Hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế trong quá trình đổi mới quản lý kinh tế ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

MỤC LỤC

Ở NƯỚC CONG HOA DAN CHU NHÂN DAN LAO

VAI TRO CUA NHÀ NƯỚC VA PHÁP LUAT TRONG QUAN LÝ KINH TE

Hiến pháp 1991 của nước CHDCND Lào xác định: "Chế độ kinh tế ở Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào là kinh tế nhiều thành phần, có mục tiêu phát triển sản xuất và mở rộng lưu thông, chuyển kinh tế tự nhiên sang kinh tế hàng hóa, làm cho kinh tế quốc dân ngày càng phát triển và không ngừng nâng cao đời sống về vat chất va tinh thần của nhân dân các bộ tộc” (Điều 13 Hiến pháp 1991 của Lào). Các quan hệ giao dịch mua bán trên thị trường không lành mạnh mang tính chất lừa đảo, bạo lực, thì kinh tế sẽ không thể phát triển, cơ chế thị trường - cơ chế điều chính hành vi của cả người sản xuất lẫn người tiêu dùng theo các quy luật của thị trường sẽ dẫn tới các sai lệch, nhược điểm và khuyết tật của cơ chế thị trường, sẽ khó có thể khắc phục và sẽ đẩy môi trường chính trị, kinh tế, xã hội, đối ngoại vào tình trạng rối loan và khủng hoảng.

VAI TRề CUA PHÁP LUẬT TRONG QUAN Lí KINH TẾ 1. Một số đặc điểm của pháp luật trong cơ chế thị trường

Đồng thời, coi trọng công cụ pháp luật, tăng cường sự kiểm tra, giám sát của Nhà nước, củng cố và phát triển kinh tế quốc doanh trong những ngành then chốt ở một số địa bàn trọng điểm; thực hiện tốt các chính sách xã hội, hạn chế sự phân cực giàu nghèo, phát triển các sự nghiệp phúc lợi công cộng, đảm bảo công bằng xã hội. Ngoài những đặc điểm chung của bất kỳ một nền kinh tế thị trường nào, nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN ở Lào còn có những đòi hỏi mới: Đó là các quan hệ thị trường ở Lào cần phải tồn tại và phát triển theo định hướng chống bóc lột, chống quan liêu, hạn chế phân hóa xã hội, phát triển cân đối hài hòa, giải quyết đúng đắn các lợi ích xã hội và nhu cầu cá nhân.

TÍNH TẤT YẾU KHACH QUAN CUA VIỆC HOÀN THIỆN PHAP LUẬT KINH TẾ CỦA CỘNG HềA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

Trong cơ chế thị trường, các nhà sản xuất kinh doanh được quyền chủ động và tự do trong hoạt động kinh tế, tự lựa chọn và quyết định thị trường ổn định, sáng tạo và nhạy bén trong mọi quyết định về sản xuất kinh doanh, mở rộng quan hệ mua và bán trên thị trường, đồng thời phải tự chịu trách nhiệm về vốn và sử dụng vốn trong kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi và mọi rủi ro trong kinh doanh. Vì vậy, pháp luật kinh tế phải mang tính khoa học sâu sắc, phù hợp với thực tế trình độ kinh tế xã hội đất nước, không bảo thủ, duy ý chí, không trái với những quy luật kinh tế khách quan, đồng thời tiếp thu được những giá trị tiên tiến của văn hóa nhân loại, hòa nhập một cách đúng đắn với pháp luật trong kinh tế thị trường, trong sự phát triển chung của phân công và hợp tác quốc tế.

MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ LUẬT KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT KINH TẾ

Trong phạm vi luận án này, khi phân tích thực trạng pháp luật kinh tế và kiến nghị phương hướng và giải pháp hoàn thiện nó, tôi giới hạn sự nghiên cứu của mình trong bốn lĩnh vực chủ yếu, tức là trình bày quan niệm luật kinh tế theo nghĩa hẹp, bao gồm những quy định pháp lý về tổ chức, hoạt động của các loại hình doanh nghiệp, những quy định pháp lý về hợp đồng; những quy định pháp lý về phá sản doanh nghiệp, những quy định pháp. Nhiệm vụ cơ bản của chế định pháp luật này là quy định về chủ thể của hợp đồng, những nguyên tắc ký kết và thực hiện hợp đồng, nội dung và hình thức của sự thỏa thuận giữa các doanh nghiệp cũng như những biện pháp trách nhiệm tài sản mà bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu trước bên đối tác của mình và trước Nhà nước.

THUC TRANG PHAP LUAT KINH TE CUA LAO

PHÁP LUẬT VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC CHỦ THỂ

Theo Luật Kinh doanh thì những người có nhu cầu thành lập doanh nghiệp phải gửi hồ sơ đến cơ quan thương mại và du lịch, cơ quan thương mại phối hợp với cơ quan có liên quan (cơ quan quản lý ngành) xem xét ngay và trả lời chậm nhất 60 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ (Điều 16 Luật Kinh doanh, Điều 10 Nghị định về tổ chức thực hiện Luật Kinh doanh). Do nhận thức thiếu toàn diện hoặc không đúng về quản lý nhà nước, hiểu sai những quy định của luật hoặc do năng lực thực hiện còn hạn chế, hoặc do lợi ích cục bộ và quyền lợi cá nhân, không ít công chức đã gây trở ngại cho việc thực hiện Luật Kinh doanh, làm cho quá trình thi hành Luật này trở thành một cuộc đấu tranh nhiều khi gay gat không đáng có.

PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG

Do hạn chế về nhận thức, do ý thức chấp hành luật pháp yếu hoặc do lợi ích vị kỷ trong kinh doanh, không ít doanh nghiệp đã có những sai phạm, mà từ đó gây tiếng xấu và sự nghi ngờ đối với các doanh nghiệp nói chung, khiến cho quá trình đưa ra những quy định thông thoáng, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp gặp phải những khó khăn, trắc trở. Luật Hợp đồng của Lào là phương tiện pháp lý quan trọng để Nhà nước quản lý các quan hệ kinh tế thị trường, là công cụ pháp lý để các chủ thể không phân biệt thành phần kinh tế và hình thức sở hữu, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, tự do kết ước, tự do thực hiện các quan hệ lợi ích trong hoạt động kinh tế và các quan hệ kinh tế.

