Hướng dẫn phân tích các tác phẩm văn học: Thơ hiện đại và truyện hiện đại

MỤC LỤC

Cách viết kết bài a.Yêu cầu

+Liên hệ mở rộng là phần không bắt buộc nhưng nên có để tạo sự cân xứng với mở bài => Là phần sáng tạo linh hoạt, tùy theo mở bài để có cách viết tương ứng. Thơ ca là câu hát được vang lên và thăng hoa từ tận sâu nơi xúc cảm của người nghệ sĩ để rồi những tác phẩm được ra đời từ đó, thơ ca bắt rễ từ tiếng lòng của người cầm bút và được nhà thơ tinh chắt ngôn ngữ để dệt nên cây đàn muôn điệu làm say đắm lòng người.

Kiến thức chung 1. Tác giả: Nguyễn Trãi

Hãy cảm nhận về các câu thơ sau trong bài “Đào hoa thi” của Nguyễn Trãi.

Một số vấn đề trọng tâm

Thân bài

-Mượn cơn gió mùa xuân để bày tỏ tâm hồn trước cảnh thiên nhiên và cô thôn nữ xinh đẹp đang nép mình bên hoa. -Hình ảnh thiên nhiên giao hòa, quấn quýt, gió đông mnag cái đẹp và hương hoa đào lan tỏa khắp không gina, làm sống dạy trời xuân và lòng người.

Kết bài: Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ “Đào hoa thi”, khẳng định sức sống văn chương của

Thế nên, hoa cùng gió giờ đây như nhân hóa thành những con người có tâm tư, tình cảm, biết tình tứ bén duyên, hay mượn cảnh mà Nguyễn Trãi nói về lòng của chính thi sĩ, về tiếng say sưa trước người con gái đẹp ẩn trong cánh hoa đào nghiêng mình trước mùa xuân kia, còn thi sĩ lại tựa con gió “đông phong”. Có thể nói, chỉ bằng bút phát tả cảnh ngụ tình, kết hợp vài đường nét bay bổng nhẹ nhàng, điểm xuyết vào cảnh vật vô cùng tinh tế, đặc trưng của mùa xuân nơi bông đào hé nụ, nhà thơ Nguyễn Trãi đã đem đến cho người đọc yêu thơ một bức tranh tuyệt bích, hoàn mĩ về thiên nhiên và con người một cách đẹp đẽ.

Kiến thức chung 1.Tác giả

Tác phẩm

Ý thơ, tình người từ đó cũng chắp cánh bay lên, khiến bạn đọc thấy rừ tận cựng trỏi tim và tỡnh yờu thiờn nhiờn say đắm, trân quý cuộc sống một cách đáng trọng của thi nhân mà dù hôm qua, hôm nay hay mai sau cũng đều sẽ còn sống mãi cùng tâm hồn ta. Chính vì thế, “Đào hoa thi” dù không phải là một bài thơ nổi tiếng nhất của thi nhân, nhưng chắc chắc sẽ là khúc tình ca ngọt ngào về đất trời mỗi độ xuân sang, đủ sức neo đậu nơi trái tim mỗi chúng ta hôm nay và mãi mãi mai sau.

Mở bài: Giới thiệu khái quát về tác giả và bài thơ “Hứng thu”, nêu cảm nhận ban đầu về những câu thơ

-Hai câu đầu: Hình ảnh thiên nhiên của mùa thu -Hai cấu cuối: Tâm tư tình cảm của nhà thơ. 1.Nội dung: Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên mùa thu, đồng thời gửi gắm nỗi niềm tâm sự thầm kín của nhà thơ.

