Sử dụng tình huống thực tiễn trong dạy học chủ đề sinh sản ở sinh vật lớp 7 để nâng cao năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

MỤC LỤC

Mục tiêu nghiên cứu

Như vậy, môn KHTN không chỉ có vai trò hình thành và phát triển ở HS những NL chuyên môn mà còn góp phần hình thành và phát triển ở HS những NL chung, trong đó có NLGQVĐ. Xuất phát từ tính ưu việt của tình huống thực tiễn đối với sự hình.

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp chuyên gia: Trao đổi, xin ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực DH môn KHTN. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm theo mục tiêu đầu ra (không thực hiện theo phương pháp thực nghiệm có đối chứng song song) để nghiên cứu sự phát triển NL GQVĐ của HS ở một số trường THCS thuộc địa bàn thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai.

Những đóng góp mới của đề tài

Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu

Tác giả Lê Nguyên Long (2000) [19] định nghĩa: “THCVĐ là trạng thái tâm lí của sự khó khăn về trí tuệ xuất hiện ở con người khi họ trong tình huống có vấn đề mà họ phải giải quyết, không thể giải thích một sự kiện mới bằng tri thức đã có hoặc không thể thực hiện hành động bằng cách thức đã có trước đây mà họ phải tìm một cách thức hành động mới”. Như vậy, THTT được sử dụng trong dạy học là một dạng tình huống xuất phát từ các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống có liên quan đến tri thức trong chương trình môn học, chứa đựng các mâu thuẫn nhận thức tạo ra động lực thúc đẩy sự tìm tòi, sáng tạo của người học.

Bảng 1.1. Tiêu chí đánh giá NL giải quyết vấn đề của học sinh  Tiêu chí  Mức độ  Điểm  Biểu hiện của HS
Bảng 1.1. Tiêu chí đánh giá NL giải quyết vấn đề của học sinh Tiêu chí Mức độ Điểm Biểu hiện của HS

Cấu trúc nội dung và yêu cầu cần đạt dạy học nội dung “Sinh sản ở sinh vật” (KHTN 7)

Từ sự phân tích cấu trúc nội dung và yêu cầu cần đạt dạy học nội dung “Sinh sản ở sinh vật”, chúng tôi nhận thấy phần nội dung “Sinh sản ở sinh vật’’ có rất nhiều vấn đề liên quan chặt chẽ với các tình huống xảy ra trong thực tiễn và ngay trong cuộc sống của HS. Đây là cơ hội để GV tìm tòi, sưu tập và sử dụng các THTT trong dạy học, thông qua giải quyết các THTT sẽ giúp các em hình thành và phát triển NLGQVĐ.

Bảng 2.1. Nội dung và yêu cầu cần đạt dạy học “Sinh sản ở sinh vật”
Bảng 2.1. Nội dung và yêu cầu cần đạt dạy học “Sinh sản ở sinh vật”

Sử dụng THTT dạy học nội dung “Sinh sản ở sinh vật”

Như vậy, với THTT này ngoài việc khai thác kiến thức về sinh sản vô tính được SGK giới thiệu, HS cần phải tìm hiểu thêm các thông tin khác về nhân giống vô tính và các hình thức sinh sản vô tính hiện nay để giải thích sự cần thiết phải sử dụng phương pháp nhân giống vô tính và đặc biệt là hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm. Đó là: Phần mô tả tình huống (Cỏc dữ liệu của tỡnh huống cần được mụ tả rừ ràng, sỳc tớch và cần thực hiện cỏc chức năng lí luận dạy học, tình huống cần chứa đựng vấn đề và có xung đột; có thể có nhiều cách giải quyết; cần vừa sức với người học); Phần nhiệm vụ: Xác định các nhiệm vụ mà người học cần giải quyết khi nghiên cứu tình huống.

Bảng 2.3. Một số THTT thuộc chủ đề “Sinh sản ở sinh vật”
Bảng 2.3. Một số THTT thuộc chủ đề “Sinh sản ở sinh vật”

Phương pháp thực nghiệm sư phạm 1. Chọn địa điểm và đối tượng thực nghiệm

Kết hợp những kết quả thu được qua các bài kiểm tra TrTN và TTN (về mặt định lượng) và kết quả phõn tớch định tớnh (qua theo dừi, quan sỏt, trao đổi,…của GV và HS), chúng tôi đối chiếu với giả thuyết khoa học và đưa ra đánh giá cuối cùng về hiệu quả vận dụng THTT trong dạy học nội dung “Sinh sản ở sinh vật”. Thắp điện cho vườn cây Thanh long vào buổi tối (như ông bà ngoại của Nam đã làm) là tăng cường thời gian chiếu sáng cho cây sinh trưởng và phát triển nhanh và tốt hơn giúp cho việc ra hoa, kết quả và chất lượng của quả được cao hơn về trọng lượng, mùi, vị,….