PHÁP LUẬT VỀ PHÁ SẢN DOANH NGHIỆP

Luật Phá sản của Lào quy ịnh: "Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp ang gặp khó khn hoặc bị thua lỗ trong hoạt ộng kinh doanh, sau khi ã áp dụng các biện pháp về tài chính cần thiết mà vẫn mất khả nng thanh toán nợ ến han" (iều 2). Doanh nghiệp mất khả nng thanh toán nợ ến hạn có ngh)a là doanh nghiệp không thể trả °ợc nợ sau khi ã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết, nh° ã th°¡ng l°ợng với các chủ nợ cho hoãn nợ, khất nợ. Vỡ vậy, cần phải xem xột kỹ ể thấy rừ bản chất tỡnh trạng mất khả nng thanh toán những khoản nợ (có thật hay không có thật). iều này có tác dụng khẳng ịnh °ợc ràng doanh nghiệp ó r¡i vào tình trạng. phá sản trung thực hay là gian trá, tránh tình trạng doanh nghiệp lợi dụng. thủ tục phá sản doanh nghiệp ể lừa ảo, chiếm oạt tài sản của các chủ nợ. Theo thông lệ chung, c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền thụ lý hồ s¡. và tuyên bố phá sản là tòa án. Tuy nhiên, do sự khác biệt trong hệ thống tổ. chức tòa án và các c¡ quan tài phán nên sự phân công có khác nhau. tại hầu hết các n°ớc châu Âu lục ịa, Tòa Th°¡ng mại có thẩm quyền tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Nam T° lại thành lập Tòa Phá sản riêng. lộ) Cộng hòa Liên bang Nga, thẩm. quyền tuyên bố phá sản doanh nghiệp thuộc vẻ Tòa Trọng tài. Ở Trung Quốc, thẩm quyền giải quyết tuyên bố phá sản thuộc về Tòa án th°ờng. Ở Việt Nam, thẩm quyền tuyên bố phá sản doanh nghiệp thuộc Tòa Kinh tế. của Tòa án nhân dân tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung °¡ng. Lào, vụ kiện phá sản °ợc xác ịnh thuộc phạm vi vụ kiện dân sự, nên việc tuyên bố phá sản doanh nghiệp thuộc thẩm quyền của Tòa án th°ờng. Luật Phá sản doanh nghiệp ã có hiệu lực mấy nm nay. Tuy vậy, ở Lào ch°a có yêu cầu giải quyết tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Các tranh chấp xảy ra ít nghiêm trọng. Các bên th°ờng hòa giải °ợc với nhau. Tòa án ch°a bao gid ra quyết ịnh tuyên bố phá sản doanh nghiệp, nên những vấn. ề nổi cộm cing ch°a nhiều. Tuy nhiên, qua khảo sát một số tr°ờng hợp ã. xảy ra và qua việc nghiên cứu Luật Phá sản doanh nghiệp của các n°ớc cing có thể thấy một số v°ớng mắc khi thực hiện Luật Phá sản doanh nghiệp. Những v°ớng mắc này bắt nguồn từ những thiếu sót hoặc ch°a hoàn thiện của pháp luật về phá sản doanh nghiệp, ví dụ:. Thứ nhất, về ối t°ợng nộp ¡n yêu cầu tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Theo Luật Phá sản doanh nghiệp của Lào, ối t°ợng có quyền nộp ¡n yêu cầu tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp °ợc quy ịnh tại iều 4: "Khi một doanh nghiệp nào ó lâm vào tình trạng phá sản thì chủ nợ hoặc doanh nghiệp mắc nợ có quyền nộp ¡n yêu cầu tòa án. tuyên bố phá sản doanh nghiệp". Quy ịnh ó có ngh)a là chủ thể có quyền nộp ¡n yêu cầu tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp chỉ là chủ nợ hoặc doanh nghiệp mắc nợ. Còn ng°ời lao ộng không có quyền nộp ¡n ề nghị tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Doanh nghiệp ở Lào hiện nay rất nhỏ bé, số l°ợng ng°ời lao ộng trong doanh nghiệp còn ít oi, vấn ề không trả °ợc l°¡ng cho ng°ời lao ộng hoặc ng°ời lao ộng bị thất nghiệp hiện nay ít khi xảy ra. Nếu có tranh chấp xảy ra thì giải quyết theo thủ tục dân sự. Vì vậy, Luật Phá sản doanh nghiệp không quy ịnh ng°ời lao ộng có quyền nộp. ¡n yêu cầu tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Nh°ng trong thực tế, tôi thấy rằng: Nếu pháp luật không quy ịnh ng°ời lao ộng có quyền nộp ¡n yêu cầu tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp thì không phù hợp với iều kiện hiện nay. Bởi vì tình trạng doanh nghiệp bị phá sản có thể xảy ra bất cứ lúc nào và việc phá sản doanh nghiệp không chỉ gây hậu quả xấu cho chủ nợ, con nợ mà còn cho cả ng°ời làm công trong doanh nghiệp, ví du nh° họ. Vì vậy, ể bảo vệ lợi ích của ng°ời lao ộng, pháp luật cần quy ịnh trong quá trình hoạt ộng sản xuất, kinh doanh, nếu doanh nghiệp hoạt ộng không có hiệu quả, ể tình trạng thua lỗ kéo dài, din ến không trả °ợc l°¡ng cho ng°ời lao ộng, thì ng°ời lao. cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Thứ hai, về thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, Luật Phá sản doanh nghiệp của Lào ch°a có những quy ịnh ầy ủ và cụ thể. Ví dụ: iều 11 Luật Phá sản doanh nghiệp của Lào quy ịnh: “Trong tr°ờng hợp tòa án xét thấy ¡n yêu cầu giải quyết tuyên bố phá sản doanh nghiệp của chủ nợ, của doanh nghiệp có ủ chứng cứ thì tòa án ra quyết ịnh thụ lý. iều ó có ngh)a là Tòa án chỉ ra quyết ịnh thụ lý ¡n hoặc không thụ lý ¡n.

PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP KINH TẾ

Nếu Tòa án xét thấy việc tiến hành giải quyết tranh chấp kinh tế của c¡ quan giải quyết tranh chấp kinh tế úng theo thủ tục quy ịnh trong Nghị ịnh 106 thì Tòa ra quyết ịnh công nhận và cho thi hành ngay (iều 39 Nghị ịnh 106). Trong tr°ờng hợp Toa án xét thấy c¡ quan giải quyết tranh chấp kinh tế vi phạm thủ tục giải quyết tranh chấp kinh tế, thì Tòa án hủy quyết ịnh ó và chuyển hồ s¡ vụ tranh chấp ó cho c¡ quan giải quyết tranh chấp kinh tế xét. Hoạt ộng xét xử của c¡ quan giải quyết tranh chấp kinh tế diễn ra với hình thức ¡n giản, thủ tục nhanh, gọn và thuận lợi, hạn chế ến mức tối a sự gián oạn của quá trình sản xuất kinh doanh, ảm bảo dân chủ trong quá trình giải quyết tranh chấp kinh tế, bảo vệ uy tín của các bên trên th°¡ng tr°ờng, ảm bảo yếu tố bí mật trong kinh doanh, nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả lợi ích hợp pháp của các bên. Hoạt ộng của c¡ quan giải quyết tranh chấp kinh tế dựa trên c¡ sở thỏa thuận của các bên. Thỏa thuận này có giá trị bat buộc ối với các bên. Vì vậy, các bên có ngh)a vụ tôn trọng và thi hành phán quyết của c¡ quan giải quyết tranh chấp kinh tế. Quan hệ giữa các doanh nghiệp trong hoạt ộng sản xuất kinh doanh cing nh° phong cách quản lý chịu ảnh h°ởng nặng nề của cn bệnh hành chính hoặc tùy tiện theo từng ịa ph°¡ng hoặc dựa dẫm, ÿ lại, tách rời giữa quyền và trách nhiệm.

PH¯ NG H¯ỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KINH TẾ

NHỮNG NGUYÊN TAC VÀ PH¯ NG H¯ỚNG HOÀN THIEN PHÁP LUẬT KINH TẾ CỦA N¯ỚC CỘNG HềA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO

