Đánh giá và sử dụng bền vững đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1. Mục tiêu tổng quát

Đánh giá tiềm năng đất đai và đề xuất định hướng sử dụng đất trên quan điểm sinh thái và phát triển bền vững tại vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo đến năm 2030. - Định hướng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp thích hợp, bền vững vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo và các giải pháp phát triển.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1. Ý nghĩa khoa học

- Đánh giá tiềm năng đất đai thích hợp cho các loại sử dụng đất nông nghiệp bền vững vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo;. Kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập, đào tạo cán bộ của các viện, trường và kinh nghiệm thực tiễn có thể áp dụng cho các địa bàn có điều kiện tương tự.

Đóng góp mới của đề tài luận án

Cơ sở lý luận về sử dụng đất và sử dụng đất nông nghiệp bền vững 1. Đất đai

Quá trình nghiên cứu, phân tích tiềm năng đất đai về đặc điểm, tính chất của mỗi loại đất, rồi khả năng thích hợp của mỗi loại sử dụng đất, khi áp dụng các loại sử dụng đất ấy có những thuận lợi và khó khăn gì, để từ đó đề xuất quá trình sử dụng đất đai theo hướng hiệu quả cao và bền vững, đó chính là đánh giá đất đai (Nguyễn Ngọc Nông và cs., 2020). Quá trình này gồm các nội dung chính sau:. 1) Thu thập, đánh giá thông tin cơ bản về tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phương, vùng đất đai cần đánh giá;. 2) Đánh giá khả năng thích hợp, tính thích hợp của đất đai đối với các kiểu sử dụng đất khác nhau đáp ứng các yêu cầu, mục tiêu của người sử dụng đất và của cộng đồng;. 3) Đề xuất giải pháp sử dụng đất có hiệu quả cao theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. Nội hàm về phát triển bền vững được tái khẳng định ở Hội nghị Thượng đỉnh Trái đất về Môi trường và Phát triển tổ chức ở Rio de Janeiro (Brazil) năm 1992 và được bổ sung, hoàn chỉnh tại Hội nghị Thượng đỉnh thế giới về Phát triển bền vững tổ chức ở Johannesburg (Cộng hoà Nam Phi) năm 2002: "Phát triển bền vững" là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hòa giữa 3 mặt của sự phát triển, gồm: phát triển kinh tế (nhất là tăng trưởng kinh tế), phát triển xã hội (nhất là thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội; xoá đói giảm nghèo và giải quyết việc làm) và bảo vệ môi trường (nhất là xử lý, khắc phục ô nhiễm, phục hồi và cải thiện chất lượng môi trường; phòng chống cháy và chặt phá rừng; khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên).

Hiệu quả xã hội

Hiệu quả môi trường được thể hiện ở chỗ: Loại sử dụng đất phải bảo vệ được độ màu mỡ của đất đai, ngăn chặn được sự thoái hoá đất bảo vệ môi trường sinh thái. Tại Việt Nam các nhà khoa học đất của Việt Nam đã đưa ra những tiêu chí đánh giá hiệu quả đối với hệ thống sử dụng đất (nhất là đối với đất đồi núi dốc), cụ thể tại bảng 1.2.

Hiệu quả môi trường 1. Giảm thiểu xói mòn, thoái

Cơ sở thực tiễn về đánh giá tiềm năng đất đai và sử dụng đất bền vững 1. Đánh giá tiềm năng đất đai và sử dụng đất bền vững trên Thế giới

Năm 2012, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Đề án nâng cao năng lực ngành quản lý đất đai đã xác định một trong các nhiệm vụ của ngành là “Tập trung điều tra cơ bản, đánh giá tiềm năng và chất lượng tài nguyên đất đai toàn quốc, trong đó chú trọng việc điều tra các vùng đặc thù về thoái hóa, xâm nhập mặn, ngập úng, khô hạn, hoang mạc hóa, xói mòn, rửa trôi, ô nhiễm đất phục vụ quản lý, sử dụng đất bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu” (Chính phủ, 2012). Năm 2015, Hội Khoa học Đất Việt Nam (thuộc Liên hiệp các Hội khoa học và Kỹ thuật Việt Nam) cũng đã ban hành “Sổ tay Điều tra, phân loại, lập bản đồ đất và đánh giá đất đai” hướng dẫn chi tiết, đầy đủ quy trình Điều tra, đánh giá, phân loại đất sản xuất nông nghiệp và đất lâm nghiệp cho phạm vi cấp huyện, tỉnh (Hội khoa học Đất Việt Nam, 2015).

