Ứng dụng ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ vật chất - ý thức vào ý thức tham gia giao thông tại Việt Nam

MỤC LỤC

Vai trò của vật chất đối với ý thÁc

Trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, triết học Mác —- Lênin khăng định, vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức, vật chat ton tại khách quan bất kê ý thức con người có nhận thức được sự tồn tại đó hay không. Đây là quan niệm đúng đắn, đã được quá trình phát triển lịch sử xã hội, các thành tựu của khoa học thực nghiệm chứng minh vả vẫn còn được vận dụng cho đến hôm nay. Vật chất là cái có trước, là nguồn gốc của ý thức vì ý thức là cái riêng biệt chỉ con người mới có, do đó, có thể nói khi con người hình thành thì ý thức mới hình.

(sống ở cuối thế kỷ thứ ba của thời đại Tân sinh, cách ngày nay hơn 6 triệu năm), trong khi vũ trụ đã hình thành từ hơn 13 tỷ năm trước từ Vụ Nồ Lớn (Big Bang), còn Trái Đất, hành tính cho đến hôm nay vẫn là hành tỉnh duy nhất có sự sống, có điều kiện để. Như vậy rừ ràng, thế giới tự nhiờn (vật chất) là cú trước, tồn tại khỏch quan, bất kể ý thức con người có nhận thức được sự tồn tại đó hay không. Ví dụ: Con người tác động vào các sản phẩm có trong tự nhiên để tạo ra sản phẩm mới, như để làm ra bộ bàn ghế con người phải dùng bộ óc của mình suy nghĩ, tác động vào sản phẩm là gỗ đề tạo ra bàn ghế phục vụ cho nhu cầu sử dụng của con nguoi.

Vat chat quyét định ý thức vì ý thức chỉ là sự phan ánh lại các sự vật hiện tượng khách quan bên ngoài (vật chất), không có bộ óc con người (một đạng vật chất có tô chức cao nhất), không có thế giới vật chất khách quan thì đương nhiên không thê có sự. Ví dụ: Xuất phát từ việc đi lại, giải quyết vấn đề lưu thông cho Thành phố Hồ Chí Minh đặc biệt là nhân dân quận 2, quận 9 và Thủ Đức vì vậy đề án phải xây dựng cầu hoặc đường hầm vượt sông. Lúc này ý thức con người tác động chọn lựa xây dựng đường ham vượt sông thế là đường hầm Thủ Thiêm ra đời.

Vật chất quyết định ý thức vì ý thức chỉ là sự phản ánh lại các sự vật hiện tượng khách quan bên ngoài (vật chất), không có bộ óc con người (một đạng vật chất có tô chức cao nhất), không có thế giới vật chất khách quan thì đương nhiên không thê có sự. Vì trong đời sống XH biểu hiện mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, giữa đời sống vật chất và đời sống tỉnh thần, giữa tồn tại XH và ý thức XH. Trong xã hội, sự phát triển kinh tế quy định sự phát triền văn hóa, đời sống vật chất thay đổi thì đời sống tỉnh thần cũng thay đối.

Đại hội Đảng lần thứ VI 1986 quyết định thay đổi nền kinh tế từ tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trường thì đời sống của nhân dân thay đổi, đời sống vật chất tính than được nâng cao hơn so với trước đó. Như vậy vật chất là điều kiện khách quan để biến ý thức thành hiện thực, vì tự thân ý thức không thể cải tạo được hiện thực mà phải thông qua hành động thực tiễn, tác động vào vật chất thì mới có thể cải tạo được hiện thực, từ đó, đạt được mục tiêu đề ra. (Ví dụ: khi chúng ta tốt nghiệp cao đắng khi thì tuyển và được tuyên dụng vào cơ quan thì chúng ta chỉ hưởng mức lương thấp (điều kiện xã hội - vật chấu, nếu chúng ta muốn hưởng mức lương cao hơn (ý thức), chúng ta phải có hành động thực tién la dau tu công sức, tiền bạc, thời gian.dé đi học nâng cao lên bậc Đại học.