PH¯ NG H¯ỚNG VÀ GIẢI PHÁP. Lào ặt ra yêu cầu ối với việc hoàn thiện pháp luật kinh tế, tức là Nhà n°ớc phải tạo môi tr°ờng thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, tr°ớc hết phải. "xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế ồng bộ và có hiệu lực trong thực tế, ồng thời cing phải sửa ối vn bản pháp luật kinh tế ã ban hành, giải. quyết những mâu thuẫn chồng chéo giữa nội dung của các vn bản luật và d°ới luật” [61]. iều ó tạo c¡ sở pháp lý cho hoạt ộng quản lý kinh tế - xã hội phù hợp với kinh tế thị tr°ờng, khắc phục bệnh quan liêu, mệnh lệnh, ồng thời tránh tùy tiện, tự do vô chính phủ. Tuy nhiên, hoạt ộng quản lý là do con ng°ời và vì con ng°ời, phụ thuộc vào trình ộ phát triển kinh tế - xã hội của ất n°ớc. Nguyễn Am Hiểu cho rang: "Hoàn thiện hệ thống pháp. luật kinh tế, tr°ớc hết ó là việc tạo ra một hệ thống quy phạm pháp luật ầy ủ và làm cho các quy phạm pháp luật này thực sự °ợc áp dụng trong cuộc sống thực tế” [16, tr. Muốn pháp luật i vào cuộc sống thì tr°ớc hết pháp luật phải phản ánh các quy luật khách quan và phù hợp với các quan hệ xã hội. Mặt khác, bản thân pháp luật có tính c°ỡng chế. Vì vậy, Nhà n°ớc phải xây dựng một c¡ chế c°ỡng chế có hiệu quả ể °a pháp luật vào cuộc sống thực tế. Việc xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế hoàn chính, phù hợp với nền kinh tế thị tr°ờng là vấn ề cực kỳ khó khn và phức tạp. Tính chất phức tạp của vấn ề này là ở chỗ chúng ta cần có hệ thống pháp luật iều chỉnh các quan hệ thị tr°ờng theo ịnh h°ớng XHCN. Việc xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế, theo PGS.TS Lê Hồng Hạnh: "Vấn dé ầu tiên cần xác ịnh các nguyên tắc của nó, tức là những t° t°ởng chủ yếu cần xuyên suốt toàn bộ quá trình iều chỉnh quan hệ kinh tế thị tr°ờng bang pháp luật [16, tr. Theo PGS.TS Lê Hồng Hạnh, hệ thống pháp luật kinh tế hiện nay cần phải xày dựng và hoàn thiện theo các nguyên tắc sau:. - Bảo ảm sự bình ẳng của tất cả các chủ thể khi tham gia các quan hệ kinh tế thị tr°ờng. - Hợp ồng phải °ợc coi là hình thức pháp lý chủ yếu của tất cả mọi quan hệ kinh tế thị tr°ờng. - Các doanh nghiệp bắt buộc phải tồn tại d°ới một loại hình do pháp luật quy ịnh. - Pháp luật kinh tế tạo ra khung pháp lý cho hoạt ộng của các doanh nghiệp, Nhà n°ớc chỉ can thiệp khi hoạt ộng của chúng v°ợt ra ngoài các khung pháp lý ó. - Pháp luật phải qui ịnh chính xác trách nhiệm pháp lý của các doanh nghiệp ối với những vi phạm pháp luật kinh tế. - Pháp luật phải xây dựng thủ tục giải quyết nhanh chóng, có hiệu quả các tranh chấp kinh tế bảo ảm hiệu lực. Theo tôi, những quan iểm trên là hoàn chỉnh và ây ủ cả về nội dung cing nh° hình thức thể hiện. Tôi nhất trí với quan iểm trên và coi ó là ph°¡ng h°ớng cho việc nghiên cứu ề tài ã chọn của mình. Từ kết quả nghiên cứu lý luận cing nh° thực trạng hệ thống pháp. luật kinh tế và các ặc iểm của nền kinh tế của Lào, theo tôi, việc hoàn thiện pháp luật kinh tế của Lào phải °ợc thực hiện trên các nguyên tắc sau ây:. Việc hoàn thiện pháp luật kinh tế phải dựa vào một ịnh h°ớng nhất ịnh, ó là các quan iểm ổi mới c¡ chế quản lý kinh tế của ảng mà nội dung quan trọng nhất là: Xóa bỏ c¡ chế tập trung quan liêu, bao cấp, xây dựng nền kinh tế hàng hóa theo c¡ chế thị tr°ờng có sự quản lý của Nhà n°ớc. Nói cách khác, hoàn thiện pháp luật kinh tế tr°ớc hết là thể chế hóa quan iểm của ảng về ổi mới c¡ chế quản lý kinh tế thành pháp luật kinh tế và xây dựng một c¡ chế quản lý thích hợp ể thi hành pháp luật, °a pháp luật vào cuộc sống thực tế [59]. Chủ tịch Cay Xén Phôm Vi Han ã. từng nhấn mạnh ràng: "Phải tiếp tục thể chế hóa °ờng lối ổi mới về kinh tế của ảng thành những vn bản pháp quy và những chính sách cụ thể, tiếp tục bổ sung, hoàn chính và giải quyết những chỗ s¡ hở trong các chính sách ã ban hành.." [8, tr. Việc thể chế hóa °ờng lối của ảng cần phải sáng tạo cho phù hợp với iều kiện thực tế, bởi vì °ờng lối của ảng th°ờng mang tính c°¡ng linh chi dao. Chom Kham cho rằng: "°ờng lối chính sách của ảng có ý ngh)a chỉ ạo trong việc xây dựng pháp luật. Pháp luật là ph°¡ng tiện chủ yếu ể thể chế hóa °ờng lối chính sách của ảng thành ý chí chung của xã hội và của Nhà n°ớc [9, tr. Cần thể chế hóa °ờng lối, chính sách của ảng thành các vn bản pháp luật kinh tế phù hợp với c¡ chế thị tr°ờng. Pháp luật phải ảm bảo việc chuyển nền kinh tế thị tr°ờng từ trạng thái tự phát, kém tổ chức sang thị tr°ờng vn minh. Pháp luật phải tạo môi tr°ờng thuận lợi cho mọi hoạt ộng sản xuất kinh doanh và ạt hiệu quả kinh tế cao, bảo ảm quyền tự do kinh doanh, tự do cạnh tranh và quyền bình ẳng của mọi doanh nghiệp tr°ớc pháp luật, xử lý công minh các vi phạm pháp luật kinh tế. Việc hoàn thiện pháp luật kinh tế phải °ợc tiến hành ồng bộ, áp ứng nhu cầu iều chỉnh pháp luật trên các l)nh vực quan trọng khác nhau của ời sống xã hội (hình sự, dân sự, kinh tế, hành chính..) không chỉ chú trọng tới một số luật nào ó mà phải chú trọng nhiều h¡n tới các l)nh vực ời sống nhân sinh, không chỉ chú trọng tới luật nội dung mà còn phải chú trọng tới luật hình thức (luật tố tụng), bởi chính các luật tố tụng tạo iều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các luật nội dung, mới tạo ra một trật tự pháp luật phù hợp, bảo ảm việc thực hiện pháp luật nghiêm minh và ạt hiệu quả cao. Sự ồng bộ của pháp luật kinh tế còn biểu hiện ở việc ban hành các vn bản chi tiết, h°ớng dẫn thi hành ồng thời với các vn bản pháp luật, ể. khi vn bản luật có hiệu lực thì nó cing °ợc tổ chức thực hiện ngay trên thực tế, tránh tình trạng một số luật ã có hiệu lực nh°ng lại không thể thực hiện °ợc trên thực tế vì thiếu những vn bản h°ớng dẫn thi hành luật ó. Việc hoàn thiện pháp luật kinh tế òi hỏi phải úng lúc, kịp thời, áp ứng những nhu cầu mà cuộc sống ặt ra. iều này thể hiện ở việc tính toán ể ban hành một vn bản, một quy ịnh pháp luật nào ó ứng lúc theo nhu cầu mà cuộc sống ặt ra chứ không phải do ý chí chủ quan của các c¡. quan xây dựng pháp luật. Ban hành pháp luật kinh tế úng lúc còn có ngh)a là các quy ịnh của pháp luật kinh tế phải phù hợp với các iều kiện kinh tế - xã hội của ất n°ớc ở mỗi thời kỳ phát triển. + Hoàn thiện những qui ịnh pháp lý có tính chất nền tảng ể xây dựng nền kinh tế theo h°ớng thị tr°ờng, ó là pháp luật về tổ chức và hoạt ộng của các loại hình doanh nghiệp, hợp ồng, phá sản doanh nghiệp, giải quyết tranh chấp kinh tế nhằm tạo ra hệ thống các quy phạm pháp luật kinh tế hoàn chỉnh phù hợp với nền kinh tế nhiều thành phần vận ộng theo c¡.