Kết bài: Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ “Hứng thu”, khẳng định sức sống văn chương của Bà

Thế nên, bà mới chọn hình ảnh biển xanh rộng lớn như hoài bão của cả cuộc đời, chứ không phải ao nhỏ ẩn khuất trong thơ ca mà ta vẫn hay bắt gặp, để ở đó mỗi bạn đọc mới thấu được hết tâm hồn lớn lao, cao cả của một người phụ nữ đứng giữa ngã rẽ trong cuộc sống đẹp đẽ biết bao, khiến ai cũng thầm cảm phục, mến mộ. Tiếng thơ từ đó cũng nhẹ nhàng như vang lên hơi thở tự tại, sẵn sàng chấp nhận mọi sóng gió, đối diện mà chẳng than trách, chỉ còn đọng lại trên môi một nụ cười bình dị, an nhiên hướng về mặt trời như nhìn thẳng về tương lai tươi đẹp mà thầm cảm ơn cuộc đời đã ưu ái cho ta được sống trên thế gian này mỗi ngày.

CHUYÊN ĐỀ 2: PHÂN TÍCH CÁC TÁC PHẨM THƠ HIỆN ĐẠI

Yêu cầu của bài văn phân tích một tác phẩm văn học (bài thơ hiện đại)

- Phân tích được nội dung cơ bản của bài thơ (đặc điểm của hình tượng thiên nhiên, con người; tâm trạng của nhà thơ), khái quát chủ đề bài thơ. - Phân tích được một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật (một số yếu tố các biện pháp nghệ thuật hay được sử dụng như:. So sánh, nhân hoá, ẩn dụ…), ngôn ngữ mang tiếng nói đời sống, ít tính hàn súc, trang nhã trong thơ Trung Đại.

Hướng dẫn quy trình viết

    Tìm những nét đặc sắc về nội dung và hình thức nghệ thuật của bài thơ (và gạch chân (thông thường bài thơ hiện đại sử. dụng rất nhiều biện pháp nghệ thuật: So sánh, ẩn dụ, điệp từ, nhân hoá…cần chú ý vào các biện pháp này). Từ việc tìm được nội dung và nghệ thuật của bài thơ ta bám sát vào phân tích từng câu thơ theo hướng nghệ thuật đi tìm nội dung, nhấn mạnh nội dung (Nguyên tắc trong văn học nghệ thuật luôn đi nhấn mạnh nội dung, làm cho nội dung sáng tổ và hay hơn).

    Cách viết từng đoạn trong bài văn phân tích 1. Cách viết mở bài

      Lời thơ trầm lắng, nhẹ nhàng, du dương như tiếng hát, cùng một trái tim tha thiết, tràn ngập yêu thương, đáng trân trọng trong các hình ảnh ngôn từ độc đáo kết hợp với biện pháp ẩn dụ, cùng điệp từ, nhân hoá như con người vẫn sống, hiện hữu cùng thiên nhiên tươi đẹp nơi đây tiếng thơ cũng vì thế mà thổn thức, nức nở, tràn ngập băn khoăn, khiến ta tỏ hoe đôi mắt trước tấm lòng quá nhân hậu, đẹp đẽ của nhà thơ. Có lẽ, tác giả không được nhắc đến với cách sử dụng ngôn từ độc đáo, hay nhất về quê hương, nhưng chắc chắn tình cảm yêu thương mà thi sĩ dành cho mảnh đất in dấu tuổi thơ của mình sẽ còn đọng lại mãi trong trái tim ta với bức tranh trù phú, lộng lẫy, nhưng cũng dung dị qua phép so sánh “đẹp tựa” chốn “thiên đường”, bồng lai tiến cảnh chí có trong miến cổ tích của những giấc mơ mà nhà thơ mang lại.

      Hình ảnh làng quê  hiện lên qua nhiều  chi tiết giống như  con người vẫn sống  ẩn hiện đâu đây, Ẩn  dụ, So sánh,Điệp lại  hình ảnh
      Hình ảnh làng quê hiện lên qua nhiều chi tiết giống như con người vẫn sống ẩn hiện đâu đây, Ẩn dụ, So sánh,Điệp lại hình ảnh

