Quản trị dữ liệu số hóa trên báo điện tử Việt Nam hiện nay: Thực trạng và giải pháp

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN VE QUAN TRI DU LIEU SO HOA TREN BAO DIEN TU VIET NAM HIEN NAY

Dữ liệu số hóa

Theo The Data Management Association International (Hiệp hội Quản tri dữ. liệu quốc tế) định nghĩa: “Quản tri dit liệu là quá trình quản lý và kiểm soát các tài nguyên dữ liệu trong suốt vòng đời của chúng, bao gôm thu thập, tổ chức, lưu trữ, truy xuất và bảo mật dữ liệu. Quản trị dữ liệu đóng vai trò quan trọng trong việc tối ưu hoá hoạt động kinh doanh, đảm bảo tính bảo mật và đồng bộ hóa dữ liệu, cung cấp thông tin cho quyết định kinh doanh, tạo nền tảng cho phân tích dữ liệu và cải thiện tương tác với khách hàng. Thông qua việc thu thập và phân tích dữ liệu về lượt xem, lượt tương tác của người đọc va các thông tin khác liên quan, các tổ chức báo chí có thể đưa ra những quyết định về nội dung, hình thức xuất bản và chiến lược phát triển để tối ưu hóa sự quan tâm của độc giả và thu hút được nhiều độc giả hơn.

Trong bối cảnh công nghệ số ngày càng phát triển và xu hướng tiêu dùng thông tin trực tuyến ngày càng tăng, quản trị dir liệu số hóa báo điện tử ảnh hưởng trực tiếp trong việc giúp cho các tổ chức báo chí có thé cạnh tranh và phát triển bền vững trong thị trường xuất bản trực tuyến. Từ đó, có thể nhận định răng, quản trị dữ liệu số hóa báo điện tử đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động xuất bản báo điện tử, tăng cường tiếp cận đối tượng độc giả và tạo ra sự cạnh tranh bền vững trên thị trường xuất bản trực tuyến. Một vấn đề quan trọng trong việc quản trị dữ liệu tại các tòa soạn báo chí đó là những đữ liệu được quản tri chủ yếu là dữ liệu nội bộ, tức là dữ liệu do chính các phóng viên, biên tập viên tòa soạn tạo ra hoặc thu thập từ các nguồn hợp pháp của tòa soạn.

Sơ đồ 1.1: Hệ quản tri cơ sở dữ liệu theo nghiên cứu cua Tập đoàn Viettel
Sơ đồ 1.1: Hệ quản tri cơ sở dữ liệu theo nghiên cứu cua Tập đoàn Viettel

THỰC TRANG QUAN TRI DU LIEU SO HOA TREN BAO DIEN TU VIET NAM HIEN NAY

Với vai trò của mình, báo Nhân Dân điện tử đã thực hiện tốt hơn nhiệm vụ của mình trong việc giữ vững độc lập, chính trị, đưa ra quan điểm đúng đắn và xây dựng một đất nước phát triển, giàu mạnh và văn minh. Từ khi báo Nhân Dân điện tử tiếng Trung Quốc ra đời vào tháng 8 năm 2012, đến khi báo Nhân Dân điện tử tiếng Nga ra đời vào đầu tháng 2 năm 2017, đã tạo ra sự đột phỏ rừ rệt trong việc mở rộng phạm vi của bỏo Nhõn Dõn trờn thế gidi. Với sự tồn tại của 6 sản phẩm báo chi đa phương tiện, báo Nhân Dân đã hình thành một “binh chủng thông tin” vững mạnh, mang đến sức mạnh chiến đấu và hiệu quả đáng kể trong việc truyền tải tiếng nói của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam đến đông đảo công chúng trên toàn thé giới.

Từ sự đổi mới và phát triển của bỏo Nhõn Dõn điện tử, ta cú thộ thấy Tế Sự quyết tõm và sự nỗ lực của bỏo Nhõn Dân trong việc hoàn thiện vai trò của mình trong bối cảnh toàn cầu hóa thông tin và sự phát triển của công nghệ. Theo Chiến lược Chuyển đổi số của báo Nhân Dân, đồng chí Lê Quốc Minh - Tổng Biên tập của báo đã nhận thấy rằng, việc áp dụng các công nghệ mới và phát triển theo mô hình kinh doanh số là cực ky cần thiết dé báo Nhân Dân tiếp tục giữ. Với sự đổi mới này, báo Nhân Dân đang dần xây dựng một cơ sở dữ liệu dé thu thập va phân tích dữ liệu, từ đó tạo ra các sản phẩm báo chí chất lượng cao và phù hợp với nhu cầu của độc giả.

Nhờ vào chiến lược chuyên đổi số, báo Nhân Dân đã tăng cường sức mạnh và hiệu quả của mình trong việc giao tiếp với độc giả, truyền tải thông tin nhanh chóng và chính xác hơn bao giờ hết. Đồng thời, báo Nhân Dân cũng đã mở rộng thị trường và đối tượng độc giả của mình trên toàn cầu, từ đó củng có thêm vị thế của mình trong ngành báo chí và giữ vững tư cách là cơ quan truyền thông chính thức. Ngoài văn phòng tại miền Bắc, VnExpress còn văn phòng đại diện tại khu vực Nam, tầng 2, tòa nhà FPT, Lô 29B 31B 33B đường Tân Nhuận, KCX Tân Thuận, phường Tân Thuận Đông, quận 7, TP Hồ Chí Minh, VnExpress chỉ tập trung vào phiên bản điện tử và không có bản báo giấy.

