. Bác sĩ gia đình đi cùng người bệnh đến các chuyên gia. Bác sĩ có kế hoạch chăm sóc người bệnh khi vắng mặt người bệnh D. Bác sĩ là thành viên tích cực trong cộng đồng tại nơi hành nghê. 7.Bác sĩ gia đình như là một nhà điều phối chăm sóc sức khỏe :. Không phối hợp các dịch vụ lâm sàng cho chăm sóc cá thể. Thân thiện với tất cả các tuyến của hệ thống y tế từ cấp huyện trở lên C. Phối hợp các dịch vụ lâm sàng chăm sóc cho nhóm. Thân thiện với tất cả các tuyến của hệ thống y tế 8. Hiệu quả của bác sĩ gia đình phản ánh qua :. Khả năng đáp ứng với nhu cầu chăm sóc sức khỏe. Bác sĩ gia đình có chuyên môn rộng nhưng không phải chuyên khoa nên thường phải chuyển tuyến. Phạm vi thực hành của bác sĩ gia đình là ở tuyến ở cơ sở D. Bác sĩ gia đình chăm sóc người bệnh ở giai đoạn cuối đời. Lý do ra đời của chuyên ngành y học gia đình. Mô hình bệnh tật thay đổi với sự gia tăng gánh nặng của nhóm bệnh không lây nhiễm. Sự thay đổi về nhu cầu khám chữa bệnh, CSSK của người dân C. Tất cả các đáp án trên. Hội Bác sĩ gia đình Việt Nam được thành lập vào ngày tháng năm nào?. Nguyên lý nào sau đây không phải của bác sĩ gia đình A. Chăm sóc toàn diện. Chăm sóc liên tục D. Chăm sóc phối hợp. Bác sĩ chủ yếu làm việc tại tuyến y tế cơ sở là A. Bác sĩ đa khoa. Bác sĩ gia đình có thể giải quyết các vấn đề sức khỏe lên tới A. YHGĐ là một chuyên ngành lâm sàng đa khoa chú trọng vào công tác. Chăm sóc sức khỏe ban đầu B. Chăm sóc bệnh nhân nặng C. Chăm sóc bệnh nhân tại viện D. Tất cả các ý trên. Điều kiện cần thiết để cấp chứng chỉ hành nghề BSGĐ?. Thạc sĩ YHGĐ. Bác sĩ nội trú YHGĐ D. Đào tạo 3 tháng về YHGĐ. YHGĐ được phát triển tại những nước phát triển từ những năm nào?. Mô hình bệnh tật ở Việt Nam có sự thay đổi như thế nào dẫn đến sự ra đời của YHGĐ?. Không thay đổi. Từ không lây nhiễm sang lây nhiễm C. Từ lây nhiễm sang không lây nhiễm D. Tất cả các đáp án đều sai. Vai trò của bác sĩ gia đình thích hợp nhất làm việc ở A. Tuyến y tế cơ sở. Các trạm y tế cung ứng được bao nhiêu % dịch vụ khám chữa bệnh theo phân tuyến kỹ thuật của Bộ Y tế?. Tỉ lệ nhập viện không cần thiết ở Việt Nam là A. Tài liệu tham khảo).
Phân biệt được 2 mô hình: TYT xã hoạt động theo nguyên lý YHGD và bác sĩ gia đình tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Xác định được những tiêu chuẩn về nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị của một trạm y tế hoạt động theo nguyên lý Y học gia đình.
Thực hiện các chương trình, hoạt động chăm sóc sức khỏe cộng đồng, phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, chăm sóc giảm nhẹ, chăm sóc cuối đời; các chương trình mục tiêu y tế dân số, chăm sóc sức khỏe bà mẹ trẻ em, người cao tuổi, dân số - kế hoạch hóa gia đình, kết hợp Y học cổ truyền với Y học hiện đại. Căn cứ điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực thực tế (chứng chỉ hành nghề, văn bằng chuyên môn, giấy chứng nhận đào tạo về y học gia đình của người hành nghề) của từng cơ sở y học gia đình, Bộ Y tế, Sở Y tế xác định phạm vi hoạt động chuyên môn, danh mục kỹ thuật phù hợp đối với từng cơ sở y học gia đình, phạm vi hoạt động chuyên môn của bác sĩ gia đình thuộc thẩm quyền quản lý.
