Kế hoạch bài dạy Lịch sử 11, học kỳ 1: Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản

MỤC LỤC

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử, giúp HS củng cố, hệ thống hóa kiến thức đã lĩnh hội ở bài học. - GV cho HS làm Phiếu bài tập trắc nghiệm về Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản. - GV tổ chức cho HS làm Phiếu bài tập, trả lời nhanh một số câu hỏi trắc nghiệm tổng kết bài học Một số vấn đề chung về cách mạng tư sản.

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁCH MẠNG TƯ SẢN Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS liên hệ, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. Sưu tầm tư liệu về các nhà lãnh đạo của Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13 nước thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, Cách mạng tư sản Pháp. + Sưu tầm tư liệu về các nhà lãnh đạo của Cách mạng tư sản Anh, Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ, Cách mạng tư sản Pháp theo các gợi ý: tiểu sử, vai trò, đánh giá của người đương thời và hậu thế.

SỰ XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN

  • MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức
    • HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

      + Từ đầu thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XIX, thực dân phương Tây không ngừng đẩy mạnh các hoạt động xâm chiếm và đặt ách cai trị ở hầu hết các nước châu Á, châu Phi, khu vực Mỹ La-tinh. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác Tư liệu, đọc thông tin mục 2b SGK tr.16 và trả lời câu hỏi: Trình bày sự phát triển của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác Tư liệu, đọc thông tin mục 2b SGK tr.16 và trả lời câu hỏi: Trình bày sự phát triển của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.

      - GV mở rộng: Sau khi cách mạng tư sản thành công ở nhiều nước châu Âu, châu Á, châu Mỹ với những hình thức khác nhau, chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi toàn thế giới. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, khai thác Tư liệu, Hình 4, thông tin trong mục 2c SGK tr.16, 17 và trả lời câu hỏi: Trình bày sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền. - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp, khai thác Tư liệu, Hình 4, thông tin trong mục 2c SGK tr.16, 17 và trả lời câu hỏi: Trình bày sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền.

      Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, khai thác Hình 5, thông tin trong mục 3a SGK tr.17, 18 và trả lời câu hỏi: Nêu khái niệm của chủ nghĩa tư bản hiện đại. - GV yêu cầu HS liên hệ vận dụng thực tế, liên hệ bản thân và trả lời câu hỏi: Trình bày suy nghĩ của em về tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại. - GV yêu cầu HS liên hệ vận dụng thực tế, liên hệ bản thân và trả lời câu hỏi: Trình bày suy nghĩ của em về tiềm năng và thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại.

      Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận - GV mời đại diện 4 nhóm lần lượt trình bàu tiềm năng, thách thức của chủ nghĩa tư bản hiện đại theo sơ đồ tư duy.

      B. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, khai thác Hình 2a, Bảng 1, Bảng 2, mục Góc mở
      B. Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, khai thác Hình 2a, Bảng 1, Bảng 2, mục Góc mở

      SỰ XÁC LẬP VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng

        - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Thông qua việc tìm hiểu thông tin, tư liệu và hình ảnh để trình bày được quá trình hình thành Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết. - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Thông qua việc tìm hiểu lịch sử để phân tích được ý nghĩa sự ra đời của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Tình hình nước Nga sau Cách mạng tháng Hai buộc Lê-nin và Đảng Bôn-sê- vích phải tiếp tục lãnh đạo nhân dân sử dụng bạo lực cách mạng để chống lại bạo lực phản cách mạng, giành chính quyền về tay nhân dân.

        Cách mạng tháng mười Nga – cách mạng xã hội chủ nghĩa – thành công đã nhanh chóng xóa bỏ Chính phủ tư sản lâm thời, thành lập Chính quyền Xô viết trên toàn nước Nga rộng lớn. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về quá trình hình thành Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết (sau Cách mạng tháng Mười năm 1917) và chuẩn kiến thức của GV. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm, đọc thông tin trong mục 2 SGK tr.22 và hoàn thành Phiếu học tập: Phân tích ý nghĩa sự ra đời của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết c.

