MỤC LỤC
Cửa ng là nơi tranh chấp giữa nước mặn của biển và nước ngọt của sông trong lục địa, đó là sự thay đổi từ chế độ thủy văn sông trong sự tiếp nhận chế độ thủy văn biển, xây ra trong khoảng không gian trong đối không lớn ~ một vị tr thuận lợi cho nước sông đỗ ra biển đưa đến sự thay đổi cơ bản vỀ chế độ thủy động lực, hóa lý và sinh học trong môi trường nước, đồng thời xuất hiện hiện tượng xói mon đáy và dòng bi tích din đến việc thành tạo của bar cửa sông. LỞ cửa sông, trường tốc độ ding chảy thay đổi đột ngột tạo điều kiện cho các hat nặng lắng dong; sự thay đổi môi trường thủy hóa đưa đến kết tủa của các ion muối khoáng thành phần vật ligu bổ sung vào trim tích cửa sông; bình thành bộ phận châu thổ mới. Các nghiên cứu vùng cửa sông ven biển làm cơ sở để tính toán diễn biển vùng cửa sông chủ yếu tập trung vào: Nghiên cứu động lực sóng, triều, ding chảy vi xâm nhập, mặn; nghiên cứu quá trình vận chuyển bùn cát và bồi, xsi, diễn biển hình th.
"Nhận thức rừ tớnh bức xỳc và tầm quan trọng của vấn đề sa bồi luỗng tàu, xúi lở và bồi tw cửa sông, Nhà nước và một số Bộ, ngành, địa phương đãcho triển khai một loạt các chương trinh đỀ tii, dự án nhằm điều tra, nghiên cứu các quá tình động lực vận chuyển bựn cỏt; xỏc định nguyờn nhõn xúi lỡ, bỗi tụ; theo dừi điễn biển ở cỏc vựng. Song do hạn ché về mục tiêu, nội dung nghiên cứu và kinh phí cũng như thiết bị đo đạc, công cụ nghiên cứu nên nhiễu vấn dé về diễn biến cửa sông, đường bờ biển vẫn chưa được giải quyết thoả đáng, sự liên kết giữa các vùng cũng hạn chễ, Việc xác định nguyên nhân, quy luật và cơ chế của quả trình bồi tụ xối lờ ở các vùng cửa sông mới còn ở mức định tính, chưa đánh giá được định lượng các yếu tố tác động chính. Các số 1 đầu vio cho các mô hình tinh toán dự báo diễn biến cửa sông, bờ biển côn thiểu và độ chính xác chưa cao, Cỏn ít kinh nghiệm trong việc xây dựng phương pháp luận nghiên cứu, tính toán dự bảo diễn biển cửa sông, đường bờ biển, quản lý tổng hop.
Hiện nay, ở dai ven biển miễn Trung cũng có một số các công trình nghiên cứu về cửa sông Nhật Lệ nói riêng và cửa sông tỉnh Quảng Bình nói chung như công trình nghiên cứu: "Nghiên cứu động lực vùng cửa sông ven biển thuộc để tải KC.09.05 (2001-. Để tính toán và dự báo hiện tượng hay một diễn biến xảy ra ở bờ biển thì phương pháp mô hình toán sẽ rit cần nhiều số liệu để kiểm định mô hình, nhất là các tr liệu lịch sử và điễn biển đường bir trong một thỏi kỳ nhiều năm mã các số liệu này không phải lúc nào cũng có đầy đủ,. Từ tháng X đến thắng H năm sau là hoạt động của gió mia Dông Bắc, tốc độ gió trung bình ở khu vực ven bin dat 3,0 + 40 mis, ngoài khơi từ 4,1 + 5,3 m/s, Hướng gió thịnh hành trong mùa gió Đông Bắc ở khu vực nghiên cứu là Tây Bắc, trừ vùng Ba Đồn thịnh hành là hướng Tây do ảnh hưởng của day núi chắn gió ở phía Bắc và thung lũng của he lum sông Gianh.
Bão kèm theo mưa lớn trong khi lãnh thổ lại hẹp ngang, độ dốc lớn nên thường gây ra lũ quét, lũ bùn đá và ngập lụt, ảnh hưởng rất nhiều đến hoạt động sản xuất, đời sống và đặc iệtlà gây xối lở bờ biển nghiêm trọng, bồi lắp cửa sông Lim ảnh hưởng đến vấn đề giao thông thuỷ và thoát lũ ở khu vực nghiên cứu. Độ đốc bình quân lưu vực khá lớn đạt 20,1% Do điều kiện địa hình nên sông phát tiển mạnh về phía bờ trái với hệ số không đối xứng dot tới 4,6, BE mặt lưu vực bị chia cắt mạnh nên mạng lưới sông suối trong vũng phát triển với D = 0,84 km/km” và hình dang lưu vực rit thuận lợi cho việc tập trùng It ở phn hạ du, mặt khác day cồn cất ven biển cao gây cản trở dòng chay vì vậy thường xảy ra hiện tượng ngập ng ở phần hạ du. Hiện nay, hiện tượng bồi lắp cửa sông, cũng như hoạt động xói lở bis diễn ra ngây cảng mạnh mẽ ảnh hưởng đến quả trình thoát lồ và giao thông thủy ở vũng của sông ven biển Nhật Lệ gây thiệt hại rất lớn về kinh tế - xã hội của địa phương,.