37 Kỹ thuật thay đổi tư thế lăn trở khi nằm 38 Tập vận động chủ động. 44 Ngâm rửa vết bỏng bằng nước mát sạch, băng ép trong sơ cấp cứu tổn thương bỏng kỳ đầu. 45 Xét nghiệm đường máu mao mạch. 46 Thay băng trên người bệnh đái tháo đường 47 Hướng dẫn kỹ thuật tiêm Insulin. 50 Tiêm, truyền dịch trong các trường hợp cấp cứu, chống đau cho người bệnh ung thư. Tiêu chuẩn của TYT hoạt động theo nguyên lý YHGĐ. Hướng dẫn về chuyên môn và hoạt động đối với đội ngũ nhân viên y tế thôn, bản Phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai thực hiện công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình; thực hiện cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình theo phân tuyến kỹ thuật và theo quy định của pháp luật. Tham gia kiểm tra các hoạt động hành nghề y, dược tư nhân và các dịch vụ có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân. Thường trực Ban Chăm sóc sức khỏe cấp xã về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trên địa bàn. Thực hiện kết hợp quân - dân y theo tình hình thực tế ở địa phương. Chịu trách nhiệm quản lý nhân lực, tài chính, tài sản của đơn vị theo phân công, phân cấp và theo quy định của pháp luật. Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo theo quy định của pháp luật. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm Y tế huyện và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã giao. Cơ cấu chức danh nghề nghiệp và số lượng của từng chức danh nghề nghiệp làm việc tại TYT xã xác định trên cơ sở nhu cầu thực tế, khối lượng công việc và đặc điểm, điều kiện kinh tế xã hội của đơn vị hành chính cấp xã nơi có TYT. Ngoài ra còn có tiêu chuẩn cho YHGĐ:. - Bác sĩ đa khoa, bác sĩ chuyên khoa hệ lâm sàng đã được cấp chứng chỉ hành nghề khám bệnh, chữa bệnh được khám bệnh, chữa bệnh y học gia đình ngay sau khi đáp ứng một trong các trường hợp sau đây:. a) Có một trong các văn bằng bác sĩ nội trú, chuyên khoa I, chuyên khoa II, thạc sĩ, tiến sĩ về chuyên ngành y học gia đình;. b) Có giấy chứng nhận đã được đào tạo, bồi dưỡng về y học gia đình tối thiểu 03 tháng;. c) Có giấy chứng nhận theo học từng đợt học có các nội dung ghi trong giấy xác nhận hoặc tín chỉ hoặc chương trình đào tạo, bồi dưỡng về y học gia đình với tổng thời gian tối thiểu 3 tháng. - Diện tích tối thiểu 15m2, đủ rộng để bố trí khu khám bệnh (bộ bàn ghế bắt mạch và chia thuốc theo thang, tủ chia ô đựng thuốc cổ truyền) và khu điều trị (giường châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt, có ri đô hoặc vách ngăn di động, đèn hồng ngoại điều trị, tủ đựng dụng cụ, không gian trên tường để treo tranh châm cứu và phác đồ xử lý các tai biến khi thực hiện thủ thuật).
