MỤC LỤC
Tuy nhiên, cùng với lợi ích, việc áp dụng chiến lược này cũng đi kèm với các rủi ro như mất khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, làm giảm động lực để nâng cao năng suất và có thể gây ra xung đột mục tiêu giữa doanh nghiệp và nhà cung cấp. Các hoạt động này cùng tạo nên những mắt xích quan trọng, gắn kết một cách chặt chẽ cỏc doanh nghiệp trong khung cảnh của chuỗi cung ứng, tạo thành cỏc kết nối cốt lừi nguyờn bản và quan trọng để đảm bảo sự liên kết mạch lạc và hiệu quả giữa các công ty khác nhau trong hệ thống này.
Do đó, việc đề ra chiến lược nhằm giải quyết sự bất ổn trong môi trường chuỗi cung ứng sẽ giúp tạo ra một môi trường hoạt động hiệu quả hơn, từ đó đảm bảo khả năng đáp ứng linh hoạt và thành công trong bất kỳ tình huống nào. Do đó, việc đánh giá và dự báo những yếu tố này đóng một vai trò quan trọng trong việc quyết định liệu doanh nghiệp có nên tham gia vào thị trường nước ngoài, và cách thức thực hiện hoạt động chuỗi cung ứng một cách linh hoạt và an toàn.
Thực hiện chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Dự án hạ tầng khu công nghiệp Mai Sơn giai đoạn I hoàn thành trong năm 2020, tổ chức Lễ gắn biển công trình chào mừng Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII vào ngày 22/12/2020. Tại Sơn La, các doanh nghiệp, HTX định hướng sản xuất, kinh doanh của đơn vị và nắm được các quy định, tiêu chuẩn sản phẩm khi tiêu thụ cũng để tự cải thiện rất nhiều trong chăm sóc, trồng trọt, trên 84.000 ha cây ăn quả (theo sonla.gov.vn).
Trong đó, bộ phận nhân sự chịu trách nhiệm chính trong công tác tổ chức thực hiện các quy định quản lý nội bộ của công ty, phụ trách công tác nhân sự bao gồm: tuyển dụng, đề bạt, lương thưởng, duy trì động lực làm việc cho nhân viên công ty. Hiện tại, công ty TNHH IC Food Sơn La đang sản xuất các sản phẩm rau củ sấy, các loại rau ngâm tương, kim chi, khoai lang đông lạnh… đây là các nguyên vật liệu, bán thành phẩm cho các nhà máy sản xuất mỳ tôm, nước xốt,…phục vụ tới tay khách hàng tiêu dùng.
Chuỗi cung ứng hiện tại của công ty TNHH IC Food Sơn La là chuỗi cung ứng kéo (Pull Supply Chain: sản phẩm xuất phát từ nhu cầu của khách hàng trên thị trường và khách hàng chọn lựa những nhà cung cấp đáp ứng tốt nhất nhu cầu của mình) và là chuỗi cung ứng thực phẩm ngắn đóng vai trò là một mặt xích để cung cấp sản phẩm đến tay người tiêu dùng cuối cùng; được tổ chức liên kết theo chiều dọc bao gồm đầy đủ thành phần cơ bản của chuỗi cung ứng cụ thể. Hiện tại Nhà máy của IC Food Sơn La có diện tích khoảng 7,000 m2 công suất chế biến nguyên liệu nông sản tươi từ 100 tấn/ngày chủ yếu sản xuất các sản phẩm cải sấy, kim chi sấy, rau ngâm tương, kim chi,… Dây chuyền sản xuất được đầu tư hiện đại nhất và tối ưu các công đoạn từ máy phân loại nguyên liệu bằng sức gió, đến 2 dây chuyền sấy lần 1 và 2, máy chạy X-ray phát hiện dị vật;… để gia tăng sản lượng.
Ngoài ra, với quan niệm căn cứ vào thực tế hoạt động bán hàng sẽ mang lại con số dự báo chính xác nhất cho việc sản xuất, nên Công ty IC Food Sơn La vẫn chưa theo đuổi chiến lược dự trữ tồn kho thành phẩm mà chỉ tập trung vào tồn kho nguyên liệu, và vì thế việc lập kế hoạch bán hàng, sản xuất rất được chú trọng để đáp ứng đơn hàng của Khách hàng 1 cách phù hợp. Trong quý 1 năm 2023, công ty Daesang Việt Nam tiếp tục tiến hành hợp tác với IC Food Sơn La trong sản phẩm Kim Chi Cải thảo, tuy sản phẩm này IC Food Sơn La vẫn đang thực hiện sản xuất cho các khách hàng khác nhưng đối với Daesang, công ty đã tiến hành thử nghiệm và sản xuất theo mùi vị phù hợp với yêu cầu của khách hàng. Bằng cách giao việc vận tải và phân phối cho các đối tác chuyên nghiệp, công ty có thể tập trung nỗ lực và nguồn lực vào việc cải thiện quy trình sản xuất và đảm bảo chất lượng sản phẩm, điều này thường mang lại lợi ích lớn trong việc cung cấp sản phẩm đáng tin cậy và chất lượng cho khách hàng.
