Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến tài sản thương hiệu của Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

  • CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    Trong "Chiến lược phát triển Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2011 - 2016, tầm nhìn 2020", sứ mạng Trường được tuyên bố “Tạo dựng môi trường giáo dục đào tạo hiện đại, đậm chất dân tộc để phát huy tiềm năng, tính sáng tạo và năng lực tư duy của mỗi người học; đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho nền kinh tế quốc dân; sáng tạo và chuyển giao tri thức khoa học đáp ứng yêu cầu của nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; thu nhận, truyền bá, nghiên cứu, phát triển các thành tựu khoa học công nghệ trong các lĩnh vực đào tạo của Trường”. Ng và Forbes (2009) đã phát triển mô hình khoảng cách hấp dẫn tại trường đại học của sinh viên thông qua đánh giá về chất lượng dịch khi trải nghiệm học tập và sử dụng các tiện ích của trường đại học, ngoài ra, trong nghiên cứu này nhóm tác giả đã nhấn mạnh mức độ phức tạp của sự trải nghiệm này vì nó đồng thời xuất hiện không có cấu trúc, không có sự chắc do các sinh viên không có mục tiêu và định hướng (học tập, nghề nghiệp, bản thân, xã hội) tại trường đại.

    TểM TẮT CHƯƠNG 1

    CHÍ MINH

    Giới thiệu tổng quan về trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

    • Hoạt động đào tạo

      Các chương trình đào tạo tại Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh được xây dựng theo cách tiếp cận CDIO, chuẩn AUN - QA để đáp ứng nhu cầu của người học với các bậc đào tạo từ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ với các hệ đào tạo chính quy, vừa làm vừa học, liên kết quốc tế…nhiều chương trình đạt chứng chỉ kiểm định về tiêu chuẩn chất lượng của các tổ chức có uy tín ở trong và ngoài nước (Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, Afnor - Pháp). Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho người học tự khai phá tiềm năng của bản thân; lĩnh hội kiến thức chuyên môn sâu của ngành học trên nền tảng kiến thức rộng của các lĩnh vực tự nhiên, xã hội, chính trị, luật pháp và công nghệ,…; phát triển năng lực trí tuệ; phát triển các kỹ năng cá nhân và định hình các giá trị sống tích cực hướng tới con người tự chủ và sáng tạo, chuyên gia ưu tú, công dân có trách nhiệm. Bên cạnh đó, trường cũng đẩy mạnh liên kết, hợp tác đào tạo với các trường đại học danh tiếng trên thế giới như chương trình đào tạo Bảo hiểm - Tài chính - Ngân hàng, hợp tác với đại học Toulon (Pháp); chương trình đào tạo Quản trị kinh doanh, hợp tác với đại học Bolton (Anh Quốc); chương trình đào tạo Quản trị kinh doanh - Quản lý chuỗi cung ứng, hợp tác với đại học Bolton (Anh Quốc) đang được thực hiện rất thành công.

      Với tiêu chí xây dựng một bộ máy hành chính gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả phự hợp với đặc điểm mụi trường giỏo dục, cú sự phõn cụng, phõn nhiệm rừ ràng giữa các đơn vị, bộ phận, thường xuyên được rà soát điều chỉnh thực hiện qua từng thời kỳ để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày một sâu rộng của Trường chuẩn hoá theo quy trình ISO. Khối phòng ban chức năng (và tương đương) 10 đơn vị: Văn phòng; Phòng Tổ chức cán bộ; Phòng Đào tạo; Phòng Tư vấn tuyển sinh và phát triển thương hiệu; Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng; Phòng Thanh tra; Phòng Công tác sinh viên; Phòng Quản lý công nghệ thông tin; Phòng Tài chính kế toán và Phòng Quản trị tài sản.

      Bảng 2.2: Thống kê quy mô, cơ cấu đào tạo giai đoạn 2015-2020
      Bảng 2.2: Thống kê quy mô, cơ cấu đào tạo giai đoạn 2015-2020

      Nhận diện thương hiệu

      • Biểu trưng (logo)

        Nguồn: Trang web nhà trường Ngoài bộ đồng phục xanh trắng, để thể hiện bản sắc ngành Ngân hàng phù hợp với biểu trưng, SV trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh còn có bộ đồng phục mặc vào thứ sáu hàng tuần với tông màu vàng chủ đạo đồng điệu với hình ảnh đồng tiền trên biểu trưng. Được sự quan tâm chỉ đạo của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và Vụ Tổ chức cán bộ (NHNN) về công tác quản trị nguồn nhân lực, Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trường luôn xác định xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, viên chức, nhất là đội ngũ cán bộ giảng dạy là chiến lược trọng tâm, quan trọng để đảm bảo quy mô và chất lượng đào tạo. Nhờ có những chính sách khuyến khích, hỗ trợ tốt cũng như chính sách đãi ngộ hợp lý, điều kiện làm việc được cải thiện, trong những năm qua Trường đã đẩy nhanh được số lượng giảng viên học tập nâng cao trình độ cũng như thu hút được đội ngũ giảng viên có học hàm, học vị về công tác tại trường góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