- Có khu lưu giữ chất thải bố trí tách rời các tòa nhà: Phải có mái che, nền không đọng nước, có biển tên theo mẫu, có thùng lưu giữ chất thải (có màu sắc và biểu tượng phù hợp tương ứng với phân loại chất thải của các phòng chức năng) đảm bảo khả năng lưu chứa phù hợp với khối lượng chất thải. - Có hệ thống xử lý nước thải theo quy định. Nhiệm vụ của trạm y tế xã khi hoạt động theo nguyên lý y học gia đình. hưởng đến sức khỏe tại cộng đồng; phòng chống tai nạn thương tích, xây dựng cộng đồng an toàn; y tế học đường; dinh dưỡng cộng đồng theo quy định của pháp luật;. - Tham gia kiểm tra, giám sát và triển khai các hoạt động về an toàn thực phẩm trên địa bàn xã theo quy định của pháp luật. b) Về khám bệnh, chữa bệnh; kết hợp, ứng dụng y học cổ truyền trong phòng bệnh và chữa bệnh:. - Tổ chức khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng theo phân tuyến kỹ thuật và phạm vi hoạt động chuyên môn theo quy định của pháp luật;. - Kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong khám bệnh, chữa bệnh bằng các phương pháp dùng thuốc và các phương pháp không dùng thuốc; ứng dụng, kế thừa kinh nghiệm, bài thuốc, phương pháp điều trị hiệu quả, bảo tồn cây thuốc quý tại địa phương trong chăm sóc sức khỏe nhân dân;. - Tham gia khám sơ tuyển nghĩa vụ quân sự c) Về chăm sóc sức khỏe sinh sản:. - Triển khai các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về quản lý thai; hỗ trợ đẻ và đỡ đẻ thường;. - Thực hiện các kỹ thuật chuyên môn về chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em theo phân tuyến kỹ thuật và phạm vi hoạt động chuyên môn theo quy định của pháp luật. d) Về cung ứng thuốc thiết yếu:. - Quản lý các nguồn thuốc, vắc xin được giao theo quy định;. - Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả;. - Phát triển vườn thuốc nam mẫu phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phương. đ) Về quản lý sức khỏe cộng đồng:. - Triển khai việc quản lý sức khỏe hộ gia đình, người cao tuổi, các trường hợp mắc bệnh truyền nhiễm, bệnh chưa rừ nguyờn nhõn, bệnh khụng lõy nhiễm, bệnh mạn tớnh;. - Phối hợp thực hiện quản lý sức khỏe học đường. e) Về truyền thông, giáo dục sức khoẻ:. - Thực hiện cung cấp các thông tin liên quan đến bệnh, dịch; tiêm chủng; các vấn đề có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng và tuyên truyền biện pháp phòng, chống;. - Tổ chức tuyên truyền, tư vấn, vận động quần chúng cùng tham gia thực hiện công tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân; công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình. Hướng dẫn về chuyên môn và hoạt động đối với đội ngũ nhân viên y tế thôn, bản:. a) Đề xuất với Trung tâm Y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Trung tâm Y tế huyện) về công tác tuyển chọn và quản lý đội ngũ nhân viên y tế thôn, bản;. b) Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật đối với nhân viên y tế thôn, bản làm công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu và cô đỡ thôn, bản theo quy định của pháp luật;. c) Tổ chức giao ban định kỳ và tham gia các khóa đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng về chuyên môn đối với đội ngũ nhân viên y tế thôn, bản theo phân cấp. Phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai thực hiện công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình; thực hiện cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình theo phân tuyến kỹ thuật và theo quy định của pháp luật;. Tham gia kiểm tra các hoạt động hành nghề y, dược tư nhân và các dịch vụ có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân:. a) Tham gia, phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền trong công tác kiểm tra, giám sát hoạt động hành nghề y, dược tư nhân, các dịch vụ có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân trên địa bàn xã;. b) Phát hiện, báo cáo với cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động y tế vi phạm pháp luật, các cơ sở, cá nhân cung cấp hàng hóa, dịch vụ không bảo đảm an toàn thực phẩm, môi trường y tế trên địa bàn xã. Thường trực Ban Chăm sóc sức khỏe cấp xã về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trên địa bàn:. a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc sức khoẻ, xác định vấn đề sức khỏe, lựa chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên trên địa bàn, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phê duyệt và làm đầu mối tổ chức triển khai thực hiện sau khi kế hoạch được phê duyệt;. b) Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về Chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân trên địa bàn, trình Giám đốc Trung tâm Y tế huyện phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện sau khi kế hoạch được phê duyệt. Căn cứ vào điều kiện, năng lực của từng Trạm Y tế, Trung tâm Y tế huyện trình Giám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định trạm y tế trên địa bàn được thực hiện những nhiệm vụ cụ thể về khám bệnh, chữa bệnh tại Điểm b, chăm sóc sức khỏe sinh sản tại Điểm c Khoản 1 và thực hiện các nhiệm vụ quy định tại Khoản 6 Điều này để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân theo quy định của pháp luật và của Bộ Y tế.