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KINH TẾ CỦA LÀO

Nên bỏ việc xác nhận công chứng, chỉ quy ịnh bắt buộc ối với một số loại hợp ồng quan trọng (ví dụ: liên quan ến nhà, ất..) Nhà n°ớc cần quản lý thì mới có công chứng xác nhận. Thứ tu, về các biện pháp bảo ảm thực hiện hợp ồng, nên bổ sung thêm nhiều biện pháp nh° ặt cọc, ký c°ợc, ký quỹ ể bảo ảm việc thực hiện hợp ồng. Các chủ thể tham gia hợp ồng có thể thỏa thuận áp dụng các biện pháp c°ỡng chế khi có vi phạm hợp ồng; hoặc nếu không có thỏa thuận thì bên °ợc bảo ảm có quyền yêu cầu c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền c°ỡng chế tài sản bảo ảm ể ảm bảo quyền lợi của bên có quyền. Thứ nm, Luật Hợp ồng nên bổ sung thêm các qui ịnh về một số hợp ồng thông dụng °ợc áp dụng phổ biến hiện nay, ó là hợp ồng gia công, hợp ồng bảo hiểm, hợp ồng chuyển giao công nghệ v.v.. Việc qui ịnh thêm các loại hợp ồng thông dung là tạo diéu kiện thuận lợi cho các chủ thể tự do lựa chọn các hình thức tham gia hợp ồng và nội dung của. mỗi loại hợp ồng cing phải quy ịnh chặt chẽ h¡n ể tạo iều kiện thuận lợi cho việc ký kết và thực hiện hợp ồng. Tóm lại, hoàn thiện Luật Hợp ồng sẽ góp phần quan trọng vào việc kế hoạch hóa nền kinh tế quốc dân, tng c°ờng quản lý kinh tế, làm cho lợi ích của các chủ thể tham gia hợp ồng phù hợp với lợi ích chung của nền kinh tế quốc dân, gắn liền công tác quản lý của Nhà n°ớc với sự tự chịu trách nhiệm của các bên tham gia hợp ồng. Luật Hợp ồng tạo nên sự bình ẳng về mặt pháp lý giữa các thành phần kinh tế, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các bên ký kết. Hoàn thiện pháp luật về phá san doanh nghiệp. Phá sản doanh nghiệp là một khái niệm rất mới ở Lào. Luật Phá sản doanh nghiệp mới °ợc ban hành một thời gian rất ngắn. Ch°a có doanh nghiệp nào bị tuyên bố phá sản theo ạo luật này. Nh°ng qua việc nghiên cứu về Luật Phá sản doanh nghiệp và kinh nghiệm của các n°ớc, theo tôi, cần phải chú ý một số vấn ề sau:. Thứ nhất, cần mở rộng phạm vi áp dụng của Luật Phá sản doanh nghiệp. Luật Phá sản doanh nghiệp không chỉ °ợc áp dụng ối với doanh nghiệp mà còn cần °ợc áp dụng ối với cả các chủ thể khác, thí dụ nh°. ng°ời kinh doanh nhỏ. Xét về quy mô thì ng°ời kinh doanh nhỏ không kém doanh nghiệp t° nhân. Theo tôi, cần mở rộng phạm vi iều chỉnh của Luật Phá sản doanh nghiệp vì những lý do sau:. - Nếu không áp dụng Luật Phá sản doanh nghiệp ối với ng°ời buôn bán nhỏ thì Nhà n°ớc sẽ phải ban hành một vn bản pháp luật khác ể xử lý vấn ề phá sản ối với những ng°ời buôn bán nhỏ. Nh° vậy, trong một ất n°ớc sẽ có hai hệ thống pháp luật giải quyết cùng một vấn ề giống nhau về tính chất. ó là một iều không hợp lý. - Việc loại ng°ời buôn bán nhỏ ra khỏi phạm vi iều chỉnh của Luật Phá. sản doanh nghiệp sẽ phá vỡ nguyên tắc bình ẳng giữa các chủ thể kinh doanh. - Trong khi ch°a có pháp luật ể giải quyết việc phá sản của ng°ời buôn bán nhỏ, thì các chủ nợ sẽ sử dụng các ph°¡ng pháp òi nợ mà họ cho là hợp lý nh°ng lại không hợp pháp. Nh° vậy, có thể dẫn ến sự rối loạn trong quản lý và ời sống kinh tế. Thứ hai, cần mở rộng phạm vi các chủ thể có quyền làm ¡n yêu cầu tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Cu thể là cần quy ịnh ng°ời lao ộng hoặc ại diện ng°ời lao ộng có quyền yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Bởi vì, khi doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản thì ng°ời lao ộng bị thất nghiệp là một trong những ng°ời bị thiệt hại nhiều nhất và lâm vào cảnh "tứ cố vô thân", không có l°¡ng. Vì thế, pháp luật cần cho phép ng°ời lao ộng có quyền tự bảo vệ mình khi lợi ích của họ bị xâm hại. Thứ ba, cần quy ịnh rừ trỡnh tự giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp, nhất là trong việc tòa án ra quyết ịnh mở thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Tức là trong tr°ờng hợp tòa án xét thấy có ầy ủ chứng cứ là doanh nghiệp có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản, ã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết ể khắc phục tình trạng mất khả nng thanh toán nợ ến hạn mà vẫn không khác phục °ợc thì pháp luật cần quy ịnh tòa án có quyền ra quyết ịnh mở thủ tục tuyên bố phá sản doanh nghiệp. Quyết ịnh mở thủ tục tuyên bố phá sản doanh nghiệp của tòa án là kết luận cuối cùng của giai oạn thụ lý ¡n yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, ồng thời cing là cn cứ pháp lý quan trọng ể tiến hành các b°ớc tiếp theo của tố tụng phá sản doanh nghiệp. Thứ tu, cần quy ịnh một cách chặt chế ngh)a vụ pháp lý của các cán bộ, nhân viên tham gia tổ chức quản lý tài sản và tổ thanh toán tài sản ể ảm bảo cho sự hoạt ộng có chất l°ợng của hai tổ này. Thành phần của hai tổ này bao gồm: Cán bộ tòa án tỉnh, thành phố, ại diện chủ nợ, ại diện. doanh nghiệp mắc nợ, ại diện công oàn, cán bộ của c¡ quan tài chính. Trong thực tế, việc tham gia của những ng°ời này ch°a có các quy ịnh pháp lý iều chính. Do ó, cần phải quy ịnh một cách chặt chế quyền và ngh)a vụ của những ng°ời này. Tóm lại, việc hoàn thiện Luật Phá sản doanh nghiệp sẽ góp phần vào việc bảo vệ quyền lợi của các chủ nợ, quyền và lợi ích của doanh nghiệp mắc nợ, xác ịnh trách nhiệm của doanh nghiệp mắc nợ, bảo vệ lợi ích của ng°ời lao ộng trong doanh nghiệp mắc nợ, bảo ảm trật t° kỷ c°¡ng xã hội góp phần thúc ẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. ồng thời, việc hoàn thiện luật phá sản doanh nghiệp cing góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật kinh tế của Lào hiện nay. Ngoài những vn bản pháp luật kinh tế nói trên, Nhà n°ớc cần có quy ịnh chặt chế về quyền sở hữu của Nhà n°ớc ối với tài sản giao cho các doanh nghiệp quốc doanh. Quy ịnh của pháp luật hiện hành về quyền sở hữu của Nhà n°ớc ối với các tài sản giao cho các doanh nghiệp quốc doanh dựa trên một quan iểm giản ¡n là toàn bộ các doanh nghiệp quốc doanh cing nh° các sản phẩm hàng hóa mà chúng làm ra ều thuộc quyền sở hữu của Nhà n°ớc. Quan iểm ó ẻ ra tình trạng giữa ng°ời chủ sở hữu và ng°ời trực tiếp quản lý tài sản của sở hữu chủ không có quan hệ gắn bó với nhau, hạn chế tính nng ộng, sáng tạo và tự chủ, tự chịu trách nhiệm của ng°ời quản lý tài sản. Chủ sở hữu là Nhà n°ớc với ịa chỉ rất trừu t°ợng nên dễ dàng thấy rằng phỏp luật quy mh quyền và ngh)a vụ của sở hữu chủ khụng rừ ràng cụ thể. ồng thời, ng°ời trực tiếp quản lý tài sản của sở hữu chủ là những doanh nghiệp cụ thể thì các quyền và ngh)a vụ ối