Kết quả thực nghiệm 1. Phân tích định lượng

Qua sử dụng một số THTT đã thiết kế vào dạy học không những chỉ có tác dụng giúp cho HS lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, khắc sâu kiến thức mà điều rất quan trọng là giúp các em hình thành và phát triển NLGQVĐ bên cạnh nhiều NL khác như hợp tác, tự học, tự chủ,. Từ những kết quả thu được bước đầu trong quá trình thực nghiệm sư phạm, chúng ta cần thiết phải xây dựng hệ thống THTT phù hợp, và sử dụng các tình huống đó một cách linh hoạt để mang lại hiệu quả cao trong DH, góp phần tạo điều kiện cho HS cơ hội được cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, phát triển NL, góp phần vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước.

Hình 3.1: Đồ thị kết quả đánh giá NL thành phần xác định vấn đề của HS
Hình 3.1: Đồ thị kết quả đánh giá NL thành phần xác định vấn đề của HS

Kiến nghị

“Tiếp cận dạy học tình huống trong thiết kế kế hoạch bài giảng môn KHTN 7 theo định hướng phát triển NL giải quyết vấn đề cho học sinh”.

SINH SẢN VÔ TÍNH Ở SINH VẬT A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

MỤC TIÊU DẠY HỌC 1. Năng lực chung

    Phụ lục 3: MỘT SỐ KẾ HOẠCH BÀI GIẢNG” SINH SẢN Ở SINH VẬT” (KHTN 7) Cể SỬ DỤNG TèNH HUỐNG THỰC TIỄN. Trình bày được các ứng dụng của sinh sản vô tính vào thực tiễn (nhân giống vô tính cây, nuôi cấy mô).

    CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV

      Dựa vào hình ảnh, phân biệt được các hình thức sinh sản vô tính ở động vật. - Kết quả nghiên cứu tìm hiểu các hình thức sinh sản vô tính ở thực vật và ở động vật và những ứng dụng của sinh sản vô tính trong thực tiễn sản xuất và đời sống.

      TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

      Các nhóm thực hiện nội dung kế hoạch, rút ra kết luận: không phải tất cả các sinh vật sinh ra con cái đều phải trải qua quá trình thụ tinh vì: Những sinh vật này không có cơ quan sinh sản đực và cơ quan sinh sản cái để tạo ra các tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái HS. Việc tạo ra Dolly sử dụng công nghệ chuyển nhân tế bào soma, trong đó nhân tế bào từ một tế bào trưởng thành (lấy từ một con cừu cái giống cừu Dorset Phần Lan - Finnish Dorset) được chuyển sang một tế bào trứng đang phát triển - lấy từ một con cừu cái giống Blackface).

      5 điểm)

      CH2: Để khôi phục các loài thực vật quý hiếm đang có nguy cơ tuyệt chủng, phương pháp nhân giống nào được sử dụng có hiệu quả nhất là phương pháp nuôi cấy mô vì phương pháp này đảm bảo được các tình trạng mong muốn và nhân nhanh với số lượng lớn trong thời gian ngắn, cây con tạo ra sạch bệnh. CH3: Hạn chế của hình thức sinh sản vô tính ở thực vật: Đời con đồng nhất về mặt di truyền ( kiểu gene giống nhau) do đó khả năng thích ứng kém trước điều kiện môi trường thay đổi.

      Bảng 3: Vai trò và ứng dụng của sinh sản vô tính
      Bảng 3: Vai trò và ứng dụng của sinh sản vô tính

      0 điểm)

      Tạo ra các giống cây trồng sạch bệnh, tạo ra số lượng lớn trong thời gian ngắn.

      SINH SẢN HỮU TÍNH Ở SINH VẬT A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

      TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I. Khởi động

      Nội dung: Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp nêu vấn để yêu cầu HS hoạt động thảo luận nhóm để tìm hiểu sinh sản hữu tính qua các câu thảo luận (Phiếu học tập). Nội dung: Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp nêu vấn đề qua hoạt động thảo luận nhóm để tìm hiểu sinh sản hữu tính.

