Quan niệm về trò chơi ngôn ngữ của Ludwig Wittgenstein trong "Những nghiên cứu triết học"

MỤC LỤC

Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn ở việc nghiên cứu các nội dung chính của quan niệm của Ludwig Wittgenstein về trò chơi ngôn ngữ chủ yêu. Luận văn góp phan giới thiệu một cách khái quát về khái niệm trò chơi ngôn ngữ trong tác phẩm Những nghiên cứu triết học và vai trò của nó trong việc xây dựng triết học Wittgenstein hậu kỳ.

BOI CANH VÀ CAC TIEN DE RA DOI QUAN NIEM CUA LUDWIG WITTGENSTEIN VE “TRO CHOI NGON NGU”

Khái lược về cuộc đời và sự nghiệp của Ludwig Wittgenstein (1889-

Trong thời gian này, Wittgenstein đặc biệt quan tâm đến toán học va đọc tác pham Những nguyên lý toán học của Bertrand Russell, tác phẩm đã đưa Wittgenstein đến với tư tưởng của Russell và sau đó là của. “Vào cuối kì học đầu tiên tại Cambridge, cậu ấy (Wittgenstein) đến hỏi tôi: ‘Thay có thể nói cho em liệu em có phải là một thằng ngốc hay là một thiên tài hay không?' Tôi trả lời: “Học trò của tôi, tôi không biết. Những năm sau đó, Wittgenstein bắt đầu viết bản thảo cho những tác phẩm như Những nhận xét triết học (Philosophische Bemerkungen) va Wgữ pháp triết học (Philosophische Grammatik) nhưng không cho xuất bản.

Kết cau và nội dung cơ bản của tác phẩm “Những nghiên cứu triết

Thứ nhất, Những nghiên cứu triết học không được trình bày thành các chương với những tiêu đề cụ thể, thay vào đó, tác phẩm được trình bày thành nhiều đoạn nhận xét được đánh số từ $1 đến §693 với độ dài khác nhau, từ một câu cho đến nhiều đoạn văn. Khác với Luận văn Logic-Triết học, một tác phâm khó tiếp cận bởi ngôn ngữ logic, học thuật cùng kết cau chính xác, chặt chẽ, cái làm Những nghiên cứu triết học trở thành một tác phẩm khó hiểu thường không nằm ở ngôn ngữ (vì Những nghiên cứu triết học được trình bày bằng ngôn ngữ đời thường, trừ một vài thuật ngữ về logic) mà nằm ở cỏch trỡnh bày khụng rừ ràng về mặt kết cấu. Từ bản dịch đầu tiên được dịch bởi Anscombe và Rush Rhee cho đến các bản dịch tiếp theo được chỉnh sửa bởi Hacker, tác phẩm Những nghiên cứu triết học đều bao gồm 2 phần chính: triết học về ngôn ngữ và triết học về tâm lý.

Sự hiểu

Khi nói đến mối quan hệ giữa hai tác phẩm TLP va PI, truyền thống diễn giải Wittgenstein thường đi theo 2 xu hướng: Hướng diễn giải thứ nhất, cũng là hướng diễn giải phổ biến, xem TLP và PI là hai tác phẩm đại diện cho hai thời kỳ của triết học Wittgenstein, trong đó P/ là tác phẩm tự phê phán của Wittgenstein, tan công trực tiếp vào các nội dung và nền móng được xác lập trong TLP (Baker, Hacker là một VD dién hình); Trái lại, hướng diễn giải thứ hai cho răng có sự kết nối mang tính kế thừa giữa TLP và PI, trong đó TLP và PI chia sẻ những nền tảng tư tưởng nhất định. Theo Anthony Kenny, ngộ nhận về sự tách rời giữa TLP va PI xuất phát từ việc TLP va PI có cách diễn đạt và nội dung khác nhau, trong đó có thé chia ra làm 3 điểm khác biệt chính: (1) Trong 7P, Wittgenstein sử dụng nguyên tử luận siêu hình học, cho rằng yếu tố cơ bản nhất của ngôn ngữ là các danh từ, các tên gọi này biéu thị trực tiếp những đối tương giản đơn, các mệnh dé cơ bản là tập hợp của những tên gọi. Điểm khác biệt nam ở chỗ trong TLP, Wittgenstein muốn tìm cấu trúc ngôn ngữ logic nằm sẵn trong bản thân ngôn ngữ tự nhiên nhằm loại bỏ đi tính đa nghĩa và sự mù mờ của ngôn ngữ, điều mà theo ông đã trực tiếp phát sinh ra các vấn đề triết học.

NHUNG NGHIEN CUU TRIET HOC”

Vấn đề định nghĩa “trò chơi ngôn ngữ”

So sánh về cờ vua tiếp tục được Wittgenstein sử dụng trong các cuộc đối thoại với Waismann và trong các bài giảng của ông tại Cambridge nhưng kể cả đến khi sử dụng khái niệm trò chơi ngôn ngữ trong P/, Wittgenstein vẫn không đưa ra bất kỳ một định nghĩa nào cho khái niệm này. Các trò chơi ngôn ngữ thông thường', chăng hạn như danh sách các trò chơi ngôn ngữ được cung cấp trong §23 (bao gồm, ví dụ, báo cáo một sự kiện, suy đoán về một sự kiện, hình thành và kiểm tra một giả. thuyết, bia ra một câu chuyện, đọc nó, diễn kịch, hát bắt, đoán câu đó, pha trò,. dịch thuật, hỏi, cảm ơn, v.v.), cho thấy khả năng vô hạn của chúng ta trong. Điều đó đồng nghĩa với việc cho rằng toàn bộ ngôn ngữ của con người chỉ bao gồm các cái tên nhăn chi các vật thé và do đó, Augustine đã không chỉ chối bỏ sự phong phú của ngôn ngữ (Augustine chỉ bàn đến những từ được sử dung dé đặt tên) mà còn hàm ý rằng mỗi từ ngữ đều có một ý nghĩa tuyệt đối nằm ở mối quan hệ giữa tên gọi của nó và vat thé được chỉ tới.