      Kiến thức chung 1.Tác giả: Tố Hữu

        Phải chăng, sức mạnh kì diệu của ý chí và tình yêu thương bùng cháy luôn được người lính cấp giấu sâu thẳm trong lòng mình chính là thứ vũ khí tuyệt vời nhất được họ đem ra chiến đấu với gian khổ, hiểm nguy, kẻ thù tàn ác, hay hơn cả thế nữa họ luôn chất chứa một hi vọng chắc chắn đất nước sẽ hòa bình, dân tộc lại độc lập, kẻ đi người ở rồi sẽ gặp nhau, chỉ nay mai thôi, vài ngày ngắn ngủi thôi, thế nên bước chân ra đi hăm hở, mạnh mẽ đến kì lạ cùng “màu xanh quê hương”. Và phải chăng câu thơ còn là tiếng nhẹ nhàng trách móc dòng thời gian vô tình, lặng lẽ bước qua, chẳng chờ tuổi xuân của mẹ chưa kịp sống những ngày xanh tươi đã vội vàng héo úa, chỉ còn đọng laị “sớm khuya” nơi “quang gánh” nhọc nhằn mẹ mưu sinh in vào nỗi nhớ của con mà thôi, chẳng thể lưu lại bao tủi hờn một mình mẹ lặng lẽ gánh đời lẫn trong “tiếng rao” chưa kịp dứt “lệ trào” trong tim mà nào người đời “ai hay”, ai biết, ai chia sẻ cùng.

        CHUYÊN ĐỀ 3: PHÂN TÍCH CÁC TÁC PHẨM TRUYỆN HIỆN ĐẠI

        Khái quát về dạng đề nghị luận văn học

          - Phân tích được nội dung cơ bản của truyện ngắn (Cốt truyện, ngôi kể, tình huống, nhân vật, chi tiết…), khái quát chủ đề truyện ngắn. - Phân tích được một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật (một số yếu tố các biện pháp nghệ thuật hay được sử dụng như:. xây dựng nhân vật mang tính chất điển hình, nghệ thuật kể truyện…), ngôn ngữ mang tiếng nói đời sống, quen thuộc, gần gũi….

          Hướng dẫn quy trình viết Bước 1: Phân tích đề

            Ông nói không phải vậy nhưng ông cần phải đi đến nhà dưỡng lão để ăn điểm tâm với bà cụ vợ của ông ở đó.Tôi hỏi thăm sức khỏe của bà cụ thì ông cho biết là bà đã ở viện dưỡng lão một thời gian khá lâu rồi và bà bị bịnh Alzheimer (bịnh mất trí nhớ ở người lớn tuổi). – Khi viết bài, cần bám sát dàn ý đã lập; sử dụng đa dạng các hình thức trích dẫn; kết hợp phân tích với nhận xét, đánh giá – Sử dụng từ ngữ chớnh xỏc, chọn lọc; diễn đạt sỏng rừ, thể hiện được cảm xúc của người viết.

            Cách viết từng đoạn trong bài văn phân tích I.Cách viết mở bài

              Thật xúc động và thiêng liêng biết bao, khi được đắm mỡnh trong hơi thở nghệ thuật, thấu rừ lẽ đời, chiờm nghiệm cuộc sống rồi tự cúi đầu trước sự hi sinh và tấm lòng vĩ đại vượt không gian, thời gian để sừng sững hiên ngang như một bức tượng đại của người mẹ, ở đó người đọc bỗng nhận ra trong thế giới bao la, rộng lớn này có hàng trăm cái đẹp, hàng vạn điều ngọt ngào nhưng đẹp đẽ và ngọt ngào nhất vấn là tình mẫu tử. Lật mở từng dòng chữ nhỏ xinh, dung dị mà sâu sắc, thiêng liêng trong tác phẩm ta bắt gặp ngay tình huống truyện độc đáo nơi bóng dáng “hớt hơ hớt hải đi tìm con” của người mẹ giữa không gian mênh mông, vô định, chẳng tìm nổi phương phướng trước con đường dài thăm thẳm mà đứa trẻ của lòng mình nay ở nơi đâu?.