        Tất cả những nỗ lực trên cho thấy trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh rất quan tâm đến việc phát triển đội ngũ giảng viên không chỉ về số lượng mà còn về năng lực và trình độ tiếp cận với kiến thức hiện đại, phù hợp với xu thế phát triển của khu vực và thế giới. Số lượng đội ngũ giảng viên có học vị tiến sỹ và học hàm giáo sư, phó giáo sư trong những năm qua mặc dù tăng nhanh về số lượng, nhưng vẫn chưa đủ so với yêu cầu đặt ra; cơ cấu đội ngũ giảng viên của các khoa/bộ môn, ngành chưa đồng đều; năng lực của một bộ phận cán bộ, giảng viên chưa đáp ứng tốt yêu cầu của quá trình đổi mới và hội nhập cũng như thích ứng với đòi hỏi ngày càng cao của giáo dục đại học trong bối cảnh mới.

        Hình 2.2: Biểu trưng trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh
        Hình 2.2: Biểu trưng trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

        Dịch vụ thư viện (Library services)

        Mặc dù đạt được nhiều chuyển biến tích cực, đội ngũ giảng viên của Trường vẫn còn nhiều vấn đề phải giải quyết trong thời gian tới, như: số lượng giảng viên còn thiếu so với yêu cầu mở rộng quy mô, đa dạng hoá ngành học. Nguồn: Trang web thư viện trường Cơ sở vật chất mới của thư viện có phòng đọc với diện tích 2400 m2 đảm bảo 600 chỗ ngồi cùng với phòng Đa phương tiện (Multimedia) diện tích 80 m2 được trang bị 66 máy vi tính kết nối Internet tốc độ cao giúp người đọc truy cập vào các kho dữ liệu trực tuyến dễ dàng, nhanh chóng. - Proquest Central - STD - Tài liệu KH&CN Việt Nam - CSDL Nhiệm vụ KH&CN Việt Nam - IEEE Xplore Digital Library - Springer Nature - Bộ sưu tập sách điện tử IG Publishing - Cơ sở dữ liệu SAGE Premier Journal.

        Nguồn: Trang web thư viện trường Đáng chú ý là từ năm 2020, nhà trường đã đầu tư mua về quyền truy cập cơ sở dữ liệu Eikon - Data stream của Thompson Reuters để phục vụ hoạt động nghiên cứu khoa học cho cán bộ, giảng viên và sinh viên. Thư viện đã liên tục tổ chức nhiều buổi giới thiệu sách mới, tài liệu mới thông qua những cuộc thi “Bạn đọc với Thư viện”, triển lãm sách, hội nghị độc giả… để kích thích, động viên sự tìm tòi học hỏi của sinh viên.

        Hình 2.7. Thư viện
        Hình 2.7. Thư viện

        Đất đai, cơ sở đào tạo nhà trường quản lý sử dụng

        • Ký túc xá sinh viên

          Cơ sở vật chất của Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh đủ đảm bảo cho 8.000 người học thường xuyên với 2 cơ sở đào tạo tại trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh và một cơ sở tại Quận Thủ Đức, trong đó có tổng cộng 145 giảng đường với bảng trắng, máy chiếu (projector) và đầy đủ các điều kiện để học tập cũng như tổ chức tổ chức hội thảo. Nguồn: Trang web Trường Liền sát với Giảng đường A là khu nhà nghỉ dành cho giảng viên rất tiện nghi với 2 tầng riêng biệt dành cho giảng viên nam và giảng viên nữ cùng phòng ăn và phòng sinh hoạt chung được trang bị đầy đủ các thiết bị phục vụ cho việc. Thứ ba, diện tích, cảnh quan rộng rãi với nhiều mảng xanh tạo được bầu không khí, môi trường sống và học tập trong lành, thoáng mát giúp duy trì, hỗ trợ sức khoẻ cho người học cũng như đội ngũ nhân sự của Trường và tạo được ấn tượng đối với khách đến liên hệ công tác hay các bậc phụ huynh đến tham quan.

          Các công trình bổ trợ như hội trường, nhà thi đấu đa năng, các sân thể thao sẽ là điểm thu hút sinh viên tham gia rèn luyện thể thao, nâng cao sức khoẻ sau những giờ học tập căng thẳng đồng thời cũng là nơi tổ chức các hoạt động ngoại khoá để phát triển các kỹ năng mềm cho sinh viên. Thứ ba, Trường đã liên kết đào tạo và hợp tác với nhiều trường đại học trên thế giới để cung cấp các chương trình đào tạo, cơ hội học tập ngày càng tốt cho sinh viên nhưng chưa có nhiều những chương trình trao đổi giảng viên, những khoá học tập ngắn hạn ở nước ngoài cho giảng viên.

          Hình 2.19. Khu giảng đường A và B tại Thủ Đức
          Hình 2.19. Khu giảng đường A và B tại Thủ Đức