với tài sản của họ cing. °ợc quy ịnh một cách ch°ng chung trừu t°ợng. iều ó tất yếu dẫn ến tình trạng mất mát, trộm cắp, h° hao, tham ô tài sản của sở hữu chủ từ phía ng°ời. °ợc giao quyền quản lý sử dụng mà không ai chịu trách nhiệm pháp lý cả. Do vậy, phải ổi mới các quy ịnh hiện hành về việc quản lý và sử dụng các tài. sản và vốn thuộc sở hữu của Nhà n°ớc giao cho các doanh nghiệp quốc doanh. Một mặt, cần phải quy ịnh các quyền và ngh)a vụ c¡ bản của sở hữu chủ trên ba mặt: Chiếm hữu, sử dụng và ịnh oạt. Nhà n°ớc cần chuyển cho các doanh nghiệp quốc doanh các quyền và gánh vác các ngh)a vụ của sở hữu chủ. Quan hệ giữa sở hữu chủ (Nhà n°ớc) với ng°ời quản lý và sử dụng (các doanh nghiệp quốc doanh) phải tồn tại d°ới dạng các hợp ồng với nội dung là các quyền và ngh)a vụ liên quan ến việc chuyển giao quyền chiếm hữu, sử dụng và ịnh oạt về tài sản của sở hữu chủ tới ng°ời quản lý và sử dụng. Tùy thuộc vào tính chất của tài sản mà nội dung chuyển dịch các quyền chiếm hữu, sử dụng và ịnh oạt khác nhau. Vì thế, theo tôi, Nhà n°ớc Lào cần phải soạn thảo Bộ luật Dân sự, trong ó có quy ịnh những nguyên tắc chung về sự chuyển giao tài sản của Nhà n°ớc cho các doanh nghiệp quốc doanh. Trên c¡ sở các nguyên tắc này mà xây dựng các hợp ồng mẫu phù hợp với tính chất của các loại tài sản. °ợc bảo tồn và phát triển trong tay ng°ời quản lý và sử dụng. Và khi những ng°ời này không quản lý tài sản có hiệu quả, làm n thua lỗ thì doanh nghiệp nhà n°ớc cing phải chịu ch°ng số phận nh° các doanh nghiệp dân doanh khác. Hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp kinh tế. Hoàn thiện c¡ sở pháp lý trong l)nh vực giải quyết tranh chấp kinh tế là h°ớng tới việc xây dựng hệ thống các công cụ giải quyết tranh chấp và thủ tục giải quyết tranh chấp nhanh gọn hiệu quả. Trong iều kiện ở Lào hiện nay việc hoàn thiện các vn bản pháp luật giải quyết tranh chấp kinh tế là òi hỏi bức xúc. Nên cải cách hệ thống c¡ quan Tòa án nhân dân, bởi vì:. - Trong nền kinh tế thị tr°ờng, các ¡n vị thuộc mọi thành phần kinh tế ều bình ẳng và tự do kinh doanh theo pháp luật. Hoạt ộng kinh doanh thuộc quyền tự chủ của các doanh nghiệp. Các quan hệ kinh doanh giữa các doanh nghiệp °ợc xây dựng theo nguyên tắc tự nguyện, bình ẳng, cùng có lợi, không trái pháp luật và ạo ức xã hội. Do vậy, ể bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp, bảo ảm quyền dân chủ và bình ẳng của các bên, các tranh chấp trong kinh doanh phải do một c¡ quan tài phán giải quyết theo trình tự t° pháp. - Trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, ngoài những tranh chấp hợp ồng, còn có những tranh chấp khác nh° tranh chấp liên quan ến giải thể, phá sản doanh nghiệp, tranh chấp giữa công ty với thành viên của công ty và giữa thành viên công ty với nhau trong việc thành lập, hoạt ộng,. giải thể công ty, tranh chấp liên quan ến cổ phiếu, trái phiếu.. Khi tranh chấp ó ã °ợc các bên yêu cầu Nhà n°ớc giải quyết, thì c¡ quan t° pháp phải ảm nhiệm và giải quyết theo một trình tự thủ tục bắt buộc. Chính vì vậy, cần tích cực cải cách hệ thống c¡ quan t° pháp, ể áp ứng những yêu cầu xây dựng Nhà n°ớc pháp quyền trong nền kinh tế thị tr°ờng. Cải cách tòa án là một nhu cầu khách quan bất nguồn từ òi hỏi của kinh tế thị tr°ờng, một khâu quan trọng trong c¡ chế ảm bảo thực thị pháp luật kinh tế. Cải cách Tòa án trong iều kiện hiện nay phải h°ớng ến việc giải quyết °ợc mọi tranh chấp xuất hiện trong ời sống xã hội, trong nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần với sự phức tạp hóa và a dạng hóa các mối quan hệ xã hội cing nh° mối quan hệ giữa cá nhân công dân với các tổ chức kinh tế và với Nhà n°ớc nói chung, tng c°ờng trách nhiệm của những ng°ời có chức có quyền ối với ng°ời lao ộng. ể thực hiện yêu cầu nói trên, cần sớm mở rộng thẩm quyền của tòa án trong việc giải quyết các tranh chấp trong l)nh vực hành chính, kinh tế,. Bởi vì, giải quyết các tranh chấp này bằng con °ờng Tòa án dân chủ h¡n, công khai h¡n, ộc lập h¡n và khả nng ảm bảo thực thi quyền và ngh)a vụ nhiều h¡n. Mở rộng thẩm quyền của Tòa án là nhu cầu cấp bách của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần. ặc iểm c¡ bản của nền kinh tế ấy ều là ở chỗ những bạn hàng bình ẳng tr°ớc tòa án khi giữa họ nảy sinh những. Cải cách hệ thống c¡ quan tòa án phải °ợc kiện toàn trên c¡ sở xác. ịnh phạm vi thẩm quyền của các c¡ quan tòa án. Tr°ớc hết, ó là thẩm quyền xét xử của các cấp tòa án. Thực tế hiện nay có tình trạng án bị ùn tắc, tổn ọng, nhiều ¡n từ khiếu nại về chất l°ợng xét xử. Tr°ớc mắt, cần nghiên cứu thực hiện chủ tr°¡ng tng thẩm quyền xét xử cho Tòa án nhân dân cấp huyện theo h°ớng việc xét xử s¡ thẩm °ợc thực hiện chủ yếu ở Tòa án cấp này. Tòa án nhân dân cấp tỉnh chủ yếu xét xử phúc thẩm, chỉ xét xử s¡ thẩm một ít án kiện phức tạp. Tòa án nhân dân tối cao chủ yếu xét xử giám ốc thẩm, tổng kết rút kinh nghiệm xét xử, h°ớng dẫn các tòa án ịa ph°¡ng thực hiện việc xét xử thống nhất theo pháp luật. ồng thời, cing cần xem xét lại việc xét xử theo thủ tục giám ốc thẩm của Tòa án nhân dân cấp tỉnh và nhất là của Tòa án nhân dân tối cao. Hiện nay ã có vụ án qua s¡ thẩm, phúc thẩm còn phải xét xử theo trình tự giám ốc thẩm của tòa án nhân dân tối cao, ch°a kể việc bản án bị hủy; có vụ án phải qua 2 - 3 lần xét xử. Nhung mat khác, ối với Tòa án nhân dân tối cao cing cần hạn chế việc xử s¡ thẩm, ồng thời chung thẩm, vì thủ tục này vừa hạn chế quyền dân chủ của °¡ng sự trong tố tụng vừa triệt tiêu mọi khả nng sửa ổi quyết ịnh của bản án khi thấy cần thiết. ể thực hiện yêu cầu này, chúng ta cần phải kiện toàn tổ chức của tòa án các cấp, tr°ớc mắt là tng c°ờng ội ngi cán bộ, c¡ sở vật chất cho tòa án nhân dân ịa ph°¡ng. * Về c¡ quan giải quyết ranh chấp kinh tế. Thứ nhất, cần nghiên cứu ể sớm ban hành pháp lệnh về trọng tài kinh tế phi chính phủ. Việc tổ chức trọng tài kinh tế phi chính phủ chẳng những là òi hỏi khách quan nhằm áp ứng nhu cầu của thực tiễn ời sống kinh tế ặt ra mà còn làm cho hoạt ộng giải quyết tranh chấp kinh tế ở Lào phù hợp với thông lệ quốc tế. Chính vì vậy, nó còn là nhân tố góp phần thúc day quá trình hòa nhập quốc tế, cải thiện môi tr°ờng ầu t°, từng b°ớc hoàn thiện pháp luật kinh tế. Tổ chức và hoạt ộng của c¡ quan giải quyết tranh chấp kinh tế ở Lào hiện nay là sản phẩm của c¡ chế quản lý hành chính quan liêu bao cấp. Trong iều kiện mới, phải cải tổ c¡ quan giải quyết tranh chấp