Hoàn thiện quy trình cho vay khách hàng cá nhân tại Ngân hàng BIDV để nâng cao chất lượng dịch vụ

MỤC LỤC

PHÁT TRIEN VIỆT NAM (BIDV)

QUY TRÌNH CHO VAY KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN CUA NGAN HÀNG TMCP DAU TƯ & PHAT TRIEN VIỆT NAM (BIDV)

Do vậy, bên cạnh việc nâng cao chất lượng các sản phẩm dịch vụ sẵn có như tăng thêm các tiện ích giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận hơn, BIDV cần phát triển các sản phâm dịch vụ mới phù hợp với nhu cầu của thị trường. - Một điểm quan trọng mà BIDV đã đang và cần tiếp tục đó là cải cách hành chính làm sao cho các hoạt động của ngân hàng diễn ra trơn tru, tiết kiệm được thời gian và chỉ phí, đồng thời giúp khách hàng thực hiện giao dịch một. Mặc dự sau khi theo dừi quy trỡnh của BIDV chỳng ta cũng cú thộ hình dung ra công việc cần được hoàn thành sau mỗi bước nhưng một quy định rừ ràng và cụ thể sẽ giỳp cỏc CBTD thực hiện nhiệm vụ một cỏch logic, mạch lạc hơn.

Đặc biệt là đối với các khách hàng ở xa thì việc đi khảo sát thực tế gây khó khăn, trở ngại cho các CBTD, từ đó dẫn đến khả năng kiểm tra thông tin cũng như thâm định tài sản đảm bảo, tài sản thế chấp bị hạn chế. Nhận biết rừ tầm quan trọng của cụng việc này, BIDV cố gắng tạo điều kiện hỗ trợ để CBTD có thể thuận lợi hoàn thành công việc này như tăng công tác phí, từ đó thuận lợi đưa ra quyết định cho vay một cách chính xác. “Ngân hàng Đâu tư và Phát triển BIDV là một trong số ít những Ngân hang di dau trong viéc thiét ké hé thống chấm điểm tín dụng nội bộ, BIDV đã tạo dựng được một hệ thống hiện đại với ba phần chính là (1) Hệ thống xếp hạng tín.

Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng, CBTD vẫn gặp phải một số khó khăn nhất định bởi số khách hàng cá nhân đến ngân hàng xin vay ngày càng nhiều và mỗi khách hàng lại có những đặc điểm khác nhau, rất đa dạng và phong phú. Ngoài những tiêu chí như tình hình phát sinh nợ quá hạn, số lần chậm trả lãi vay, số lần khách hàng xin vay, khách hàng xin gia hạn nợ hay điều chỉnh kỳ hạn nợ và mức độ hoạt động của tài khoản tiền gửủi,..BIDV cũng cần xem xét đến một số khía cạnh khác như tính chất đặc thù của khoản vay như mục đích vay vốn, lịch sử tín dụng của khách hàng đối với tổ chức tín dụng khác. Công tác quản lý nguồn nhân lực cần được chú trọng hơn nữa bằng cách thành lập các đoàn kiểm tra, thanh tra và giám sát nội bộ, theo định kỳ sẽ kiểm tra hoạt động thâm định tín dụng của từng cán bộ, đồng thời theo dừi sỏt sao tiến độ thực hiện cụng việc của những cỏn bộ.

+ NHNN và Bộ Tài chớnh cần ban hành quy định rừ ràng hướng dẫn cỏc thủ tục về thé chấp, cẦm cố tài sản cũng như các thủ tục về công chứng hợp đồng thé chấp, cam cố dé tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc quan lý tài sản đảm bảo khoản vay của khách hàng hay thanh lý tài sản thế chấp khi. Đối với nghiệp vụ cho vay khách hàng cá nhân, cần đây mạnh công tác kiểm tra, rà soát chất lượng tín dụng, tình hình nợ xấu, nợ cần chú ý cũng như việc tuân thủ các bước trong quy trình và các quy định liên quan đến hoạt động cho vay, liên quan đến phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro. Hiện nay, có thể thấy hầu hết công ty bảo hiểm đều liên kết với ngân hàng triển khai sản phẩm bảo hiểm ngân hang và ngược lại, một số ngân hàng cũng kết hợp với các công ty bảo hiểm kinh doanh sản phẩm nay.

Vì vậy, việc ban hành một quy định thống nhất về vấn đề này là cần thiết, bởi nó không chỉ đem lại lợi ích cho các Ngân hàng thông qua việc thu hồi nợ vay khi khách hàng không có khả năng trả nợ mà. Hiện nay, Chính phủ đã ban hành Nghị định 88/2009 về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khỏc gan liền với đất với yờu cầu nờu rừ các cơ quan chức năng, cụ thé là Văn phòng đăng ký quyền sử dung đất. Bởi vậy, các cơ quan chức năng cần ban hành văn bản quy đinh rừ ràng trỡnh tự này và phổ biến rộng rói đến người dõn và nếu được thì có thé tổ chức hướng dẫn cho các cán bộ ngân hàng để các cán bộ có thé tư vấn cho khách hang gặp khó khăn trong quá trình làm hồ so, thủ tục vay.