MỤC LỤC
Dối với chủ xưởng và hệ thống nhà xưởng: phóng vấn tất cả chủ xưởng có NLĐ nằm trong mầu nghiên cứu đồng thời đánh giá bảng kiếm cơ sở sản xuất. Thực tế sau khi kết thúc quá trinh điều tra tôi thu nhận được số lượng phiếu điều tra người lao động là 266 phiếu, phiếu phỏng vấn chủ cơ sở sản xuất là 131 phiếu (kèm theo bảng kiêm đánh giá).
- Đế dự phòng một số đối tượng không hợp tác hoặc thường xuyên vắng, cỡ mẫu được cộng thêm 10%. Chọn mầu với đối tượng là NLĐ: với cỡ mẫu 290 ta có the chọn bằng cách chọn ngầu nhiên hệ thong, tính khoảng cách mẫu k.
+■ Quan sát đánh giá VSATI.Đ tại cơ sở lao động có người được phỏng vấn.
Là số năm chủ xưởng là người quản lý và điều hành hoạt động của xưởng. Là số tiền mà chủ xưởng bỏ ra đê xây dựng và vận hành hoạt động của xưởng.
Tai nạn lao động: Tai nạn lao động (TNL.Đ) là tai nạn xảy ra do tác động của các yếu tố nguy hiểm độc hại trong lao động, gây tôn thương cho bât kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ the người lao động hoặc gây tử vong xảy ra trong quá trình lao động gắn liền với thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động (trong thời gian làm việc, chuẩn bị hoặc thu dọn sau khi làm việc). Trường họp tai nạn lao động: sử dụng trong nghiên cứu này là các trường họp bị tai nạn lao động theo đinh nghĩa trên trong khoảng thời gian từ tháng 5/2009 đen tháng 5/2010 và phải nghỉ việc hoặc hạn chế lao động, sinh hoạt binh thường ít nhất 1 ngày. Nó có thê là tôn thương trên CO’ thê do phái chịu một tác động vượt quá sức chịu đựng, hoặc rối loạn các chức năng do thiếu các yếu tố cần thiết cho sự sống (không khí, nước, nhiệt độ phù hợp) như trong ngạt nước, tắc thở hoặc.
Co’ sò’ mộc sản xuất đô thu công mỹ nghệ: là những doanh nghiệp, tò chức, hộ gia đình hiện dang hoạt động sản xuất trong nghề mộc hoạt động liên tục trong khoảng thời gian tối thiêu 1 năm. Đối tượng của nghiên cứu là những người đang làm việc tại xưởng mộc san xuât đô thủ công mỹ nghệ, có những trường hợp không làm nữa do nhiêu nguyên nhân khác nhau hoặc sau khi bị TNLĐ người lao động sẽ chuyến sang nghề mới phù hợp với mình hon. Có tới 85,5% chủ xưởng mộc tham gia làm mộc tại ngay chính CO’ sở của mình nên những đặc điểm chung cua chu xương về trình độ học vấn là tương đương như dặc điểm chung cùa người laơ dộng: đa số vần là cấp 2 chiếm 64.1 %, một số yếu tố liên quan dến tuổi đời.
Không có CO' sở sản xuất nào tồ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao dộng, chỉ có 27 cơ sở chiếm 20.6% chu xưởng xác nhận có phô biến nội quy cho người lao động nhưng chi mang tính chất nói miệng không có ghi chép hay nội quy cụ thể. Điều kiện và môi trường làm việc tại các cơ sở mộc sản xuất đồ thủ công mỹ nghệ nhìn chung chưa đạt yêu cầu theo tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn lao động, bảng nội quy an toàn lao động là yêu cầu cơ bản nhưng 100% các cơ sở đều không có,. Thông qua báng kiểm có thế nhận thấy việc sử dụng thường xuyên các phương tiện báo hộ lao động ỏ' mức rất thâp, tỷ lệ người lao động không có hay có nhưng không sử dụng thường xuyên các phương tiện bảo hộ như mũ.
Đánh giá về điều kiện lao động tại cơ sở sản xuất và tình trạng sử dụng trang thiết bị phòng hộ cá nhân, trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng 2 hình thức đánh giá: bảng kiểm do diều tra viên quan sát và đánh giá.