      Bảng 1: Đánh giá kết quả tìm hiểu ứng dụng của sinh sản hữu tính trong thực tiễn
      Bảng 1: Đánh giá kết quả tìm hiểu ứng dụng của sinh sản hữu tính trong thực tiễn

      Tự đánh giá

      Tham gia hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV Tham gia tích cực hoạt động thảo luận ở nhà Trả lời được những yêu cầu của GV và bạn. Thành lập các nhóm hợp tác từ các nhóm chuyên gia để tổ chức hội thảo tại lớp “SINH SẢN HỮU TÍNH” theo trạm với thời gian quy định.

      CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH SẢN VÀ ĐIỀU KHIỂN SINH SẢN Ở SINH VẬT

      TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1. Khởi động

      GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có). *Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ - GV nhận xét, đánh giá. - GV nhận xét và chốt nội dung điều khiển sinh sản ở sinh vật. *Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS hoạt động nhóm, thống nhất đáp án và ghi chép nội dung hoạt động ra phiếu học tập số 2. - Thực hiện nghiêm túc việc trình bày. Hoạt động 4: Vận dụng. a) Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về các yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản và điều khiển sinh sản ở sinh vật vào đời sống. b) Nội dung: GV đặt vấn đề để học sinh vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề đặt ra. Yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời bài tập số 4 trong phiếu học tập. Câu hỏi vận dụng điều khiển sinh sản ở sinh vật. Lấy thêm ví dụ về điều khiển sinh sản ở sinh vật bằng điều chỉnh các yếu tố môi trường có ở địa phương em?. Nêu những khó khăn và thuận lợi trong việc điều khiển sinh sản ở cây trồng bằng điều chỉnh các yếu tố môi trường khi trồng ngoài tự nhiên và trong nhà kính. Khi sử dụng các chất kích thích điều khiển sinh sản ở sinh vật cần lưu ý điều gì? Vì sao?. Có ý kiến cho rằng không nên sử dụng hormone nhân tạo điều khiển sinh sản ở động vật. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?. CH11: Theo em, người nông dân nuôi ong ở trong các vườn cây ăn quả để làm gì?. CH12: Vì sao chúng ta cần phải bảo vệ những loài côn trùng có lợi?. c) Tổ chức thực hiện:. Hoạt động của GV và HS Nội dung. * Chuyển giao nhiệm vụ học tập. GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành bài tập 4 trong phiếu học tập:. * Thực hiện nhiệm vụ học tập. HS thảo luận nhóm 4, vận dụng kiến thức đã học giải quyết các vấn đề giáo viên đặt ra. * Báo cáo kết quả và thảo luận. Mời đại diện một số nhóm HS trả lời câu hỏi, các học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét. * Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ GV kết luận về nội dung HS đưa ra. PHIẾU HỌC TẬP. Theo dừi video sau về quỏ trỡnh thụ tinh nhõn tạo ở cỏ chộp và trả lời câu hỏi sau:. 1/ Quá trình thụ tinh nhân tạo ở cá chép có thể chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào?. 2/ Làm thế nào tạo được nhiều giống vật nuôi cây trồng mới, làm thế nào tạo được nhiều số lượng vật nuôi cây trồng mới một cách nhanh chóng?. Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh sản của sinh vật Nội dung Nhiệt. Nước Chất dinhdưỡng. Di truyền Hormone Ảnh. hưởng Ví dụ. CH1: Từ bảng 1, nhận xét ảnh hưởng của độ ẩm đến sinh sản của sâu non ăn lá lúa. CH2: Một số cây chỉ ra hoa, tạo quả vào mùa đông hoặc mùa hè. Theo em sự ra hoa, tạo quả của cõy đú chịu ảnh hưởng rừ rệt của yếu tố mụi trường nào?. CH 3: Nêu những điều kiện cần chú ý khi cung cấp chất dinh dưỡng cho vật nuôi đảm bảo hiệu quả sinh sản?. a) Cây ra hoa một lần và cây ra hoa nhiều lần trong năm:. b) Động vật đẻ ít con và động vật đẻ nhiều con trong một lứa?. Nêu những khó khăn và thuận lợi trong việc điều khiển sinh sản ở cây trồng bằng điều chỉnh các yếu tố môi trường khi trồng ngoài tự nhiên và trong nhà kính.

      Hình ảnh thực nghiệm ở các trường học trên địa bàn tỉnh Lào Cai  Tại trường Phổ thông Dân tộc Bán trú THCS Ý Tý, huyện Bát Xát
      Hình ảnh thực nghiệm ở các trường học trên địa bàn tỉnh Lào Cai Tại trường Phổ thông Dân tộc Bán trú THCS Ý Tý, huyện Bát Xát