              Quê Hương

              Cốt truyện quay về hiện tại

                Thế nhưng, trong không gian và thời gian ấy không có những tiếng cười, trò quậy phá mà khẽ được đông lại bằng cách kể dung dị mở đầu ấn tượng với bài văn “được cô giáo cho điểm cao nhất lớp” của nhân vật tôi, khiến “cả lớp lặng im, những con mắt đổ dồn về phía tôi khi nghe tôi đọc xong bài văn tả phong cảnh quê hương”, phải chăng giống như bao cô cậu học trò kia cô bé viết bài văn hôm đó cũng có một tâm hồn thật mong manh, trong trẻo, cảm nhân cuộc sống bằng ánh nhìn riêng khi chạm đúng trái tim cô. Thế nhưng, không khắc hoạ niềm vui, hân hoan ấy kéo dài, ngay lập tức nhà văn dùng ngòi bút uyển chuyển, tạo nên sự đối lập rất đỗi tự nhiên trong quá trình xây dựng tâm lí nhân vật với biến đổi phù hợp của một đứa trẻ khi chứng kiến “con đường làng lầy lội, lớp nhớp bùn sau cơn mưa, nhìn những mái nhà tranh thấp tè ẩm ướt sau luỹ tre làng” để rồi “bắt đầu thất vọng” vì phát hiện ra vùng quê nghèo mà nó luôn kháo khát không lung linh, rực rỡ, cao sang, hào nhoáng như tưởng tượng của mình trong ấm ức nghĩ thầm: "Sao mà bẩn thế!.

                CHUYÊN ĐỀ 4: CÁCH LÀM BÀI VĂN PHÂN TÍCH TÁC PHẨM CHỨNG MINH NHẬN ĐỊNH

                Các dạng đề NLVH thường gặp hiện nay gắn với nhận định

                  - Xác định đầy đủ phạm vi dẫn chứng: mấy tác phẩm, tác phẩm nào / trải nghiệm văn học (tự do). - Chứng minh qua tác phẩm cụ thể (phân tích tác phẩm để làm rừ nhận định) (PT): chỉ cần gạch ra những ý chớnh.

                  Cách làm bài NLVH về một vấn đề lí luận văn học

                    Tuy nhiên cần hiểu đúng quan điểm nhà thơ phải phải chọn lựa thật kĩ cái đẹp từ “Cánh đồng màu mỡ” mang tên cuộc sống và phải luôn chăm bón để “thơ ca bén rễ, sinh sôi” nghĩa là đề cao vai trò của hơi thở đời sống trong trang thơ chứ không phải đồng nhất giữa việc tái hiện trung thực cuộc sống với việc sao chép hiện thực một cách y nguyên, rập khuôn, thiếu sáng tạo. Để làm nên điều đó, mỗi nhà văn, nhà thơ hãy thấm nhuần những chân lí đúng đắn như nhận định mà “Nhà văn là người sáng tạo ra tác phẩm nhưng chính người đọc tạo nên số phận cho nó”, thế nên ngụp lặn giữa bể đời rồi viết nên trang văn bất hủ như “số phận hay bản lĩnh” tác giả đã gửi lại cho bạn đọc hôm nay, khi ấy trân trọng tất thảy những lao động nghệ thuật chân chính, tâm hồn ta sẽ được tưới tắm bởi lời hay, ý đẹp và rồi mãi tỏa ngát hương thơm.

                    PHÂN TÍCH + CẢM NHẬN NỘI DUNG SỐ 2

                    - Cách viết: khẳng định ý nghĩa của nhận định và các tác phẩm, mở rộng bằng nhận định hoặc các đặc điểm của văn chương hoặc cảm nhận cá nhân. Ví dụ: Hãy viết bài văn làm sáng tỏ nhận định sau đây của Tố Hữu“Thơ chỉ tràn ra khi trong tim ta cuộc sống đã thật đầy” qua bài thơ “Nhớ Quê” của Nguyễn Thị Nguyệt Anh dưới đây?.

                    PHÂN TÍCH + CẢM NHẬN NỘI DUNG SỐ 3

                    *Cách 3: Kết thúc bằng nhận định, bằng đặc điểm của văn học, bằng cảm xúc cá nhân, cách viết này hoàn toàn linh hoạt, tự do.