Theo tôi, có sự khác biệt như vậy một phần do các nghiên cứu có đối tượng không giống nhau, ngành nghề không đồng nhất và được tiến hành vào các thòi điếm khác nhau. Qua quan sát và đánh giá bàng bảng kiểm, chúng tôi nhận thấy hau hết máy móc (máy cưa. máy xẻ..) tại các cơ sở sản xuất đều là sản phâm gia công tại các xưởng cơ khí nên dộ tin cậy và độ chính xác của máy móc là không the khăng định được, hầu như máy múc khụng cú tờn hóng rừ ràng, động cơ cú the là của 1 hóng nhưng cỏc thiết bị cấu thành lại là hàng gia công hoặc của 1 hãng khác. Chỉ có 5.3% máy móc được che chắn đảm bảo yêu cầu về an toàn trong quá trình vận hành, nên trong sô những trường hợp bị tai nạn nguyên nhân do vật sắc nhọn chiếm đen 82.1% và do vật nặng rơi vào là 17,9%.
Tổn thất về ngày nghỉ việc là khá lớn vói sổ ngày nghi việc hoặc không làm việc được bình thường là 13.7 ngày cho mồi trường hợp lao động cao hon gâp đôi so với sô ngày nghỉ việc do tai nạn lao động trong nghề cô đúc nhôm của Dương Danh Mạnh, sở dĩ có sự khác biệt này là do trong nghề mộc các thao tác đòi hởi sự chính xác và tinh tế nên trong thời gian nghi việc tính là thòi gian chưa trở vê được với công việc thường ngày, nếu đối tượng tạm thời chuyên sang làm 1 công việc nhẹ nhàng hơn tại xương đê không ánh hướng đến vết thương thì cũng dược coi là vẫn chưa hồi phục. Kết quả nghiên cứu này cho biết hầu hết các trường hợp TNLĐ (71,4%) nhưng ít ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động, còn lại 28.6% không ảnh hương gì đến sức khỏe, không có trường hợp nào ảnh hưởng nghiêm trọng. Ket quả trên có thể chưa phản ánh hết ảnh hưởng cưa TNLĐ đến sức khỏe người lao động, bởi lẽ nghiên cứu này chi phỏng vấn được những người lao động hiện đang còn làm việc tại thời điểm nghiên cứu nên có thế những người bị TNLĐ nặng ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe họ có thế đã phải nghỉ làm hoặc không còn làm trong nghề mộc.
100% người bị nạn cho biết khu vực mình làm việc không hề có biên cảnh báo nguy hiểm và có tới 67,9% trả lòi có dây điện chạy tự do trên nên xưởng, trong điêu kiện làm việc quy mô nhỏ nhà xưởng chưa đạt tiêu chuẩn thi trong quá trình vận hành, thao tác tai nạn có thể xảy đến bất kỳ lúc nào, việc có những biên báo nguy hiếm hay tố chức nhà xưởng gọn gàng nếu được thực hiện tốt sẽ giúp phòng tránh TNLĐ đạt dược hiệu quả cao. Do vậy, có thê nhận thây răng một trong những công tác trọng tâm phải làm ngay là tăng cường công tác VSATLĐ cho các cơ sở mộc sản xuất đồ thú công mỹ nghệ nói riêng hay làng nghê nói chung.
Các yếu tố liên quan đến tai nạn lao động tại co sỏ mộc săn xuất đô thủ công mỹ. Máy móc đảm bảo tiêu chuẩn an toàn chất lượng sẽ giúp người lao động giảm được tối đa TNLĐ. Tương tự như đối với máy móc, việc bố trí hệ thống điện tại xưởng mà cụ thể là dây điện có chạy tự do trên sàn hay không có liên quan tói TNLĐ: tại những xưởng có dây diện chạy tự do trên sàn.
Tuy nhiên, khi mở rộng phạm vi mối liên quan giữa TNLĐ với việc sãp xếp gọn gàng trong xưởng ta thấy nhà xưởng gọn gàng làm nguy cơ bị TNLĐ giảm chỉ còn bằng khoảng 1 nửa tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p>0.05. Trong nghiên cứu này tôi nhận thấy điều kiện làm việc cũng như trang thiêt bị bao hộ cua người lao động có nhiều hạn chế. Tỷ lệ sử dụng phương tiên phòng hộ thấp dẫn tới không đủ đê chỉ ra có sự khác biệt giữa nhóm bị và không bị TNLĐ.
(các bảng 2x2 thường xuyên chưa giá trị 0) nên không xác định được mối liên quan giữa TNLĐ và yếu tố nguy cơ trong quá trinh làm việc như trong những nghiên cứu trước đỏ. Mặt khác đây là nghề đòi hỏi sự khéo léo của người thợ nên theo như đánh giá của nhiều người, dụng cụ phòng hộ như găng tay, mũ bảo hộ.
- Cần thường xuyên tuyên truyền cho người lao động hiếu biết về nguy cơ TNLĐ và ảnh hưởng của TNLĐ đến sức khỏe. - Phối hợp với ngành y tế và các cơ sở mộc trên địa bàn tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động.