MỤC LỤC
Thực tiễn đã xảy ra rất nhiều các vụ việc tương tự, các đối tượng che đậy hành vi gian dối của mình, Cơ quan bảo vệ pháp luật khó xác định được các đối tượng có hành vi gian dối, sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp và đặc biệt khó chứng minh được đối tượng bỏ trốn nên đã cho răng đó là quan hệ dân sự. Có quan điểm cho rằng trường hợp người đi vay dùng vốn vay mua sắm, chỉ dùng cá nhân không đúng với mục đích vay, đến hạn không trả được nợ thì hoàn toàn đủ yếu tố cầu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản bởi vì có ý thức và cố ý biến tài sản của người khác thành tài sản của mình thông qua việc dùng tiền vay mua sắm, tiêu xài không _ đúng mục đích, cỗ ý không hoàn trả nợ khi có khả năng trả nợ (có thể bán nhà, tài sản có được từ việc mua sắm từ vốn vay..). Vẫn tôn tại hiện tượng các vụ việc đều có điểm chung là người phạm tội sau khi mượn được tài sản đều sử dụng vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản nên bỏ trốn nhưng có trường hợp Tòa án áp dụng điểm a khoản 1 Điều 140, có trường hợp thì Tòa lại sử dụng căn cứ pháp lý là điểm b khoản 1 Điều 140 Bộ luật hình sự để áp dụng.
Anh Ph chở anh C đến gặp anh H (là dân phòng phường P) hỏi xin lại giấy phép lái xe nhưng không được. Lúc này, C nói anh Ph đi copy giấy chứng minh nhân dân và giây. đăng ký xe, anh Ph tưởng thật nên đưa xe cho C chở mình đi. Khi đến tiệm photocopy, anh Phát xuống xe đi vào copy giấy tờ thì C nỗ máy xe chạy đi mất. Lúc này, nhân viên tiệm photocopy đứng gần đó chứng kiến sự việc nên đã hướng dẫn anh Ph đến công an phường trình báo sự việc. Qua xác minh số điện thoại di động mà Ph cung cấp được biết chủ thuê bao là Nguyễn Văn C nhưng C đã bỏ trỗn khỏi địa phương. Sau đó C bị bắt giữ. Tại phiên tòa sơ thâm, Hội đồng xét xử xét thay hành vi. phạm tội cua bi cáo trong vụ án nay là lợi dụng lòng tin của. người bị hại khi điều khiển xe gắn máy đi đến tiệm photocopy dé copy giấy tờ, anh Ph là người bị hai đi vào trong tiệm va dé. xe bên ngoài cho bị cáo giữ thi bị cáo đã thực hiện hành vi. chiêm đoạt chiếc xe gắn máy va tau thoát. Qua đó, xét thay có đủ căn cứ để kết luận Nguyễn Văn C phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tai sản. Tuy nhiên, quan điểm của chúng tôi cho rằng, trong vụ án nêu trên, Nguyễn Văn C không phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản mà phạm tội cướp giật tài sản bởi lẽ hành vi của C là hành vi chiếm đoạt tài sản có tính chất công khai và nhanh chóng thỏa mãn cấu thành tội phạm của tội cướp giật tài sản. Khi C chở anh Ph đến tiệm photocopy, anh Ph. hoàn toàn không giao xe máy cho € vì khi đó, anh Ph cũng có. mặt ở đó nên quyền quản lý chiếc xe vẫn là của anh Ph. Việc C nỗ máy xe chạy mat trước mặt anh Ph không thé câu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản và cũng không thể cho rằng việc C tau thoát và trồn khỏi địa phương là dấu hiệu bỏ trốn cau thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tải sản. Bởi lẽ, trong tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, việc người phạm tội có tài sản trong tay là hợp pháp và ngay thẳng thông qua các hợp đồng, rồi sau đó họ dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản hoặc sử dụng tài sản vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài. Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt tài sản. Chính vi vậy, khi chủ thé nhận được tài sản thông qua một hợp đồng thì chủ thể có quyền quản lý và sử dụng tài sản đó theo nội dung và phạm vi trong hợp đồng nên chủ thể mới có điều kiện để thực hiện hành vi chiếm đoạt băng cách không trả lại tài sản. Còn trong vụ án nêu trên, Nguyễn Văn C hoàn. toàn không có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt hay quản. lý chiếc xe gắn máy của anh Nguyễn Văn Ph vì anh Ph không giao chiếc xe này cho C. Ngày 20/3/2000, công an quận K, thành phố H bắt quả tang Vũ Xuân T, Lưu Văn BD, Nguyễn Văn N xuống tàu do anh Nguyễn Minh P là chủ tàu đỗ tại khu vực bến sông thuộc địa bàn quận K, lấy danh nghĩa là Đội bảo vệ an ninh quốc phòng của phường để thu tiền an ninh của các tàu đỗ qua đêm tại đó. Quá trình điều tra, T và đồng bọn đã khai nhận: năm 1993, Uỷ ban nhân dân phường B thành lập Đội an ninh quốc phòng ven sông do T làm đội trưởng, được phép thu tiền bảo vệ của các tàu đỗ qua đêm tại bến. phường B đã thông báo việc giải thé Đội an ninh quốc phòng, cham đứt mọi hoạt động của Đội. Tuy nhiên, T, N, Ð vẫn tiếp tục đi thu tiền của các tàu đỗ qua đêm và tự giới thiệu là Đội an ninh của phường, các chủ tàu tin nên đã liên tục nộp tiền. và N đã nộp lại sô tiên trên cho cơ quan điều tra). Rừ ràng, xem xét hai bản án nêu trên, cả hai bị cáo đều phạm tội lần dau, thuộc trường hợp ít nghiêm trọng, đều có ba tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật hình sự, nhưng bị cáo Nguyễn R chiếm đoạt tài sản có giá trị ít hơn nhiều so với số tiền bị cáo Nguyễn Thành M chiếm đoạt nhưng hình phạt áp dụng đối với bị cáo Nguyễn R lại cao hơn so với bị cáo Nguyễn Thành M. Chúng tôi đồng quan điểm với quyết định của Hội đồng giám đốc thấm, vì nếu chỉ xét riêng hành vi chiếm đoạt chiếc xe đạp tri giá dưới 1 triệu đồng thì chưa cấu thành tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, bị cáo có thêm dấu hiệu đã bị kết án về tội chiếm đoạt chưa được xóa án tích mà còn vi phạm nên bị áp dụng theo khoản 1 Điều 140 Bộ luật hình sự, như vậy tình tiết này đã được sử dụng là yếu tố định tội nên theo khoản 2 Điều 48 Bộ luật hình sự không được sử dụng tình tiết này làm tình tiết tăng nặng “tái phạm”.
Chúng tôi đánh giá rằng những tổn tại, vướng mắc, thiếu thông nhất trong thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự xét xử các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt trên day liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau nhưng trong đó hai yếu tố quan trọng là quy định của Bộ luật hình sự và nội dung hướng dẫn áp dụng quy định của Bộ luật hình sự. Về van dé này, chung tôi ủng hộ tinh thần được thé hiện tại phương án mà Dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi (bản lay ý kiến nhân dân) đưa ra tại khoản 2 Điều 54 vẻ quyết định hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng:. “Tòa án có thể quyết định một hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt được áp dụng mà điều luật đã quy định nhưng không bắt buộc phải trong khung hình phạt liền kề nhẹ hơn đối với người phạm tội lần đầu thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Là người giúp sức trong vụ án đồng phạm nhưng có vai trò không đáng kể; b) Có ít nhất hai tinh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 51 và đã bồi thường toàn bộ thiệt hại hoặc khắc phục toàn bộ hậu quả do hành vi. - Về hành vi “lấy” tài sản của người đã chết đối với các trường hợp giết người không nham chiếm đoạt tài sản, sau khi nạn nhân đã chết thấy nạn nhân có tài sản đã “lay” tài sản đó, chúng tôi cho rằng cần hướng dẫn hành vi “lấy” tài sản ở đây chỉ có thể phạm tội chiếm giữ trái phép tài sản nếu tài sản có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên và người phạm tội cố tình không trả lại tài sản cho người thừa kế tài sản đó khi họ đã yêu cau được nhận lại tài sản theo quy định của.
Hoàn thiện pháp luật về các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt tài sản.