MỤC LỤC
Tiến sĩ luật học, Viện Nhà nước và Pháp luật năm 2002; Luận án Tiến sĩ luật học “Giải quyết tranh chấp kinh tế trong điêu kiện kinh tế thị trường tại Việt Nam” của Đào Văn Hội Luận án Tiến sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội năm 2003; Luận văn Thạc sĩ luật học “Gidi quyết vụ án kinh doanh thương mại tại. Luận án Tiến sĩ luật học “Hoa giải trong giải quyết tranh chấp kinh tế tại Tòa án ở Việt Nam” của tác giả Đào Thị Xuân Lan Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2013; Luận án Tiến sĩ luật học “Hoàn thiện pháp luật về tai phan kinh tế ở Việt Nam hiện nay” của Nguyễn Thị Hoài Phuong Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 3/2010, tr 74-79 cũng đề cập đến giải quyết tranh chấp KDTM.
+ Đánh giá thực tiễn thực hiện các quy định của BLTTDS về thâm quyền giải quyết các tranh chấp KD, TM của Tòa án và rút ra những vướng mắc, bất cập cũng như nguyên nhân của các bắt cập trên;. + Đề xuất những kiến nghị cụ thê nhằm hoàn thiện và bảo đảm thực hiện.
Như vậy, từ những nội dung nhận xét nêu trên thì khái niệm tranh chấp KDTM là khái niệm phù hợp nhất: đó là những tranh chấp trong HĐTM diễn ra giữa các chủ thể kinh doanh, các thương nhân (bao gồm các cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh) từ các khoản đầu tư, sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ trên thị trường nhăm mục đích sinh lợi, là kết quả của sự bất đồng chính kiến hay sự xung đột về quyền và lợi ích hợp pháp giữa các chủ thé ké từ khi tham gia, xác lập, thực hiện và chấm dứt các hoạt. Đối với giám đốc thẩm hay tái thâm, các thủ tục tố tung trong giai đoạn này nhằm thực hiện chức năng kiểm tra giám sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử đó là “Cơ chế xem xét lại bản án, quyết định của toà án đã có hiệu lực pháp luật, một mặt đảm bảo quyền tự do dân chủ của nhân dân, mặt khác thực hiện chức năng kiểm tra giám sát việc xét xử của toà án các cấp”.
Khác với việc xác định các quan hệ tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình và lao động chủ yếu dựa vào Luật nội dung, sau đó đối chiếu với quy định về thâm quyền theo vụ việc do BLTTDS quy định để xác định tranh chap nao thuộc thầm quyền giải quyết của Tòa án, việc xác định quan hệ pháp luật tranh chấp về kinh doanh, thương mại lại dựa vào quy định của pháp luật tố tụng và phải khăng định rằng các tranh chấp kinh doanh, thương mại chỉ thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án khi giữa các bên không có thỏa thuận. * Tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh thương mại giữa các cá nhân, tô chức có đăng ký kinh doanh với nhau.
Hoạt động kinh doanh giữa các đơn vị kinh tế nảy sinh các quan hệ kinh tế (ví dụ: ký kết hợp đồng; quan hệ giữa các công ty và các thành viên công ty trong việc thành lập, giải thể công ty..) mà nội dung của nó là những quyền và nghĩa vụ kinh tế. Các bên hưởng quyền và có nghĩa vu thực hiện đúng và đủ những điều khoản mà mình đã thống nhất ý chí ghi vào. các điều khoản của hợp đồng. Mục đích đạt được lợi nhuận tối đa đã trở thành. động lực trực tiếp của các bên tham gia trong hoạt động thương mại. Thứ hai: Các tranh chấp phát sinh giữa các cá nhân, tô chức với nhau, đồng thời các cá nhân, tổ chức phải là cá nhân, tô chức có đăng ký kinh doanh. theo quy định của pháp luật. Khái niệm cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh được Nghị quyết 03/2012/NQ-HĐTP TANDTC hướng dẫn cụ thể như sau: Đó là các cá nhân, tổ chức đã được các cơ quan có thẩm quyền đăng ký kinh doanh cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật, bao gồm:. Thương mại và các văn bản quy phạm pháp luật khác về đăng ký kinh doanh);. Toà án nhân dân thành phố có: Ủy ban Tham phan; 06 toà chuyên trách (Tòa Hình sự, Tòa Dân sự, Tòa Kinh tế, Tòa Lao động, Tòa Hành chính và. Tòa gia đình và