Trang web của VnExpress được thiết kế đơn giản, dễ sử dụng, và chuyên nghiệp, với nội dung bao phủ đa dạng các chủ đề như: tin tức, chính trị, xã hội, thé thao, kinh doanh, giải trí, văn hóa, du lịch, công nghệ, khoa. TTXVN hoạt động dưới mô hình tô hợp, với một hệ thống đồng bộ và hiệu quả gồm 15 đơn vị thông tin đối nội và đối ngoại, bao gồm năm ban biên tập, hai trung tâm thông tin nguồn và tám tòa soạn, cùng với năm trung tâm phục vụ thông tin, một nhà xuất bản, hai doanh nghiệp in và hai cơ quan khu vực là TTXVN phía Nam và TTXVN miền Trung - Tây Nguyên.

MOT SO VAN DE ĐẶT RA VÀ GIẢI PHAP NÂNG CAO VIỆC QUAN TRI DU LIEU SO HOA TREN BAO ĐIỆN TỬ

Trong Quy hoạch và quản lý báo chí toàn quốc đến năm 2025 được ban hành bởi Thủ tướng Chính phủ, có những quan điểm quan trọng nhằm phát triển báo chí phù hợp với xu hướng phát triển của khoa học và công nghệ thông tin, truyền thông. Đánh giá về nút thắt trong đào tạo nguồn nhân lực trong quản trị dữ liệu, ông Định Tuấn Anh - Phó TBT Báo Lao động Thủ đô cho rằng: “Để đáp ứng yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0, việc có nguồn nhân lực chất lượng cao là diéu can thiết. Tuy nhiên, việc tiếp cận và sử dụng hiệu quả nguồn dữ liệu này đòi hỏi các nhà báo phải có khả năng ngoại ngữ tốt và kỹ năng phân tích, xử ly dit liệu chuyên nghiệp để khai thác hiệu quả di liệu và đáp ứng được nhu cầu của công việc.

Với những lợi ích của các sản phẩm công nghệ cao như tăng tốc độ xử lý thông tin, giảm thiểu sai sót, cải thiện độ chính xác và khả năng dự báo, các tòa soạn báo chí cần chủ động đưa các sản phẩm này vào quá trình sản xuất nội dung, từ đó mang lại sự cạnh tranh và tạo nên sức hấp dẫn với người đọc. Vì vậy, việc ứng dụng các sản phẩm báo chí công nghệ cao vào các tòa soạn báo chí không chỉ là nhu cầu bắt buộc mà còn là yếu tố quan trọng dé đảm bảo sự phát triển bền vững và đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng cao của thị trường báo chí. Lại Thị Hải Bình — Học viện Phụ nữ Việt Nam cho rang, xây dựng nền tảng công nghệ, kỹ thuật dé đáp ứng yêu cầu quan trị là điều quan trọng và cần thiết: “Nếu xác định chuyển đổi số là yêu cầu tat yếu, bắt buộc tòa soạn phải thực hiện thì tòa soạn cần xây dựng nên tảng công nghệ và kỹ thuật đáp ứng yêu cau quản trị dit liệu, chú trọng dau tư vào lắp đặt các thiết bị, hệ thong máy tính, Internet tốc độ cao, kết nổi Internet vạn vật, xử ly và lưu trữ dữ liệu trên dam mây, phát triển phan mêm và hệ thống tự động.

Điều này bao gồm việc xác định mức đầu tư hợp lý vào các công nghệ và hệ thống quản trị dữ liệu phù hợp, tìm kiếm các nguồn tài chính từ các nguồn bên ngoài nếu cần thiết và dao tạo đội ngũ nhân viên với kỹ năng quản tri dữ liệu chuyên nghiệp. Dé phát triển được hệ thống dữ liệu số hóa báo chí, tòa soạn báo chí cần nhận thức được tam quan trọng của dữ liệu số hóa và phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng về cơ sở hạ tầng, kỹ thuật, đào tạo và bồi dưỡng cán bộ dé sẵn sàng cho việc triển khai. Ngoài ra, cần phải tạo ra các chương trình đào tạo và bồi dưỡng cán bộ về công nghệ thông tin và khoa học đữ liệu, nham giúp cho các cán bộ có thé áp dụng các công nghệ mới nhất và phát triển các giải pháp sáng tạo dé tối ưu hóa hoạt động báo chí.

Tuy nhiên các tòa soạn có thể sử dụng AI để giúp tiết kiệm thời gian và tiên bạc, đồng thoi quản tri dit liệu hiệu quả tại các toa soạn, giúp các toa soạn theo kịp với quy mô ngày càng mở rộng của các phương tiện truyền thông toàn cầu. Lý do cho việc này là vỡ chỉ cú những biờn tập viờn của tờ bỏo mới thực sự hiểu rừ về chất lượng dữ liệu, nhu cầu sử dụng trên trang báo và yêu cầu của từng trang, và từ đó có thê có những tác động và can thiệp hiệu quả vào quá trình quản trị dữ liệu.