kinh tế bằng cách c¡ quan giải quyết tranh chấp kinh tế phải tách khỏi Bộ T° pháp. Tức là thành lập trọng tài kinh tế phi chính phủ. Trọng tài kinh tế phi chính phủ là một tổ chức xã hội, nghề nghiệp do các trọng tài viên thành lập ể giải quyết các tranh chấp kinh tế. Sở di ng°ời ta gọi là trọng tài kinh tế phi chính phủ vì nó không phải là c¡ quan nhà n°ớc thành lập và không hoạt ộng bằng kinh phí của Nhà n°ớc. Nó không có ngh)a vụ phải giải quyết các tranh chấp kinh doanh, nó chỉ giải quyết các tranh chấp này nếu °ợc các bên lựa chọn mà thôi. Trọng tài kinh tế phi chính phủ khác với c¡ quan giải quyết tranh chấp kinh tế. C¡ quan giải quyết tranh chấp kinh tế là c¡ quan của Chính phủ có chức nng quản lý nhà n°ớc về giải quyết tranh chấp kinh tế, còn trọng tài kinh tế phi chính phủ chỉ giải quyết tranh chấp kinh tế khi °ợc các nhà kinh doanh lựa chọn. Lý do c¡ bản của việc giải quyết tranh chấp thông qua trọng tài là trong tố tụng trọng tài, các bên có tranh chấp °ợc bảo ảm tối a về quyền tự do ịnh oạt về nhiều ph°¡ng diện, nh°: lựa chọn trọng tài viên, ịa iểm, thủ tục ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp.. Mặt khác, hình thức trọng tài th°ờng nhanh gọn, linh hoạt, thủ tục ¡n giản, tránh °ợc sự lãng. phí về mặt thời gian và bảo ảm °ợc bí mật trong kinh doanh. Giải quyết tranh chấp bằng con °ờng trọng tài chủ yếu °ợc tiến hành bằng hình thức hòa giải theo sự thỏa thuận của các bên tranh chấp. Sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần làm cho các quan hệ kinh tế ngày càng phong phú, a dạng. Số l°ợng các tranh chấp. giữa các chủ thể cing ngày càng một tng. Vì vậy, có thêm trọng tài kinh tế phi chính phủ bên cạnh hệ thống tòa án ể giải quyết tranh chấp trong kinh doanh sẽ góp phần ỡ "gánh nặng” trong xét xử của Tòa án. Theo kinh nghiệm của các n°ớc, họ ều có tòa án và trọng tài phi chính phủ. Thứ hai, về việc thi hành quyết ịnh của trọng tài. Nếu các bên ã lựa chọn ph°¡ng thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài thì các bên phải có ngh)a vụ thi hành quyết ịnh của trọng tài ó. Nh°ng trong thực tế không phải lúc nào ng°ời ta cing thực hiện °ợc iều ó. Hiện nay khả nang không °ợc c°ỡng chế thi hành các quyết ịnh của trọng tài ang là một trong những khiếm khuyết c¡ bản nhất hạn chế sự ra ời cing nh° hoạt ộng có hiệu quả của trọng tài kinh tế. Vì vậy, ể ảm bảo cho quyết ịnh. của trọng tài °ợc thi hành trong thực tế, cần thiết lập c¡ chế thi hành phán quyết của trong tài theo một mô hình chung với c¡ chế thi hành các quyết ịnh, bản án của Tòa án. Hoàn thiện c¡ chế thi hành pháp luật kinh tế. Xây dựng pháp luật là nhằm cung cấp cho c¡ chế quản lý, ngay trong khâu ầu tiên của mình, những ph°¡ng tiện pháp lý làm c¡ sở cho việc dự thảo và ban hành các quyết ịnh quản lý phù hợp với ối t°ợng quản lý. Muốn các quy ịnh pháp luật tác ộng vào các ối t°ợng cu thể. Khâu tiếp theo ó là việc áp dụng pháp luật, bảo ảm cho các chủ thể quản lý tổ chức và thực hiện các quy phạm pháp luật. Thực hiện sự tác ộng của chủ thể quản lý ến các khách thể quản lý. Các quyết ịnh quản lý nói. chung có giá trị hiệu lực và mang lại hiệu quả khi nó tác ộng tới ối t°ợng quản lý, tới những ng°ời chấp hành và °ợc thực hiện một cách ầy ủ, nghiêm túc, biến các quyết ịnh quản lý thành kết quả cụ thể. iều ó phụ thuộc vào khâu thi hành pháp luật, vào tính tự giác của quần chúng, ồng thời cing phụ thuộc vào chất l°ợng và hiệu lực của các quyết ịnh do cấp trên °a ra. Hiện nay, ở Lào, cả ba khâu: Xây dựng, áp dụng và thi hành pháp luật còn nhiều mặt yếu kém và hạn chế, ặc biệt là khâu thi hành pháp luật. iều này thể hiện ở việc coi th°ờng pháp luật của cán bộ quản lý nhà n°ớc của các nhà quản lý kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế và trong quần chúng nhân dân. ó là những hiện t°ợng nh° vi phạm hợp ồng, vi phạm pháp luật trong hoạt ộng kinh doanh, các hiện t°ợng tham nhing, hối lộ, buôn lậu, trốn thuế.. ể khắc phục tình trạng trên, cần phải có một hệ thống các biện pháp hữu hiệu. iều quan trọng là phải nâng cao ý thức pháp luật, tng c°ờng công tác kiểm tra và xử lý nghiêm minh các vi phạm và tội phạm trong l)nh vực kinh tế. Chom Kham Búp Phả Li Vn khẳng ịnh:. "ể pháp luật i vào cuộc sống, iều quan trong là phải xác lập c¡ chế thi hành một cách nghiêm chỉnh. C¡ chế này cho phép pháp luật của Nhà n°ớc. ể hoàn thiện c¡ chế thi hành pháp luật kinh tế, cần chú ý một số vấn ề sau:. Thứ nhất, tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật trong quan lý kinh tế. Cing nh° bất kỳ một hình thái ý thức xã hội nào, sự hình thành và phát triển ý thức pháp luật là một quá trình phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nh°:. Vì vậy, ể nâng cao ý thức pháp luật trong cán bộ và nhân dân thì bên cạnh việc phải chú trọng xây dựng một hệ thống pháp luật quản lý kinh tế hoàn chỉnh, phù hợp với trình ộ phát triển kinh tế - xã hội, tạo c¡ sở cho sự hình thành và phát triển ý. thức pháp luật, còn phải tiến hành nhiều biện pháp khác nhau ể tao ra iều kiện cho sự hình thành và phát triển toàn diện ý thức pháp luật. các biện pháp có tầm quan trọng ặc biệt là phải không ngừng giáo dục pháp luật ể nâng cao ý thức pháp luật của cán bộ và nhân dân. Song hiệu quả giáo dục sẽ hạn chế và phản tác dụng nếu nh° lý luận cách xa hoặc trái với thực tiễn cuộc sống. Nguyễn Vn Thảo khẳng ịnh: "Muốn quản lý xã hội bằng pháp luật phải tiến hành th°ờng xuyên việc giáo dục, xây dựng ý thức pháp luật trong nhân dân” [39, tr. Công tác tuyên truyền ý thức pháp luật có ý ngh)a to lớn về mặt lý luận lẫn thực tiễn. ảng và Nhà n°ớc Lào ặc biệt quan tâm tới yếu tố con ng°ời. Con ng°ời vừa là ộng lực vừa là mục tiêu của phát triển xã hội. ại hội VI khẳng ịnh: "Song song với việc xây dựng hệ thống pháp luật của nhà n°ớc phải tang c°ờng việc tuyên truyền và giáo dục ý thức pháp luật. dần dần xây dựng một cách vững chắc ý thức luật pháp XHCN cho nhân dân và công nhân viên chức ề họ sống và làm việc theo luật pháp của nhà n°ớc một cách tự giác” [57, tr. Tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật cing nhằm ạt tới xây dựng ý thức, lối sống theo pháp luật. "Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật” không phải là mục tiêu cuối cùng của việc xây dựng con ng°ời Lào - một con ng°ời phát triển hài hòa và toàn diện - mà mới chỉ là giáo dục công. dân, con ng°ời với tính cách là công dân trong mối quan hệ qua lại và ràng buộc