Hình 1.1. Trình tự hoạt động đánh giá đất theo FAO, 1976
Hình 1.1. Trình tự hoạt động đánh giá đất theo FAO, 1976

Các nghiên cứu về đánh giá tiềm năng đất đai và sử dụng đất bền vững 1. Các nghiên cứu về đánh giá tiềm năng đất đai và sử dụng

Đánh giá đất đai theo phương pháp của FAO và kết hợp với các phương pháp hiện hành, hiện đại cũng đã được thực hiện ở các tỉnh của một số các tác giả: Đất tỉnh Sơn La và vấn đề sử dụng trên quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền và Đánh giá các yếu tố hạn chế trong đất sản xuất nông nghiệp tỉnh Sơn La và định hướng khắc phục (Lương Đức Toàn, 2017); Đánh giá khả năng thích hợp đất đai phục vụ phát triển sản xuất chè ở Thái Nguyên (Phan Thị Thanh Huyền và cs., 2012); Nghiên cứu và đánh giá hiệu quả kinh tế của hệ thống sử dụng đất tỉnh Cà Mau (Nguyễn Quang Thưởng, Phạm Quang Khánh, 2013); Phân hạng thích hợp đất đai phục vụ chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất trên vùng đất xám bạc màu tỉnh Bắc Giang (Phùng Gia Hưng và cs., 2012). - Nguyễn Tuấn Anh (2004) khi Ứng dụng mô hình toán học nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất cho nông hộ thuộc huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, đã xác định việc ứng dụng mô hình bài toán quy hoạch tuyến tính ngẫu nhiên đa mục tiêu trên các loại sử dụng đất chính cho các nông hộ đã cho lời giải tối ưu, từ đó giúp tác giả đề xuất phương án sử dụng đất theo hướng hiệu quả, tiết kiệm, đáp ứng cho yêu cầu phát triển chung của cả huyện cũng như của các nông hộ.

Bảng 1.3. Kết quả lựa chọn phương án tối ưu xác định cơ cấu cây trồng xã Lý Nhân
Bảng 1.3. Kết quả lựa chọn phương án tối ưu xác định cơ cấu cây trồng xã Lý Nhân

Đánh giá chung từ nghiên cứu tổng quan và định hướng nghiên cứu của đề tài

- Nguyễn Hải Thanh (2013) trong Ứng dụng phương pháp toán tuyến tính và hồi quy tuyến tính, phương pháp đơn hình một chiều và đơn hình hai chiều trong nông nghiệp xác định cơ cấu sử dụng đất, đã dùng mô hình bài toán tối ưu đa mục tiêu để tìm ra phương án tối ưu nhất từ đó làm cơ sở đề xuất bố trí cơ cấu sử dụng đất canh tác sao cho việc sử dụng đất đạt hiệu quả cao nhất, thỏa mãn đồng thời nhiều yêu cầu kinh tế xã hội của địa phương. - Thuộc huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc có 9 xã, thị trấn vùng đệm của Vườn quốc gia Tam Đảo, chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu đầy đủ về thực trạng sử dụng đất để đề xuất hướng sử dụng đất bền vững một cách có hệ thống và đồng bộ về điều kiện tự nhiên, hiện trạng sử dụng đất kết hợp phân tích hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường gắn với tính bền vững của các kiểu, các loại sử dụng đất bằng các phương pháp hiện đại.

Nội dung nghiên cứu

Kết quả theo dừi một số mụ hỡnh loại sử dụng đất nụng nghiệp thớch hợp và bền vững vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo. - Ứng dụng bài toán tối ưu đa mục tiêu để xác định cơ cấu sử dụng đất của các LUT nông nghiệp hiệu quả và bền vững.

Phương pháp nghiên cứu

- Thu thập các tài liệu về kinh tế - xã hội, hiện trạng sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất, khí tượng thủy văn, ảnh hưởng đến sử dụng đất của các xã/thị trấn vùng đệm, tại các phòng ban thuộc UBND huyện Tam Đảo (phòng Tài nguyên - Môi trường, phòng Nông nghiệp, phòng Thống kê..), các tài liệu về đất đai ở Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc, Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Phúc và Ban giám đốc Vườn quốc gia Tam Đảo. Đồng thời chiết xuất từ số liệu của Thuyết minh và Bản đồ đất tỉnh Vĩnh Phúc tỷ lệ 1/50.000 và Báo cáo thuyết minh tổng hợp Điều tra, đánh giá chất lượng đất, tiềm năng đất đai lần đầu tỉnh Vĩnh Phúc, tách riêng phần huyện Tam Đảo, năm 2019, đề tài đã phúc tra thực tế với việc sử dụng phần mềm Microstation SE để số hoá và xây dựng các bản đồ đơn tính còn lại.

