Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của một số dòng sắn nhập nội tại xã EaTu, TP.Buôn Ma Thuột

MỤC LỤC

Giới hạn của đề tài

Đề tài chỉ tập trung đánh giá tình hình sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số dòng sắn trên vùng đất đỏ tại xã EaTu, TP.

ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    Buôn Ma Thuột không chỉ là trung tâm chính trị, kinh tế - xã hội của tỉnh Đắk Lắk mà còn là thành phố trung tâm cấp vùng Tây Nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh, chính trị. Ranh giới hành chính được xác định như sau: phía Bắc giáp huyện Cư M’Gar; phía Nam giáp huyện Krông Ana, Cư Kuin; phía Đông giáp huyện Krông Pắk; phía Tây giáp huyện Buôn Đôn và Cư Jút (tỉnh Đắk Nông). Thành phố Buôn Ma Thuột bao gồm 13 phường và 8 xã. Khu trung tâm bao gồm các phường Tân Tiến, Thắng Lợi, Thống Nhất, Thành Công, Tân Lợi, Tự An, Tân Lập, Tân Thành. Khu cận trung tâm, gồm các phường: Khánh Xuân, Tân Hòa, Thành Nhất, Ea Tam, Tân An. Khu ven nội, gồm các phường, xã: Cư Êbur, Hòa Thắng, Hòa Khánh, Hòa Thuận, Ea Tu, Ea Kao, Hòa Phú, Hòa Xuân. b) Đặc điểm địa hình. Thành phố Buôn Ma Thuột nằm trong vùng Cao nguyên phía Tây của dãy Trường Sơn, có độ cao trung bình 500 m so với mặt nước biển, địa hình dốc thoải 50 - 100 từ Đông sang Tây, chênh lệch về độ cao nhiều khiến cho hệ sinh thái động thực vật biến đổi phong phú.

    Thành phố Buôn Ma Thuột chịu chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhưng đồng thời cũng chịu ảnh hưởng mạnh của tiểu vùng khí hậu cao nguyên phía Tây dãy Trường Sơn, nên khí hậu thành phố cũng có những nét đặc thù riờng, chủ yếu một năm chia làm 2 mựa rừ rệt. Mùa mưa: Do ảnh hưởng mạnh của khí hậu Tây Trường Sơn nên tại Thành phố Buôn Ma Thuột có lượng mưa rất lớn, kéo dài 6 tháng, xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 10, trùng với mùa có gió Tây, Tây Nam hoạt động. Theo Montado (1972), khoảng nhiệt độ thích hợp nhất cho sắn là 150C-290C nên khoảng nhiệt độ trên là ngưỡng nhiệt lý tưởng cho sự sinh trưởng, phát triển của cây sắn.

    - Về lượng mưa: Lượng mưa phân bố không đều, do lượng mưa phân bố khụng đồng đều dẫn đến khớ hậu chia thành 2 mựa rừ rệt, mựa mưa bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Theo Montado (1972), khoảng nhiệt độ thích hợp nhất cho sắn là 150C - 290C nên khoảng nhiệt độ trên là ngưỡng nhiệt lý tưởng cho sự sinh trưởng, phát triển của cây sắn. - Về lượng mưa: Lượng mưa phân bố không đều, do lượng mưa phân bố khụng đồng đều dẫn đến khớ hậu chia thành 2 mựa rừ rệt: mựa mưa bắt đầu từ tháng 4 và kết thúc vào tháng 10, mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

    Theo kết quả điều tra thổ nhưỡng tỉnh Đắk Lắk năm 1978 và kết quả điều tra bổ sung chuyển đổi tên loại đất theo hệ thống phân loại của FAO - UNESSCO năm 1995 thì trên địa bàn TP. Đất đai ở địa phương thích hợp cho việc sản xuất cây công nghiệp dài ngày như: Cà phê, tiêu, các loại cây ăn quả (Sầu riêng, bơ, cam, chôm chôm..), cao su; Cây ngắn ngày như: Lúa, ngô, nghệ, rau, đậu. Chợ được xếp loại chợ trung ương trong thời Việt Nam Cộng hòa, công nghiệp chưa có, ngành nông nghiệp với các cây công nghiệp như cao su, cà phê đã phát triển rực rỡ và xuất khẩu đi các thị trường quốc tế từ những năm 1932.