Vai trò của ý thAc đối với vật chất

Mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, nên vai trò của ý thức không phải trực tiếp tạo ra hay thay đôi thế giới vật chất mà nó trang bị cho con người tri thức về thực tại khách quan, trên cơ sở ấy con người xác định mục tiêu, để ra phương huớng, xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp, công cụ, phương tiện, v.v. Nếu con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình cảm cách mạng, có nghị lực, có ý chí thi hành động của con người phù hợp với các quy luật khách quan, con người có năng lực vượt qua những thách thức trong quá trinh thực hiện mục đích của mình, thế giới được cải tạo - đó là sự tác động tích cực cúa ý thức. Còn nếu ý thức của con người phản ánh không đúng hiện thực khách quan, bản chất, quy luật khách quan thì ngay từ đầu, hướng hành động của con người đã đi ngược lại các quy luật khách quan, hành động ay sé có tác dụng tiêu cực đổi với hoạt động thực tiễn, đối với hiện thực khách quan.

Bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức có thế quyết định hành động của con người, hoạt động thực tiễn của con người đúng hay sai, thành công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả. Tìm hiệu về vật chất, về nguồn sốc, bản chất của ý thức, về vai trò của vật chất, của ý thức có thế thấy: vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định nội dung và khả. Sức mạnh của ý thức trong sự tác động này phụ thuộc vào trình độ phản ánh của ý thức, mức độ thâm nhập của ý thức vào những người hành động, trình độ tô chức của con người và những điều kiện vật chất, hoàn cảnh vật chất, trong đó con người hành động theo định hướng của ý thức.

Ý thức tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động con người cụ thê nó có thê thúc đây hoặc kìm hãm ở một mức độ nhất định, các điều kiện vật chất góp phần cải tạo hình thức khách quan, nếu phản ánh đúng hiện thực khách quan - nó thúc đây ngược lại thì nó cản trở. Công tác tư tưởng phải gắn liền với công tác tô chức nếu tuyệt đối hóa yếu tô vật chất, yêu tô kinh tế mà coi nhẹ ý thức của con người, coi nhẹ tính năng động , sáng tạo của con người sẽ rơi vào chủ nghĩa duy vật tầm thường, ngược lại nếu tuyệt đối hóa yếu tố ý thức và coi nhẹ điều kiện vật chất nhất định thì sẽ rơi vào chủ nghĩa chủ quan duy y chi. Trong mối quan hệ này, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức, song ý thức không hoàn toàn thụ động màả nó có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.

Công trình đường bộ gồm đường bộ, nơi dừng xe, đỗ xe trên đường bộ, đèn tín hiệu, biến báo hiệu, vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn, đảo giao thông, dải phân cách, cột cây SỐ, tường, kè, hệ thống thoát nước, trạm kiểm tra tải trong xe, trạm thu phi va các công trinh, thiết bị phụ trợ đường bộ khác. Kết cầu hạ tầng giao thông đường bộ gồm công trình đường bộ, bến xe, bãi đỗ xe, trạm dừng nghỉ và các công trình phụ trợ khác trên đường bộ phục vụ giao thông và hành lang an toàn đường bộ. Hoạt động giao thông đường bộ phải bảo đảm thông suốt, trật tự, an toàn, hiệu quả; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và bảo vệ môi trường.

Quản lý hoạt động giao thông đường bộ được thực hiện thống nhất trên cơ sở phân công, phân cấp trách nhiệm, quyền hạn cụ thể, đồng thời có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ, ngành và chính quyền địa phương các cấp. Phá hoại đường, cau, ham, bén phà đường bộ, đèn tín hiệu, cọc tiêu, biến báo hiệu, gương cầu, dải phân cách, hệ thông thoát nước và các công trình, thiết bị khác thuộc kết cầu hạ tầng giao thông đường bộ. Đào, khoan, xẻ đường trái phép; đặt, để chướng ngại vật trái phép trên đường: đặt, rải vật nhọn, đô chất gây trơn trên đường: để trái phép vật liệu, phế thải, thải rác ra đường: mở đường, đấu nối trái phép vào đường chính; lắn, chiếm hoặc sử dụng trái phép đất của đường bộ, hành lang an toàn đường bộ: tự ý tháo mở nắp công, tháo đỡ, di chuyến trái phép hoặc làm sai lệch công trình đường bộ.

KÉT LUẬN