Miễn tinh toán ở đây là vùng cửa sông (VCS) Nhật Lệ bao gằm một phi hạ du sông. “Nhật Lệ và vùng ven biển Nhật Lệ. Lệ và các số liệu thu thập được như: địa hình, mực nước thủy triều, trường sóng. độ cao và vận tốc): để thuận lợi cho vige tính toắn các quả trình thủy động lực.
Để phân tích rỡ hơn về mối quan hệ này và chế độ thủy động lực vũng cửa sông ven biển sông Nhật Lệ, luận văn tiến hành mô phỏng chỉ tiết dong chảy và sóng trong thời gian mô phòng từ ngày 1/1/2015 đến 4/2016 bằng mô hình MIKE 21 đã được tht lập ở trên. Trên thực tế, đường bờ biển vùng nghiên cứu chạy theo hướng TB - DN nên chủ yếu chịu tic động của sống hướng B, D & DB và do dé sẽ t ra dong chay ven bờ mạnh hơn. “Chế độ dong chay ở khu vực cửa sông kha là phúc tạp do chịu sự tương tác giữa dòng chảy trong sông mang bùn cát từ trong sông ra, dong chảy ngoài khơi mang trim tích tử biển vào và dòng tiểu tạo nên chế độ động lực phức tạp,.
VỀ mùa đông, do ảnh hưởng cia gié mia Đông Bắc và sóng hưởng Ð, DB nên đồng chiy tổng hợp xuất hiện ở khu vực ven biển cửa sông Nhật LỆ có hướng từ B đến N với vận te từ 0, £ 05 mis kết hợp với dòng chảy trong sông và thủy triểu tạo thành đồng chy tổng hợp lớn. “heo kết qu tính toán (xem hình 4.4) cho thấy vũng nghiên cứu chịu ảnh hưởng của. sóng hướng Ð, có hưởng chếch với đường bờ | góc 45° nên dòng sóng ven bo có. Cae kết quả mô phỏng trên, khi tiểu lên, tốc độ trung bình đạt giá tị 0.32 mis. vực ở hai bên bãi triểu ven bign cửa sông Nhật Lệ, dòng chảy tổng hợp có tốc độ khá. hợp có tốc độ lớn hơn do sự kết hợp của các dong chy thành phần ở khu vực ven biển. dong chảy tổng. điểm trích kết quả vào. Hình 4.2 Hoa dang chảy tại các. ‘cent peed is). Định hướng về giải pháp dn định cửa sông dựa trên cơ sử kết quả mô phỏng Qua kết quả tính toán, ta thấy sự tác động của chế độ thủy động lực (sóng, đồng chảy) vùng cửa sông ven bờ Nhật lệ, tinh Quảng Bình đã ảnh hưởng phần nào đến diễn biển. xói - bi đoạn bir p giữa sông và biển tại của sông Nhật Lệ và cũng làm long. dan cửa sông không dn định. Trên cơ sở xác định được cơ chế, nguyên nhân chính xói. lở - Si tụ và dựa vào qua mô hình đã tinh toán được, luận văn đã lề xuất định. hướng một số giả pháp ôn định cia sông, phông chẳng xối lở như sau. Giải pháp công trình. Sử đụng các hình thức công tình có khả năng hạn chế ảnh hưởng của sóng đối với bờ. và các hình thức công trình có khả năng diy dòng chảy chính ra xa bờ và lâm giảm lưu. tốc đồng chảy đồng ven bờ, từ đố, hạn chế lượng bin cát di và tối vũng ca sông ven. 4) Giải pháp xây dung công trình chỉnh trị.
Đập hướng dòng: Bồ trí 2 đập hướng dòng ở hai bờ Bắc và bờ Nam cửa sông kéo dai ra biển, Hai đập này được bổ tri song song với nhau cách nhau khoảng 400m, dải khoảng 850m, hợp với đường bờ Nam - Bắc một góc 60°. Các hiện tượng, quá trình xây ra ở day là sự tổng hoa của rắt nhiều ác nhân có nguồn gốc đặc tính khác nhau và edn phải có kiến thức sâu, da lĩnh vực đặc biệt là phương pháp nghiên cứu phải phủ hợp,. Luận văn đã dura vào kết quả mô phòng để đưa ra một số đề xuất định hướng một số giải pháp én định cửa sông, phòng chống xi lữ bồi tụ bờ biển Nhật Lệ.