    Nay Buôn Ma Thuột đã trở thành thành phố năng động và phát triển nhanh nhất khu vực Tây Nguyên, năm 2010 trở thành đô thị loại 1 trực thuộc tỉnh là cơ sở để lập đề án xin ngân sách nhà nước xây dựng, phát triển thành đô thị loại 1 trực thuộc Trung ương vào năm 2020 theo tinh thần kết luận 60 của Bộ Chính trị. Ngoài ra Buôn Ma Thuột có hệ thống xử lý nước thải do chính phủ Đan Mạch tài trợ được đánh giá tiên tiến nhất Việt Nam hiện nay mà chưa có thành phố nào ở Việt Nam đạt được. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống sắn, ký hiệu QCVN 01-61:2011/BNNPTNT do Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm cây trồng Quốc Gia và Trung tâm Khảo kiểm nghiệm giống, sản phẩm phân bón Quốc gia biên soạn, Cục Trồng trọt trình duyệt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hành tại Thông tư số 48/2011/TT - BNNPTNT ngày 05 tháng 7 năm 2011 và Những quy định chủ yếu về phương pháp thí nghiệm và chỉ tiêu đánh giá các cây có củ của Trung tâm Nghiên cứu Cây có củ - Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam (10/2005).

    Bảng 3.1. Diễn biến khí hậu thời tiết năm 2018 của TP. Buôn Ma Thuột
    Bảng 3.1. Diễn biến khí hậu thời tiết năm 2018 của TP. Buôn Ma Thuột

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

      Đây cũng là những các tiêu chí đánh giá giống của các nhà chọn giống, vì dạng thân và tán cây góp phần quyết định việc bố trí mật độ trồng, khoảng cách trên từng loại đất cho phù hợp. Kết quả mô tả ở Bảng 3.2 cho thấy phần lớn lá non và cuống của đa số các giống/dòng đều màu xanh, một số ít giống/dòng có màu sắc lá và cuống màu tím, giống KM419 có màu cuống lá phớt đỏ. Việc phân cành của cây sắn được các nhà chọn giống rất quan tâm, do hiện tượng này xảy ra đồng thời với quá trình ra hoa, kết quả ở cây sắn, có ý nghĩa quan trọng trong việc lai tạo giống.

      Phân cành là một hiện tượng phức tạp liên quan đến nhiều yếu tố, trong đó đặc tính giống và điều kiện sinh thái là quan trọng nhất. Cho đến nay, người ta vẫn chưa biết nhiều về cơ chế phân cành, nhưng các nhà chọn giống đều thống nhất rằng các giống sắn không phân cành hoặc phân cành muộn cho năng suất củ cao hơn do khả năng quang hợp tốt hơn khi được trồng ở mật độ cao. Đối với sắn, dạng cây lý tưởng là thân thẳng, nhặt mắt, chiều cao vừa phải, tán gọn, ít phân cành.

      Ghi chú: Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức 0,05. Các dòng sắn thí nghiệm có chiều cao trung bình dao động trong khoảng 224,7 - 324,0 cm (Bảng 3.4), cao hơn so với chiều cao lý tưởng, có thể do nền đất thí nghiệm có độ phì nhiêu cao: giàu chất hữu cơ và các yếu tố dinh dưỡng khoáng. Ghi chú: Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức 0,05.

      Kết quả quan sát hình thái tại bảng 3.7 cho thấy, ngoại trừ giống KM94 có củ to nhưng không đều, các giống/dòng khảo nghiệm còn lại đều có củ dạng thuôn, thuôn dài và đều, rất thích hợp cho sản xuất ở qui mô công nghiệp. Số củ/gốc, đường kính củ và khối lượng củ của các giống/dòng sắn Số củ trên gốc là chỉ tiêu quan trọng góp phần nâng cao năng suất sắn, số củ trên gốc phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Giống, điều kiện ngoại cảnh (ẩm độ, dinh dưỡng đất), thời điểm trồng và kỹ thuật trồng, chăm sóc. Ghi chú: Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức 0,05.

      Ghi chú: Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức 0,05. Năng suất củ tươi là kết quả cuối cùng của quá trình sinh trưởng phát triển, phụ thuộc vào đặc tính giống, điều kiện đất đai, ngoại cảnh, biện pháp canh tác. Ghi chú: Các chữ cái khác nhau trong cùng một cột thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở mức 0,05.

      Bảng 3.1 Thời gian mọc mầm, tỷ lệ mọc mầm và sức sinh trưởng của các dòng sắn
      Bảng 3.1 Thời gian mọc mầm, tỷ lệ mọc mầm và sức sinh trưởng của các dòng sắn

      Năm 2018 Năm 2019