MỤC LỤC
Thành phố là nơi tập trung dân cư đông đúc, điều kiện sinh hoạt chật chội, con người luôn phải tiếp xúc với với môi trường ngột ngạt, các chất gây ô nhiễm môi trường, tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh hen xuất hiện. Bên cạnh những yếu tố nguy cơ, ở thành phố lớn, các bệnh nhân có ý thức về bệnh tật hơn, chú trọng việc phòng và điều trị bệnh, có điều kiện đến bệnh viện hơn. Người trực tiếp chăm sóc trẻ có trình độ học vấn cao thì khả năng tiếp cận với các nguồn thông tin về phòng bệnh tốt -> hiệu quả điều trị cho trẻ bị bệnh tốt.
Một số nghiên cứu can thiệp về tư vấn giáo dục cho thấy ở những đối tượng có trình độ học vấn càng cao thì hiệu quả đạt được sau tư vấn cao hơn so với nhóm có trình độ học vấn thấp. Với những trẻ có tiền sử gia đình có người mắc bệnh HPQ thì khả năng trẻ mắc bệnh HPQ cao nhưng đồng thời họ cũng có kinh nghiệm phát hiện các dấu hiệu và triệu chứng sớm của HPQ. Khi trẻ bị bệnh bố, mẹ trẻ thường cố gắng tìm hiểu các thông tin về bệnh qua nhân viên y tế, các phương tiện thông tin và qua bạn bè người thân, Nghiên cứu của Zhang L tại Bồ Đào Nha cho thấy nguồn cung cấp thông tin về bệnh HPQ cho bố, mẹ bệnh nhi chủ yếu là từ bác sĩ (80,8%) [28].
Khi trẻ bị bệnh tham gia câu lạc bộ hen, người trực tiếp chăm sóc trẻ có thể học hỏi thêm kinh nghiệm phòng bệnh từ những bệnh nhân khác và có thể trao đổi thông tin về bệnh trực tiếp với cán bộ y tế. Về kiến thức phòng chống hen của người dân: Theo Asthma insight and Reality study – Asia Pacific (2006): Tỷ lệ người dân Việt Nam chưa biết bệnh hen có thể điều trị, khống chế được chiếm 88%, tự mua thuốc điều trị hoặc mua thuốc theo đơn cũ: 43%, không điều trị dự phòng: 89% [29]. Khi tìm hiểu kiến thức của bố, mẹ bệnh nhi hen tại khoa Nhi, Bệnh viện trung tâm Maputo (Mozambique), các tác giả đã tiến hành nghiên cứu ở 152 cha, mẹ bệnh nhân bị bệnh hen phế quản đến khám, chữa bệnh, cho thấy kiến thức về hen rất nghèo nàn: 11% cha, mẹ bệnh nhân nghĩ rằng bệnh hen là bệnh truyền nhiễm, 4% nghĩ rằng bệnh lây truyền bởi thức ăn ô nhiễm, hơn một nửa bố, mẹ bệnh nhân nghĩ rằng trẻ không thể làm chủ cuộc sống bình.
2003 tại Marylyn được thực hiện ở 188 bệnh nhi, bố, mẹ và người chăm sóc trẻ nhằm đánh giá hiệu quả của biện pháp tham vấn sức khoẻ về bệnh HPQ và nâng cao chất lượng cuộc sống của các gia đình có trẻ bị hen. Tại Singapore, Prabhakaran L và cộng sự (2008) tiến hành nghiên cứu ở 67 bố, mẹ bệnh nhân hen với mục tiêu đánh giá hiệu quả của chương trình giáo dục hen tại bệnh viện. Nghiên cứu của ARIAP cho thấy bệnh nhân hen phế quản chưa được theo dừi và quản lý đỳng mức: 88% bệnh nhõn hen khụng biết rằng tỡnh trạng bệnh của họ có thể kiểm soát được, 90% người được hỏi không hề sử dụng corticosteroid hít - một dạng điều trị phòng ngừa hen rất hiệu quả[34].
Năm 2003, Hội Hen Dị ứng - Miễn dịch lâm sàng, Khoa Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai và Bộ môn Dị ứng – Miễn dịch lâm sàng, Trường Đại học Y Hà Nội phối hợp triển khai chương trình khởi động toàn cầu về phòng và chống HPQ theo GINA - 2002: Tổ chức Ngày hen toàn cầu hàng năm, một số câu lạc bộ, phòng tư vấn hen phế quản ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh được thành lập và hoạt động. Việc điều tra dịch tễ học HPQ cũng đã được một số bệnh viện và cơ sở y tế tiến hành nhưng chưa được toàn diện.Vì vậy chưa có số liệu đầy đủ và chính xác về tỷ lệ lưu hành hen ở Việt Nam nhất là hen ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Các nghiên cứu về kiến thức và hiệu quả của các biện pháp can thiệp nhằm mục tiêu hướng tới quản lý hen tốt tại cộng đồng cũng đang được tiến hành.
+ Yếu tố thông tin về HPQ: tìm hiểu thông tin về HPQ, biết trẻ mắc HPQ, ai cho biết trẻ mắc HPQ, nơi chẩn đoán HPQ, tiền sử bệnh HPQ, tiền sử dị ứng của trẻ, tham gia CLB Hen. + Kiến thức về dự phòng HPQ: đặc điểm của bệnh, đặc điểm dịch tễ của bệnh, kiểm soát bệnh, yếu tố khởi phát, yếu tố nguy cơ, thời điểm đưa trẻ đi KCB;. + Trong 5 bước của quy trình thực hành xịt thuốc dự phòng nếu người chăm sóc trẻ hoặc trẻ thực hiện sai 1 bước -> không thực hiện đúng bước thực hành xịt thuốc.
Bộ câu hỏi (BCH) được xây dựng dựa trên mục tiêu và biến số/chỉ số trong nghiên cứu. Quan sát người chăm sóc trẻ hoặc trẻ (đối với trẻ lớn) thực hành dựa vào bảng kiểm (phần thực hành). Sử dụng phần mềm SPSS 18.0 để phân tích số liệu: dùng các kỹ thuật phân tích mô tả, phân tích mối liên quan.
Nhiễm trùng đường hô hấp tái diễn nhiều lần (viêm phế quản, viêm mũi họng) Môi trường sống (thuốc lá, khói…). Biết về thời gian điều trị hen n = Tự điều trị đến hết biểu hiện bệnh. B2: Lắp hộp thuốc vào bình xịt thuốc B3: Đặt mask vừa kín miệng và mũi trẻ B4: Ấn lọ thuốc, xịt một nhát.
Sau khi xịt thuốc dự phòng cho trẻ Luôn súc miệng hoặc uống nước ngay Đôi khi không súc miệng. Tháo gỡ từng phần, ngâm trong nươc ấm hoặc xà phòng, để khô tự nhiên trước khi lắp lại. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành về dự phòng.
Phòng khám tư Cơ sở y tế Bệnh viện Tiền sử gia đình mắc HPQ Không. Phòng khám tư Cơ sở y tế Bệnh viện Tiền sử gia đình mắc HPQ Không.
Tháo gỡ từng phần, ngâm trong nươc ấm hoặc xà phòng, để khô tự nhiên trước khi lắp lại Không biết.