MỤC LỤC
Tần suất sử dụng đúng các cấu trúc có chứa từ 给 của sinh viên Việt Nam được trình bày trong bảng 3.3. Từ bảng 3.4, chúng tôi tiến hành sắp xếp theo ma trận Guttman và có được ma trận như bảng 3.5. Ma trận Guttman các cấu trúc có chứa từ 给 của sinh viên Việt Nam.
MMrep = Số lượng đúng/ (số lượng cấu trúc có chứa từ 给 x số lượng cấp độ). Điều này cho thấy, việc dựa vào ma trận để dự đoán những biểu hiện ngôn ngữ của sinh viên Việt Nam có tỉ lệ sử dụng đúng đến 92,1%. Điều này cho thấy ma trận Guttman các cấu trúc có chứa từ 给 có hiệu quả, có thể phân cấp, cấp độ thật sự của ma trận Guttman (cấp độ khó và cấp độ năng lực) có giá trị tham khảo về mặt dự đoán.
Tình hình sử dụng đúng các nghĩa của từ 给 của sinh viên Việt Nam ở các giai đoạn ngôn ngữ sơ cấp, trung cấp, cao cấp và trên cả ba giai đoạn như bảng 4.2. Tình hình sử dụng đúng các nghĩa của từ 给 của sinh viên Việt Nam.
Khi tỉ lệ sử dụng đúng của nghĩa của từ 给 ở giai đoạn ngôn ngữ nào đó có giá trị nhỏ hơn giá trị chuẩn (tức < 0.6), thì chuyển hoá thành 0, nhận định rằng sinh viên ở giai đoạn ngôn ngữ đang xét chưa thụ đắc nghĩa của từ 给 này. Khi tỉ lệ sử dụng đúng của nghĩa của từ 给 ở giai đoạn ngôn ngữ nào đó có giá trị lớn hơn hoặc bằng giá trị chuẩn (tức ≥ 0,6), thì chuyển hoá thành 1, nhận định rằng sinh viên ở giai đoạn ngôn ngữ đang xét đã thụ đắc nghĩa này của từ 给. Với những nghĩa của từ 给 chưa xuất hiện ở một giai đoạn ngôn ngữ nào đó, tức không thể tính toán tỉ lệ sử dụng đúng, thì xem như sinh viên chưa thụ đắc và chuyển hoá thành 0.
Từ bảng 4.4, chúng tôi tiến hành sắp xếp theo ma trận Guttman và có được ma trận như bảng 4.5. Điều này cho thấy, việc dựa vào ma trận để dự đoán những biểu hiện ngôn ngữ của sinh viên Việt Nam có tỉ lệ sử dụng đúng đến 96,7%.
Có thể nói, các nghĩa này là các nghĩa dễ thụ đắc nhất của sinh viên Việt Nam. Sinh viên có thể thụ đắc được những nghĩa này ngay từ giai đoạn sơ cấp. Điều này cho thấy, các nghĩa này đều là những nghĩa khó thụ đắc của sinh viên Việt Nam.
Trên cơ sở các phân tích trên đây, chúng tôi có được thứ tự thụ đắc nghĩa của từ 给 của sinh viên Việt Nam như bảng 4.7. Trong đó, các nghĩa của từ 给ở cấp độ I là các nghĩa dễ thụ đắc, các nghĩa của từ 给 ở cấp độ II là các nghĩa khó thụ đắc. Thứ tự thụ đắc các nghĩa của từ 给 của sinh viên Việt Nam Cấp độ Cấu trúc.
Nghĩa “Chỉ ra đối tượng tiếp nhận của hành động” được sử dụng phổ biến nhất, có tần suất sử dụng cao nhất (964 trường hợp), cũng là nghĩa được sử dụng nhiều nhất ở tất cả các giai đoạn ngôn ngữ. Trong đó, các nghĩa “Làm cho đối phương đạt được”, “Chỉ ra đối tượng tiếp nhận của hành động”, “Chỉ ra đối tượng chịu đựng của hành động”, “Làm cho đối phương gặp phải điều không hay” và “Chỉ ra đối tượng hưởng lợi của hành động” là các nghĩa dễ thụ đắc của từ 给; các nghĩa “Chỉ ra đối tượng phục tùng của hành động”, “Cho phép, khiến cho”, “Chỉ ra đối tượng bị hại của hành động”, “Nhấn mạnh” và “Chỉ ra đối tượng phát ra hành động” là các nghĩa khó thụ đắc của từ 给. Khi sử dụng từ 给, sinh viên thường xuất hiện bốn loại lỗi là lỗi do nhầm lẫn từ, lỗi do sai trật tự từ, lỗi do thừa từ và lỗi do thiếu từ.
Trong đó, lỗi do nhầm lẫn từ là loại lỗi phổ biến nhất, kế đến là lỗi do sai trật tự từ, lỗi do thừa từ, ít xuất hiện nhất là lỗi do thiếu từ. Lỗi phổ biến nhất ở giai đoạn sơ cấp là lỗi do sai trật tự từ, còn ở giai đoạn trung cấp và cao cấp là lỗi do nhầm lẫn từ. Lỗi xuất hiện có liên quan mật thiết với tính phức tạp của từ 给, đồng thời cũng có liên quan với chuyển di ngôn ngữ tiêu cực từ tiếng mẹ đẻ.
Điều này không chỉ giúp sinh viên hiểu hơn về từ 给, mà còn có tác dụng hạn chế xảy ra lỗi sử dụng. Qua đó, sinh viên có thể nhận biết được những điểm tương đồng và khác biệt của các từ này. Điều này có thể giúp sinh viên hạn chế lỗi do nhầm lẫn từ gây ra.
Thứ ba, giảng viên cũng cần so sánh sự tương đồng và khác biệt giữa câu có chứa từ 给 trong tiếng Trung Quốc và câu có chứa từ “cho” trong tiếng Việt, cũng như sự khác biệt về ngữ nghĩa giữa từ 给 trong tiếng Trung Quốc và từ “cho” trong tiếng Việt. Như thế, có thể sẽ giúp sinh viên tránh được các lỗi do sai trật tự từ, lỗi do thừa từ và lỗi do thiếu từ. Thứ tư, khi biên soạn giáo trình tiếng Trung Quốc cho sinh viên Việt Nam, người biên soạn cần chú ý đến thứ tự thụ đắc cấu trúc câu có chứa từ 给, thứ tự thụ đắc các nghĩa của từ 给.
Với giai đoạn sơ cấp, giáo trình chỉ nên giảng dạy từ 给 với từ tính là động từ và giới từ; khi là động từ, từ 给 xuất hiện trong các cấu trúc “给V+ NP”, “给V. “Chỉ ra đối tượng chịu đựng của hành động” và “Chỉ ra đối tượng hưởng lợi của hành động”. Với giai đoạn trung cao cấp, giáo trình có thể giảng dạy thêm từ 给 khi là động từ với nghĩa “Cho phép, khiến cho”, khi là giới từ với các nghĩa “Chỉ ra đối tượng phục.