Bảng 2.3. Chỉ tiêu phân cấp đánh giá hiệu quả môi trường vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo
Bảng 2.3. Chỉ tiêu phân cấp đánh giá hiệu quả môi trường vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo

Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo tác động đến sử dụng đất

+ Nhóm đất phù sa: Được hình thành trên đá trầm tích phù sa sông Phó Đáy và các sông nhỏ bắt nguồn từ dãy núi Tam Đảo, có 218,74 ha (chiếm 0,93 % diện tích đất tự nhiên), bao gồm 2 loại đất phát sinh là đất phù sa được bồi của các sông (Pb) và đất phù sa không được bồi không có tầng glây và tầng loang lổ đỏ vàng (P). (Nguồn: Niên giám thống kê huyện Tam Đảo, 2018 - 2022) Về thực trạng biến động dân số các xã, thị trấn vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo thuộc huyện Tam Đảo, số liệu bảng 3.4 cho thấy: Dân số của các xã thị trấn của vùng đệm đều tăng dần qua các năm và tốc độ tăng dân số của vùng 1 lớn hơn vùng 2.

Hình 3.1. Sơ đồ hành chính huyện Tam Đảo
Hình 3.1. Sơ đồ hành chính huyện Tam Đảo

Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và các loại sử dụng đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo

+ Dịch vụ du lịch có nhiều tiềm năng nhưng khả năng tạo nguồn thu còn thấp, dịch vụ phục vụ đời sống, đào tạo, chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ bước đầu phát triển, nhưng so với yêu cầu chưa đáp ứng. + Đặc biệt, vì các xã thị trấn của huyện đều là vùng đệm chính của Vườn quốc gia Tam Đảo, nên mâu thuẫn giữa bảo tồn rừng và đất đai của Vườn quốc gia với nhu cầu sử dụng đất của người dân sống trong vùng đệm ngày càng nặng nề.

Bảng 3.6. Biến động sử dụng đất vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo thuộc huyện Tam Đảo giai đoạn 2018 - 2022
Bảng 3.6. Biến động sử dụng đất vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo thuộc huyện Tam Đảo giai đoạn 2018 - 2022

Cây lâu năm

    Để nâng cao chất lượng, sản lượng rau, các xã, thị trấn đã khuyến khích người dân tận dụng diện tích đất Vườn, chuyển đổi diện tích đất gieo cấy lúa kém hiệu quả, ruộng một vụ sang trồng rau, tích cực phối hợp với cơ quan chuyên môn tổ chức các lớp tập huấn KHKT về trồng, chăm sóc rau màu, đưa các giống rau mới có chất lượng vào gieo trồng, khuyến khích người dân trồng rau theo hướng an toàn. Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất, vào quy hoạch sử dụng đất của huyện Tam Đảo đến năm 2030 và những định hướng sử dụng đất của Huyện ủy đã trình bày ở trên, kết hợp với kết quả đánh giá hiệu quả các loại sử dụng đất gắn với kiểu sử dụng đất và kết quả đánh giá tiềm năng đất theo mức độ thích hợp đối với các kiểu sử dụng đất và áp dụng bài toán tối ưu đa mục tiêu trong xác định cơ cấu diện tích tối ưu theo từng kiểu thích hợp (từng đơn vị đất đai), đề tài đã xây dựng được định hướng sử dụng đất nông nghiệp vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo thuộc huyện Tam Đảo đến năm 2030 tại bảng 3.71.

    Bảng 3.15. Tính chất lý, hoá học của đất phù sa được bồi chua Độ
    Bảng 3.15. Tính chất lý, hoá học của đất phù sa được bồi chua Độ

    Kiến nghị

    Trên cơ sở định hướng sử dụng đất nông nghiệp thích hợp và bền vững vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo thuộc huyện Tam Đảo, kết quả phân hạng thích hợp đất đai kết hợp với kết quả giải bài tối ưu đa mục tiêu đã xác định được quy mô diện tích sử dụng cho các LUT/kiểu thích hợp cho từng tiểu vùng. Để sử dụng đất nông nghiệp vùng đệm thích hợp và bền vững theo các định hướng trên, vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo cần thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp cho các loại sử dụng đất: từ quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa; áp dụng khoa học kỹ thuật; thị trường; quảng bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu cho nông sản đến giải pháp về sử dụng cho đất bền vững.

    Tạ Ngọc Long và Nguyễn Thu Thuỳ (2023). Phân hạng thích hợp đất đai cho các loại sử dụng đất nông nghiệp bền vững vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo

    Nghiên cứu tác động của chính sách đất đai đến sự phát triển kinh tế - xã hội huyện Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Luận án tiến sĩ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc đánh giá tiềm năng đất đai nhằm góp phần sử dụng hợp lý và bảo vệ tài nguyên đất trong quá trình CNB - HĐH ở Vịêt Nam.

    Tài liệu tiếng Anh

    Kết quả phân hạng thích hợp đất đai LUT chuyên lúa (2L: Lúa xuân - Lúa mùa) vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo T. Kết quả phân hạng thích hợp đất đai LUT Lúa – Màu vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo theo đơn vị chất lượng đất TT.