giữa nhà n°ớc va cá nhân. các c¡ quan và cán bộ Nhà n°ớc phải tuyên truyền các chính sách và pháp luật cho nhân dân và ồng thời phải tổ chức và thực hiện ể ảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân..". ể thực hiện nghiêm chỉnh ngh)a vụ ó, thực hiện một cách tự giác, thành một nhu cầu nội tâm của mỗi ng°ời. cần phải tng c°ờng công tác giáo dục. pháp luật ể công dân có ý thức pháp luật cao. Hồ Vn Vinh khẳng ịnh: "Giáo dục ể nâng cao ý thức pháp luật là iều kiện hàng ầu ể tng c°ờng pháp chế trong sinh hoạt xã hội và trong quản lý kinh tế” [52, tr. Giáo dục pháp luật về quản lý kinh tế là tạo ra cho mỗi con ng°ời có tình cảm ối với pháp luật trên c¡ sở hiểu biết ầy ủ pháp luật ể mỗi ng°ời thấy rằng pháp luật °ợc ban hành tr°ớc hết là nhằm mục ích bảo vệ các quyền và tự do chân chính của công dân, ể ảm bảo an ninh xã hội, an toàn cho mỗi ng°ời. Ở CHDCND Lào, trong thời gian qua, công tác tuyên truyền, giáo. dục ý thức pháp luật ch°a áp ứng ầy ủ yêu cầu của xã hội. Mặc dù trên các trang báo, trên ài phát thanh, truyền hình ở trung °¡ng và ịa ph°¡ng ã mở nhiều chuyên mục nhằm tuyên truyền giải thích pháp luật quản lý kinh tế nh°ng số l°ợng và chất l°ợng của các chuyên mục ó ch°a áp ứng yêu cầu cấp bách của việc xóa "nạn mù pháp luật". Nội dung của các chuyên mục ó còn thiếu tính nhất quán, liên tục và hệ thống trong việc chuyển tải tri thức pháp luật, ch°a i từ những tri thức c¡ sở, khởi ầu rồi từng b°ớc mở rộng, nâng cao. ể công tác tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật của nhân dân ạt kết quả, cần thực hiện nhiều biện pháp ồng bộ. Trong ó, cần chú trọng một số biện pháp c¡ bản sau ây:. - ẩy mạnh công tác tuyên truyền, giải thích pháp luật kinh tế, làm cho nhân dân nắm °ợc một cách ầy ủ và hiểu °ợc nội dung của các vn bản pháp luật kinh tế ã °ợc ban hành trong từng giai oạn. Phải cải tiến các hình thức thông tin và ph°¡ng pháp thông tin ể phù hợp với từng ối t°ợng cụ thể. Trong công tác này, cần có sự phối hợp giữa các tổ chức xã hội và oàn thể quần chúng ể tìm ra những hình thức và ph°¡ng pháp thích hợp mở rộng tính dân chu, công khai, bảo ảm quyền °ợc thông tin của quan chúng. - Tạo iều kiện cho nhân dân tham gia một cách ông ảo vào việc soạn thảo, thảo luận, óng góp ý kiến về việc xây dựng các vn bản pháp luật kinh tế, ể thông qua ó, nâng cao ý thức pháp luật của nhân dân. Yêu cầu dân chủ trong hoạt ộng xây dựng pháp luật òi hỏi phải phản ánh úng ắn ý chí của ại a số nhân dân lao ộng, thể hiện chính xác các giá trị mà xã hội có, xã hội cần và xã hội ủng hộ. Mặt khác, pháp luật sau khi °ợc ban hành phải °ợc cả xã hội tuân thủ. Vì thế, phải thu hút ông ảo mọi ng°ời tham gia vào quá trình xây dựng pháp luật ể một mặt nâng cao chất l°ợng của pháp luật và mặt khác tạo lập trong nhân dân ý thức tuân thủ pháp luật. - Phải thực hiện việc kết hợp giáo dục pháp luật kinh tế với giáo dục ạo ức, vn hóa, nâng cao trình ộ pháp lý của nhân dân. ạo ức và vn hóa là những yếu tố quan trọng ể tạo ra ý thức pháp luật úng ắn. Giữa ạo ức, vn hóa và pháp luật kinh tế có quan hệ mật thiết với nhau. Vì vậy, ể giáo dục pháp luật ạt kết quả, cần kết hợp giáo dục ạo ức và giáo dục nâng cao trình ộ van hóa của nhân dân. Thứ hai, Tng c°ờng công tác kiểm tra, giám sát việc tuân theo pháp luật kinh tế. Bất kỳ một hoạt ộng quản lý nào cing cần có công tác kiểm tra. ó là một khâu không thể thiếu °ợc hợp thành quá trình quản lý. Nhà n°ớc Lào quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tng c°ờng pháp chế trong nền kinh tế, cho nên, Nhà n°ớc không những ban hành pháp luật kinh tế mà còn cần kiểm tra việc thực hiện pháp luật kinh tế. Trong c¡ chế thị tr°ờng, cùng với việc ổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế và ổi mới quản lý kinh tế, cần phải ổi mới một cách can bản c¡ chế kiểm tra và xử lý các vị phạm và tội phạm, ảm bảo thực hiện pháp luật kinh tế. nhận thức lý luận, quan iểm và thực tiễn công. tác kiểm tra, xử lý các vi phạm và tội phạm còn nhiều iều lạc hậu và ch°a thống nhất. Từ ó, việc vận hành của bộ máy iều tra, thanh tra, kiểm soát hành chính, xét xử trong l)nh vực kinh tế còn bộc lộ nhiều yếu kém và hiệu lực ch°a cao. ó ến lỳc phải lý giải, luận chứng rừ ràng, và tổ chức thực hiện có hiệu quả trong thực tiễn chức nng, quyền hạn, nhiệm vụ và trách nhiệm, ngh)a vụ của các c¡ quan thanh tra, kiểm sát, iều tra, tòa án, hành chính, c¡. quan giải quyết tranh chấp kinh tế.. Phải xây dựng một c¡ chế kiểm tra và xử lý có hiệu quả, loại trừ cn bệnh quan liêu, tham những, trì trệ trong tổ chức bộ máy, khắc phục tình trạng hà lạm, ộc quyền, cục bộ, vụ lợi.. của một số c¡ quan và cán bộ có trọng trách ặc biệt, có tác ộng trực tiếp ến kinh tế, nh°: hải quan, thanh tra, ngân hàng, Cục dự trữ quốc gia, thuế, kho bạc, kiểm sát, iều tra xét hỏi, ặc nhiệm.. Thực tiến phát triển nền kinh tế trong nhiều nm qua ã cho chúng ta thấy nhiều bài học bổ ích về xây dựng c¡ chế kiểm tra, kiểm soát kinh tế trong c¡ chế thị tr°ờng. Sự hà lạm, tham những ã và ang gây ra những hậu quả tai hại về nhiều mặt cho nền kinh tế ất n°ớc và ời sống nhân dân cing nh° những di hại ối với sự phát triển của xã hội t°¡ng lai. Bên cạnh việc củng cố tổ chức, sắp xếp lại, tinh giảm ội ngi cán bộ, cần phải tính ến c¡ chế thanh tra lại, phúc tra và chế °ớc, giám sát lẫn nhau giữa các c¡ quan chức nng, bao ảm cho không có một c¡. quan, cá nhân nào ứng ngoài hoặc ứng trên pháp luật. Phải bổ sung, ổi mới các quy ịnh của pháp luật kinh tế thể hiện các nội dung trên và vận hành trong thực tiễn c¡ chế thực hiện pháp luật, bảo ảm hiệu lực quản lý của Nhà n°ớc bằng pháp luật trong c¡ chế thị tr°ờng. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật kinh tế là biện pháp nhằm bảo ảm cho pháp luật. °ợc thực hiện nghiêm chỉnh, mọi ng°ời ều bình ẳng tr°ớc pháp luật. Biện pháp này òi hỏi tr°ớc hết phải th°ờng xuyên tổ chức việc kiểm tra hoạt ộng của bộ máy nhà n°ớc, ặc biệt là hệ thống c¡ quan làm công tác bảo vệ pháp luật quản lý kinh tế ể phát hiện những sai sót, lệch lạc, kịp. thời uốn nắn rút kinh nghiệm bảo vệ cho bộ máy nhà n°ớc hoạt ộng nhịp nhàng theo úng nguyên tắc và yêu cầu của pháp luật quản lý kinh tế. Thứ ba, việc cải cách tổ chức, hoat ộng của c¡ quan t° pháp trong những nm gần ây ã có những tiến bộ áng kể. Vi trí và vai trò của c¡. quan t° pháp ngày càng °ợc khẳng ịnh. Nhiều vn bản pháp luật phục vụ cho việc kiện toàn tổ chức và ổi mới hoạt ộng của c¡ quan t° pháp °ợc ban hành. Trong ó, áng chú ý là ngoài việc thành lập Tòa dân sự, Tòa hình sự còn thành lập c¡ quan giải quyết tranh chấp kinh tế. Trong những nm qua, hoạt ộng của c¡ quan này ã góp phần không nhỏ trong b°ớc tiến chung của nền t° pháp. Tuy nhiên, có thể nói rằng hiệu quả hoạt ộng nói chung của c¡ quan t° pháp còn hạn chế, ội ngi cán bộ t° pháp thiếu về số l°ợng, yếu về chất l°ợng, c¡ sở vật chất còn thiếu thốn; quan hệ phối hợp giữa các c¡ quan t° pháp còn thiếu chặt chế; vai trò của nhân dân, các oàn thể quần chúng trong hoạt ộng t° pháp ch°a °ợc phát huy ầy ủ. Việc cải cách tố chức hoạt ộng của c¡ quan t° pháp nên chú ý một số nội dung sau ây:. - Phải ặt việc ổi mới tổ chức hoạt ộng c¡ quan t° pháp trong tổng thể ổi mới bộ máy nhà n°ớc. ồng thời, cần phải tiến hành ổi mới một cách ồng bộ giữa các c¡ quan này, lấy ổi mới c¡ quan xét xử làm trọng tõm. Cu thể là cần tiếp tục làm rừ thẩm quyền xột xử vụ kiện dõn sự cho tòa án nhân dân cấp huyện; Tòa án nhân dân cấp tỉnh chủ yếu xét xử phúc thẩm: Tòa án nhân dân tối cao chủ yếu và chỉ nên xét xử giám ốc. thẩm và tập trung làm công tác tổng kết rút kinh nghiệm xét xử; h°ớng dẫn tòa án ịa ph°¡ng áp dụng thống nhất pháp luật trong xét xử. ồng thời, cần kiện toàn tổ chức của Tòa án nhân dân tối cao ngang tầm với vị trí và úng với chức nng là c¡ quan xét xử cao nhất của n°ớc CHDCND Lào. ối với ngành kiểm sỏt, cần xỏc ịnh rừ chức nng chớnh là việc thực hành quyền công tố và tập trung chỉ ạo ể thực hiện tốt h¡n chức nng hàng ầu này. Mặt khác, cần xem xét ể iều chỉnh lại việc thực hiện chức nng kiểm sát tuân theo pháp luật theo h°ớng tập trung kiểm sát việc ban hành các vn bản pháp luật. ối với việc kiểm sát hành vi thì chỉ nên tiến hành khi phát hiện có vi phạm pháp luật và những vi phạm này có tính phổ biến, từ ó kiến nghị những vấn dé chung nhằm lập lại trật t°, ky c°¡ng, tng c°ờng pháp chế, tránh trùng lặp với hoạt ộng kiểm tra, thanh tra của các c¡ quan nhà n°ớc khác. - Nâng cao hiệu quả giám sát của Quốc hội ối với hoạt ộng của c¡. quan t° pháp. Thời gian qua, hoạt ộng giám sát của Quốc hội, Ủy ban th°ờng vụ Quốc hội và Ủy ban pháp luật ối với ngành tòa án tuy có làm nh°ng thực tế còn hạn chế. Với tổ chức nh° hiện nay, phần lớn công sức của Ủy ban pháp luật °ợc dành cho công tác thẩm tra, góp phần hoàn. chỉnh các dự án luật, pháp lệnh ma ít dành cho công tác giám sát các co. quan t° pháp. Chúng ta cần có c¡ chế hữu hiệu ể ảm bảo cho Quốc hội, Ủy ban Th°ờng vụ Quốc hội thực hiện việc giám sát bản án hoặc quyết. ịnh của tòa án nhân dân các cấp ã có hiệu lực pháp luật, ặc biệt khi c¡. quan bảo vệ pháp luật có ý kiến khác nhau về một vụ án cụ thể. ảng lãnh ạo tòa án về °ờng lối, quan iểm, về chính sách xét. quan này, khắc phục tình trạng cục bộ, khép kín hoặc né tránh, nể nang. ảng lãnh ạo c¡ quan tòa án nh°ng không làm mất tính ộc lập trong công tác xét xử. iều ó òi hỏi ng°ời cán bộ tòa án phải có ý thức trách nhiệm. cao ối với nhiệm vụ °ợc giao theo qui ịnh của pháp luật. ộc lập xét xử òi hỏi ng°ời thẩm phán, h¡n ai hết phải bằng trí tuệ, l°¡ng tâm và trách nhiệm của mình mà xem xét kỹ l°ỡng vụ án ể °a ra quyết ịnh úng ắn. Có thể nói, ổi mới tổ chức và hoạt ộng của tòa án có tác dụng tr°ớc hết là nâng cao hiệu quả và hiệu lực hoạt ộng của c¡ quan tòa án, lấy lại sự tín nhiệm của nhân dân về một môi tr°ờng pháp lý an toàn, các quyền của công dân °ợc bảo vệ và qua ó góp phần củng cố lòng tin của nhân dân ối với bản chất tốt ẹp của Nhà n°ớc Lào. ây cing chính là mục tiêu cao cả và trách nhiệm nặng nề mà công tác cải cách hệ thống tòa án ã và ang h°ớng tới. Thứ tw, xúc tiến và làm tốt công tác ào tạo, bồi d°ỡng cán bộ. Một vấn ề lớn không kém phần quan trọng trong việc thi hành pháp luật là vấn ề cán bộ, vấn ề mang tính quyết ịnh của mọi quá trình ổi mới. Thực tiễn xây dựng và phát triển ất n°ớc những nm vừa qua cho thấy, do trải qua chiến tranh nhiều nm và công cuộc ổi mới tuy °ợc bắt ầu sớm nh°ng thời gian ch°a nhiều nên chúng ta còn thiếu nhiều cán bộ pháp lý có trình ộ chuyên môn cao, có kinh nghiệm thực tiễn phong phú, °ợc ào tạo có hệ thống, theo c¡ chế quản lý mới trên l)nh vực pháp luật. Tình hình ó òi hỏi chúng ta vừa phát huy tinh thần tận tuy, trách nhiệm của ng°ời cán bộ viên chức, vừa phải tiến hành ào tạo và nâng cao trình ộ chuyên môn nghiệp vụ cho ội ngi cán bộ nói chung và cán bộ pháp lý nói nêng,. trong ó chú trọng cả phẩm chất chính trị, ạo ức và nng lực chuyên môn. ồng thời, cần xây dựng chế ộ tuyển dụng, bổ nhiệm, bảo ảm tiêu chuẩn và chế ộ trách nhiệm, kỷ luật ối với từng chức danh nh° thẩm phán,kiểm sát viên, iều tra viên, chấp hành viên. Nh°ng cing không nên ngh) rằng xây dựng °ợc hệ tiêu chuẩn khoa học thì sẽ tạo ra khả nng. thuận lợi cho việc ào tạo, bồi d°ỡng, lựa chọn và sử dụng cán bộ t° pháp. Cần quan tâm h¡n nữa ến chất l°ợng công tác ào tạo, ến giá trị thực của. các vn bằng và chứng chỉ. Vn bằng và chứng chỉ là cần thiết nh°ng cái quan trọng nhất là phải xây dựng °ợc ội ngi cán bộ t° pháp trong sạch, vững mạnh. Muốn vững mạnh cần phải trong sạch. Cùng với trình ộ, nng lực pháp lý, nng lực nghiệp vụ, tr°ớc hết cán bộ t° pháp phải có phẩm chất. ạo ức hay nói cách khác là phải có cái tâm trong sáng. Cán bộ t° pháp, trong ó có thẩm phán, kiểm sát viên, những ng°ời °ợc ảng và Nhà n°ớc giao trọng trách cầm cân nảy mực, bảo ảm cán cân công lý, nh°ng ồng thời cing là những con ng°ời của xã hội, chịu những tác ộng của ời th°ờng. ồng thời, việc th°ờng xuyên tiến hành thanh tra, kiểm tra ể ánh giá những nng lực chuyên môn, phẩm chất ạo ức của cán bộ cing là iều hết sức cần thiết. H¡n ai hết, cán bộ t° pháp là những ng°ời có hiểu biết pháp luật, phải luôn g°¡ng mẫu trong cuộc sống và làm việc theo pháp luật. ể làm °ợc việc ó, trong t°¡ng lai, ề nghị Chính phủ có biện pháp kiên quyết khẩn tr°¡ng bồi d°ỡng, ào tạo ội ngi cán bộ pháp lý. Tr°ớc mắt cần có cán bộ pháp lý làm việc ở tất cả các l)nh vực quản lý nhà n°ớc. Những cán bộ này vừa có kiến thức pháp lý chung, vừa có kiến thức về quản lý nhà n°ớc trong l)nh vực mình làm việc.

NHỮNG CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ẾN LUẬN ÁN Ã ¯ỢC CÔNG BO

TIẾNG VIỆT

    Chom Kham Búp Phả Li Van (1998), Xây dung và hoàn thiện hệ thống pháp luật trong iêu kiện ổi mới hiện nay ở Cộng hòa dân chủ nhân ddan Lào, luận án TS Luật học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.