Các cách hiểu về trò chơi ngôn ngữ trong “Những nghiên cứu triết

Phép so sánh của Wittgenstein cho thấy dù trong hệ thống ngôn ngữ giản đơn nhất (như của một bộ lạc chỉ dùng các. được xác định bởi quy ước của những người sông trong cộng đông ngôn ngữ. Hay như Wittgenstein nói, làm thế nào một người biết được khi ai đó thốt lên một danh từ, anh ta muốn đưa ra một mệnh lệnh hay một câu trần thuật. b) Trò chơi ngôn ngữ tự nhiên. Chuyển dịch từ những so sánh cho thấy tính chặt chẽ và logic của ngôn ngữ sang so sánh với trò chơi, Wittgenstein đã mở rộng giới hạn cho sự tồn tại của các loại hình ngôn ngữ, từ những ngôn ngữ đơn giản nhất như hệ thống câu từ của trẻ em học nói cho đến những hệ thống phức tạp hơn, yêu cầu nhiều kỹ thuật hơn như hệ thống ngôn ngữ của cả một cộng đồng. Thứ ba, mặc dù Wittgenstein không phải triết gia nghiên cứu chuyên sâu về lịch sử triết học, nhưng qua những tác phẩm của Frege, Russell, Moore, ông nhận ra một sai lầm sơ dang của các triết gia hiện đại khi họ mặc định cho rang các ý tưởng hay cảm giác là những thuộc về thế giới “bên trong”, chỉ mình người sở hữu có thê biết.

Thứ tư, ngôn ngữ riêng tư đặt ra thách thức cho kết luận được Wittgenstein đưa ra về nguyên tắc và tuân thủ nguyên tắc được ông bàn đến ở phần trước đó cho rằng tuân thủ một nguyên tắc (ngôn ngữ) tiền giả định một thực hành xã hội bao gồm các hành vi mang tính chuẩn tac gắn liền với hoạt động kiểm tra, chữa lỗi trong ngôn ngữ. Một mặt, Wittgenstein chi ra rằng quan niệm cua Augustine về ngôn ngữ là sai về bản chất, rằng định nghĩa bằng ví dụ dù trong hoàn cảnh nào cũng không giúp người nói hiểu được nghĩa của từ, mặt khác, ông chỉ ra rằng việc học từ ngữ cảm giác không dựa vào hoạt động mặc tưởng, mà dựa vào quá trình luyện tập sử dụng từ ngữ nhăm thay thế cho hành vi tiền ngôn ngữ của cảm giác.

Những giá trị, hạn chế và ảnh hưởng của quan niệm Wittgenstein về

Những phê phán của ông đối với triết học ngôn ngữ truyền thống, đặc biệt là những phê phán đối với quan niệm của Augustine về ngôn ngữ, mặc dù chưa thật sự thoả đáng và có phần đơn giản hoỏ, nhưng điều này đó cho thay Wittgenstein ý thức rat rừ ràng về những sai. Thứ hai, trò chơi ngôn ngữ có giá trị bản thể luận khi công nhận sự tồn tại của nhiều trò chơi ngôn ngữ thuộc nhiều phương thức sống khác nhau, do đó không thé dùng trò chơi ngôn ngữ này dé chỉ trích, phê phán trò chơi ngôn ngữ khác. Kẻ cả trong nội dung các bài viết về ngôn ngữ riêng tư, Wittgenstein cũng dựa vào các yêu tố quy ước mang tính ngoại tại do cộng đồng sáng tạo ra dé xác định kha năng sử dụng ngôn ngữ của một cá nhân.

Grayling về ảnh hưởng của Wittgenstein đối với triết học là một ví dụ tiêu

Điểm khác biệt nằm ở chỗ, trong khi Wittgenstein sơ kỳ tìm cách giải quyết van đề này bằng cách làm sáng tỏ hình thức logic tồn tại hiển nhiên trong ngôn ngữ, Wittgenstein hậu kỳ tối ưu tính vừ đoỏn của ngụn ngữ, từ đú phần nào vượt qua quan điểm của chớnh mỡnh trong tác phâm trước đó. Trái lại với quan điểm này, Wittgenstein đề xuất khỏi niệm trũ chơi ngụn ngữ dộ nhắn mạnh đến tớnh vừ đoán, không cô định của ngôn ngữ, đồng thời cho thấy ngôn ngữ mang tinh năng sản (motley), có thể sản sinh ra những từ mới, nghĩa mới tuỳ thuộc vào các hoàn cảnh nhất định. Sự hình thành của những khái niệm này đã đây triết học duy tâm tiên nghiệm của Wittgenstein sang lĩnh vực triết học xã hội, ở đó nghĩa của từ không thể tách rời khỏi hoạt động tạo nghĩa của cộng đồng sử dụng ngôn ngữ, đồng thời nghĩa của từ chỉ mang tính bền vững chứ không cô định do có thé được thay đổi liên tục tuỳ vào người sử dụng.