Căn cứ điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, nhân lực thực tế (chứng chỉ hành nghề, văn bằng chuyên môn, giấy chứng nhận đào tạo về y học gia đình của người hành nghề) của từng cơ sở y học gia đình, Bộ Y tế, Sở Y tế xác định phạm vi hoạt động chuyên môn, danh mục kỹ thuật phù hợp đối với từng cơ sở y học gia đình, phạm vi hoạt động chuyên môn của bác sĩ gia đình thuộc thẩm quyền quản lý. đ) Chuyển người bệnh lên tuyến trên theo yêu cầu chuyên môn phù hợp; tiếp nhận người bệnh đã được điều trị ổn định từ tuyến trên chuyển về để tiếp tục điều trị theo quy định tại Thông tư số 14/2014/TT-BYT ngày 14/04/2014 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định việc chuyển tuyến giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;. e) Tham gia nghiên cứu khoa học, đào tạo, chuyển giao kỹ thuật về y học gia đình; là cơ sở thực hành trong đào tạo chuyên ngành y học gia đình theo quy định của pháp luật. g) Thực hiện các nhiệm vụ khác do cấp có thẩm quyền quy định. - Quản lý các thông tin qua các lần thăm khám, mối quan tâm của người bệnh với 1 hồ sơ duy nhất (điều dưỡng, bác sĩ), hướng tới quản lý sức khỏe cho cả hộ gia đình - Tư vấn, giáo dục sức khỏe, hướng dẫn lối sống lành mạnh (bác sĩ, điều dưỡng ..) - Hướng dẫn dựng thuốc, theo dừi tỏc dụng phụ (dược sĩ, điều dưỡng, bỏc sĩ..) - Hướng dẫn khám chuyên khoa sâu hoặc phục hồi chức năng.
Đội nòng cốt có thể thường xuyên thay đổi song luôn bao gồm một bác sĩ và một hộ sinh / điều dưỡng và tùy theo lĩnh vực chăm sóc cũng có thể có nhà vật lý trị liệu, nha sĩ và / hoặc dược sĩ. Các đội dịch vụ hỗ trợ gồm những cá nhân như nhân viên quét dọn hay người giúp việc gia đình, những người chăm sóc trực tiếp bệnh nhân hoặc thực hiện các dịch vụ hỗ trợ tạo thuận lợi cho chăm sóc bệnh nhân.
Thành viên đội nòng cốt gồm các nhân viên y tế trực tiếp như điều dưỡng, dược sĩ, bác sĩ, nha sĩ, trợ lý và kể cả bệnh nhân và thân nhân bệnh nhân. - Cải thiện làm việc đội ngoài việc đem lại kết quả điều trị tốt hơn, an toàn cho cá nhân, hộ gia đình trong chăm sóc còn có thể mang lại nhiều lợi ích khác như tăng mức độ hài lòng với công việc, sức khỏe tốt hơn ….
Nội dung của đội chăm sóc hiệu quả tại trạm y tế xã hoạt động theo nguyên lý.
Người lãnh đạo tham gia vào việc lãnh đạo trong các cuộc họp, phân công nhiệm vụ, ghi nhận những quyết định và cam kết, đánh giá tiến độ, đảm bảo trách nhiệm của các thành viên trong đội và đưa ra định hướng cho toàn đội. Ví dụ nếu như có nguy cơ là hai thành viên trong đội sẽ phải cạnh tranh để kiểm soát trong một khoảng công việc nhất định, hãy cố gắng phân chia khu vực đó thành hai phần riêng biệt và phân công quyền kiểm soát từng khu vực cho từng thành viên dựa trên điểm mạnh và khuynh hướng cá nhân của từng người.