người chưa thành niên) và bộ máy giúp việc. phố có Chánh án, 03 Phó Chánh án, các Thâm phán trung cấp, Hội thấm nhân dân, Thư ký Tòa án, Tham tra viên và các chức danh khác. Ủy ban thâm phán TAND thành phố Hải Phòng được tổ chức theo quy. 03 Phó Chánh án, Chánh tòa Hình sự, Chánh tòa Dân sự và Chánh tòa Kinh tế TAND thành phó. Các tòa chuyên trách TAND thành phố Hải Phòng có nhiệm vụ và quyền hạn của Tòa chuyên trách TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo quy định tại Luật Tổ chức TAND, cụ thể như sau: Tòa Hình sự, Tòa Dân sự, Tòa Kinh tế, Tòa Lao động và Tòa Hành chính, Tòa gia đình và người chưa thành niên có những nhiệm vụ và quyền hạn: Sơ thẩm những vụ án theo quy định của pháp luật tố tụng; phúc thâm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thầm chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật tô tụng. Các Toa án nhân dân cấp huyện: TAND thành phố Hải Phong có 15 TAND cấp huyện gồm TAND quận Ngô Quyền, TAND quận Hồng Bàng, TAND quận Lê Chân, TAND quận Dương Kinh, TAND quận Đồ Sơn, TAND quận Kiến An và TAND quận Hải An), TAND huyện Thuỷ Nguyên, TAND huyện Hải An, TAND huyện An Lão, TAND huyện Kiến Thụy,. TAND huyện Tiên Lãng, TAND huyện Vĩnh Bảo) và TAND huyện Cát Hải, TAND huyện Bach Long Vi).
Dé xây dung được một hệ thống pháp luật về thẩm quyền của Tòa án trong giải quyết TCKDTM với những đòi hỏi như vậy không phải điều dễ dàng, bởi phải thay đôi hàng loạt các van đề về cơ cấu tô chức, nguyên tắc hoạt động, trình tự thủ tục tố tụng trong hoạt động của Tòa kinh tế theo hướng: cụ thể hóa đường lối của Đảng về cải cách tư pháp trong hoạt động của Tòa án; đơn giản hóa và xã hội hóa các thủ tục tố tụng ở Tòa; đảm bảo quyền tự định đoạt của cỏc bờn trong tranh chấp; bảo đảm tớnh rừ ràng minh bạch của pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của Tòa án. Hiện nay, Tòa án Nhân dân tối cao đang tiếp tục nghiên cứu, xây dựng, ban hành một số văn bản nhằm nâng cao chất lượng công tác chuyên môn, đồng thời nâng cao phẩm chất đạo đức của thâm phán (xây dựng “Bộ tiêu chí đánh giá chất lượng của bản án, quyết định của tòa án”; cuốn “Số tay thẩm. phán hướng dẫn kỹ năng tranh tụng tại phiên tòa, kỹ năng hòa giải”; nghiên. cứu, xây dựng “Tiêu chí thi đua - khen thưởng đối với bản án, quyết định có tính chuẩn mực; đối với thẩm phán làm tốt công tác hòa giải” dé khuyến khích thẩm phán tự trau d6i, nâng cao kỹ năng viết bản án, quyết định; đồng thời động viên các thẩm phán có nhiều bản án, quyết định có tính chuan mực và các thâm phán làm tốt công tác hòa giải..).
Giải quyết TCKDTM có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc đảm bảo công băng cho các thành phần kinh tế được tự do cạnh tranh trên cơ sở luật pháp, tạo niềm tin, yên tâm cho người nước ngoài đầu tư kinh doanh vào Việt Nam, khi có tranh chấp đã có pháp luật giải quyết theo luật pháp, giải quyết đúng, giải quyết tốt các tranh chấp kinh tế là góp phan tạo ra kỷ cương trật tự trong kinh doanh, hạn chế một phần tiêu cực, cạnh tranh trái phép, thúc đây. Nêu thực trạng pháp luật về thẩm quyền của Tòa án trong việc giải quyết TCKDTM ở nước ta trên cơ sở đó đưa ra một số nhận xét về những bất cập của hệ thống pháp luật về thâm quyền của Tòa án trong việc giải quyết TCKDTM, nhận xét những nguyên nhân của những bất cập đó dé có định hướng, kiến nghị nhằm.
Tưởng Duy Lượng (2015), “Thâm quyền giải quyết tranh chấp của Tòa án và việc phân biệt thâm quyên giải quyết tranh chấp giữa Trọng tài và Tòa án theo quy định của Luật Trọng tài thương mại và Nghị quyết của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao”, Tạp chí Tòa án nhân. Nguyễn Thị Hăng Nga (2006), “Về thẩm quyền giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài và những lưu ý trong hoạt động thụ lý các tranh chấp có thỏa thuận trọng tài”, Tap chí Luật hoc, (7).