Điển hình là các thương vụ CJ Group (Hàn Quốc) mua 65% cổ phần của Công ty TNHH Thực phẩm Minh Đạt và mua 47,33% cổ phần của Công ty cổ phần Chế biến hàng xuất khẩu Cầu Tre; Daesang Corp (Hàn Quốc) mua 100% cổ phần của Công ty cổ phần Thực phẩm Đức Việt; Earth Chemical (Nhật Bản) mua 100% cổ phần của Công ty cổ phần Á Mỹ Gia… Các giao dịch M&A được nhiều nhà đầu tư xem là cách hiệu quả nhất để thâm nhập thị trường và mở rộng hoạt động kinh doanh tại Việt Nam. Kế thừa những thành quả nhiệm kỳ trước, ngày 21/1/2020, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Sơn La đã ban hành Nghị quyết số 08-NQ/TU về phát triển nông, lâm nghiệp và thủy sản tập trung, bền vững, ứng dụng công nghệ cao đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 và Nghị quyết số 06-NQ/TU về phát triển công nghiệp chế biến nông sản tỉnh Sơn La giai đoạn 2021- 2025, định hướng đến năm 2030, với 2 mục tiêu lớn là xây dựng tỉnh Sơn La trở thành trung tâm phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và trở thành trung tâm chế biến nông sản vùng Tây Bắc vào năm 2025.
Việc mời khách hàng đến tham quan nhà máy là một cách tuyệt vời để họ có thể tương tác trực tiếp với quy trình sản xuất và nhìn thấy sự nỗ lực của công ty trong việc đảm bảo chất lượng sản phẩm. Thêm vào đó, họ cũng có cơ hội gặp gỡ và trò chuyện trực tiếp với các chuyên gia và nhân viên của công ty, từ đó có thể đặt ra những câu hỏi cụ thể và nhận được câu trả lời thỏa đáng.
Khách hàng sẽ cảm thấy tin tưởng hơn với sản phẩm của IC Food Sơn La sau khi tham quan nhà máy và thấy rằng công ty đang làm việc một cách chuyên nghiệp và nghiêm ngặt. Khách hàng có cơ hội kiểm tra chất lượng, hương vị và tính năng của sản phẩm và họ có thể cung cấp phản hồi cụ thể về những điểm mạnh và điểm cần cải thiện của sản phẩm.
Việc tập trung vào chất lượng, an toàn và xuất khẩu sẽ giúp ngành này tiếp tục đóng góp quan trọng cho nền kinh tế quốc gia và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Để đạt được mục tiêu này, công ty đã định hướng phát triển và xác định mục tiêu lớn trong năm 2025, đó là hợp tác với 100 khách hàng doanh nghiệp và trở thành một công ty sản xuất thực phẩm có uy tín và tên tuổi tại miền Bắc Việt Nam.
Đánh giá trạng thái của thiết bị và công nghệ sản xuất, xem xét nếu cần phải nâng cấp hoặc thay thế để tối ưu hóa hiệu suất; Xem xét dữ liệu sản xuất: Kiểm tra và phân tích dữ liệu sản xuất để xác định các điểm yếu và cơ hội cải thiện trong quy trình sản xuất. Điều này có thể mang lại nhiều lợi ích như: Tính chủ động cao: Công ty có thể chủ động quản lý và kiểm soát quy trình vận chuyển, đảm bảo tính đúng hẹn và hiệu quả; Tối ưu hóa tài nguyên: Công ty có thể tối ưu hóa việc sử dụng phương tiện vận tải và tài nguyên để giảm chi phí và tăng hiệu suất; Linh hoạt trong lựa chọn đường đi: Công ty có thể lựa chọn đường đi và lộ trình phù hợp nhất cho từng đơn hàng để đảm bảo giao hàng đúng hẹn và an toàn.
Việc Hiệp hội các doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam tham gia tích cực trong việc hỗ trợ và phát triển ngành sản xuất và chế biến thực phẩm sẽ giúp tạo ra môi trường kinh doanh thuận lợi cho các doanh nghiệp trong ngành và thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành này tại Việt Nam. Khoá luận sử dụng các thông tin được tổng hợp từ nhân viên có trên 1,5 năm làm việc tại công ty để giúp giảm tính chủ quan trong việc nghiên cứu, đồng thời giúp khẳng định lại những yếu tố then chốt cần chú ý nhằm hoàn thiện việc quản lý chuỗi cung ứng tại công ty TNHH IC Food Sơn La.