        - GV yêu cầu HS làm việc theo 4 nhóm, khai thác Tư liệu, đọc thông tin trong mục 2 SGK tr.22 và hoàn thành Phiếu học tập: Phân tích ý nghĩa sự ra đời của Liên bang Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô viết. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV chốt lại kiến thức và nhấn mạnh: Sự thành lập nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới là một trong những sự kiện quan trọng của lịch sử thế giới hiện đại. - Năng lực giải quyết vấn đề: thông qua vận dụng được kiến thức về cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản để giải thích lịch sử qua bài tập vận dụng.

        - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Thông qua khai thác thông tin, tư liệu, hình ảnh để hệ thống được những nội dung kiến thức cơ bản đã học trong Chủ đề 1 – Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản. - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức lịch sử để lí giải những vấn đề của thực tiễn cuộc sống; Có khả năng tự tìm hiểu những vấn đề lịch sử, phát triển năng lực sáng tạo, có khả năng tiếp cận và xử lí thông tin từ những nguồn khác nhau, có ý thức và năng lực tự học lịch sử suốt đời. Nội dung: GV chia HS cả lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm vận dụng kiến thức đã học, thảo luận và hoàn thành bảng những tiền đề của các cuộc cách mạng tư sản tiêu biểu.

        SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NAY

        - GV yêu cầu HS về nhà làm việc nhóm (4 – 6 HS/nhóm) và hoàn thành bài tập phần Vận dụng SGK tr.29: Thành tựu trong công cuộc cải cách, mở cửa của Trung Quốc từ năm 1978 đến nay đã để lại những bài học kinh nghiệm gì cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?. - Năng lực giải quyết vấn đề: thông qua vận dụng được kiến thức về chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến nay để giải thích lịch sử qua bài tập vận dụng. - Năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: Thông qua khai thác thông tin, tư liệu, hình ảnh để hệ thống được những nội dung kiến thức cơ bản đã học trong Chủ đề 2 – Chủ nghĩa xã hội từ năm 1917 đến nay.

        Nội dung: GV yêu cầu HS hoạt động theo 4 nhóm, thảo luận và gắn tên nước, giới thiệu các nước đi theo con đường chủ nghĩa xã hội giai đoạn 1945 – 1991 trên lược đồ thế giới. - GV yêu cầu các nhóm thực hiện nhiệm vụ sau: Gắn tên nước và giới thiệu các nước đi theo con đường chủ nghĩa xã hội giai đoạn 1945 – 1991 trên lược đồ thế giới. - GV cho HS quan sát lược đồ thế giới, chuẩn bị các mảnh giấy nhỏ ghi tên các nước đi theo con đường chủ nghĩa xã hội giai đoạn 1945 – 1991 và phát các mảnh giấy cho HS.

        Ý nghĩa của việc hệ thống xã hội chủ nghĩa được mở rộng và phát triển trên thế giới: Chủ nghĩa xã hội đã phát triển thành hệ thống thế giới, đối trọng với hệ thống chủ nghĩa tư bản. Nội dung: GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức đã học và hoàn thành trục thời gian thể hiện các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa xã hội từ năm 1991 đến nay. GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và thực hiện nhiệm vụ: Thiết kế trục thời gian thể hiện các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa xã hội từ năm 1991 đến nay.

        → Ý nghĩa: Đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của đế quốc Nga và Chính phủ lâm thời của giai cấp tư sản; Xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa trên toàn lãnh thổ Liên Xô; Thể hiện quyền dân tộc tự quyết, sự liên minh đoàn kết của các nước Cộng hòa Xô viết đồng minh; Làm thất bại ý đồ và hành động chia rẽ của các thế lực thù địch trong, ngoài nước; Tạo nên sức mạnh tổng hợp để nhân dân Liên Xô tập trung vào xây dựng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ đất nước, chiến thắng ngoại xâm.

        Hình 1 Hình 2
        Hình 1 Hình 2