Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Đa khoa Đông Anh, năm 2011

MỤC LỤC

Nguy cơ của chất thải rắn y tế đối vói sức khỏe 1 Những nguy cơ của chất thải nhiễm khuẩn

Ở Hoa Kỳ, tháng 6/1994, Trung tâm kiểm soát bệnh tật (CDC) đã phát hiện được 39 trường họp mắc HIV/AIDS nghề nghiệp trong đó có 32 trường họp do bị kim tiêm nhiễm khuẩn đâm qua da; 1 trường họp do dao mổ cắt qua da, 1 trường hợp bị tổn thương do vỏ của ống thủy tinh. Tiếp xúc với các nguồn phóng xạ có hoạt tính cao: các nguồn phóng xạ của các phương tiện chuẩn đoán (máy Xquang, máy chụp cẳt lớp..) có thể gây ra tổn thương như phá hủy mô.

Nguy cơ của chất thải rắn y tế đối vói môi trường

Cũng cần phải lưu ý ràng, những loại hóa chất gây phản ứng có thể hình thành nên các hỗn hợp thứ cấp có độc tính cao [13]. Các chất thải phóng xạ có thể gây hại cho sức khỏe con người do có khả năng gây ảnh hưởng đến chất liệu di truyền.

Công nghệ xử lý chất thải rắn y tế - Nguyên tắc tiêu hủy chất thải y tế

- Cô định chất thải: cố định chất thải cùng với chất cố định như xi măng, vôi.

Thực trạng quản lý chất thải rắn y tế trên thế giói

Thực trạng phát sinh chất thải y tế

Khối lượng chất thải y tế thay đổi theo từng khu vực địa lý, theo mùa và phụ thuộc các yếu tố khách quan khác như: cơ cấu bệnh tật, dịch bệnh, quy mô bệnh viện, lượng bệnh nhân khám, chữa bệnh, điều kiện kinh tế, xã hội của khu vực, phương pháp và thói quen của nhân viên y tế trong việc khám, điều trị, chăm sóc, số lượng người nhà được phép đến thăm bệnh nhân.

Thực trạng chung về quản lý chất thải rắn y tế tại Việt Nam 1. Nhận định chung

Hiện trạng công tác quản lý chất thải rắn y tế và kiến thức, thực hành của các nhân viên y tế tại các bệnh viện

Năm 2008 - 2009, Nguyễn Duy Bảo và các cộng sự đã nghiên cứu thực trạng môi trường và hoạt động quản lý chất thải y tế của 22 bệnh viện tuyển trung ương và tuyến tỉnh thuộc khu vực phía Bắc, kết quả nghiên cứu đã chì ra rằng: công tác quản lý, xử lý chất thải rắn y tế đã được các bệnh viện quan tâm và thực hiện nghiêm túc theo Quy chế quản lý chất thải y tế tại Quyết định 43/2007/QĐ- BYT, tuy nhiên còn phổ biến tình trạng thực hiện không đúng về mặt kỹ thuật theo quy định của BYT, nguyên nhân chủ yếu được cho là thiếu kinh phí thực hiện. Kết quả từ một nghiên cứu đánh giá hiện trạng quản lý chất thải ở 80 bệnh viện trong cả nước, kết quả cho thấy lượng chất thải rắn phát sinh tăng dần từ bệnh viện tuyến huyện, đến tuyến tỉnh và cao nhất ở tuyến trung ương [12]: tổng số lượng chất thải rắn y tể ở các bệnh viện tuyến huyện là 0,73kg/giường bệnh (trong đó số lượng chất thải y tế nguy hại là 0,1 Ikg/giường bệnh), số lượng chất thải rắn ở bệnh viện tuyến tỉnh là 0,88kg/giường bệnh, trong đó có 0,14kg/giường bệnh là chất thải y tế nguy hại.

Hiện trạng quản lý chất thải rắn tại bệnh viện đa khoa Đông Anh 1. Thông tin chung về bệnh viện

Bệnh viện hiện có 296 cán bộ công nhân viên chức với tổng số 17 khoa phòng bao gồm: 4 phòng chức năng (phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng Tổ chức hành chính, phòng Tài chính - Ke toán và phòng Điều dưỡng), 9 khoa lâm sàng (Nội, Ngoại, Sản, Nhi, Phẫu thuật gây mê hồi sức, Hồi sức cấp cứu, Đông y, Truyền nhiễm, Khám bệnh) và 4 khoa cận lâm sàng (Chẩn đoán hình ảnh, Xét nghiệm, Dược và Kiểm soát nhiễm khuẩn). V Xử lý chất thải: hiện nay bệnh viện chưa có hệ thống xử lý chất thải do vậy việc xử lý chất thải được thực hiện bàng biện pháp ký hợp đồng với các công ty thu gom chất thải như: công ty Môi trường đô thị, công ty Vận chuyển chất thải công nghiệp và y tế, công ty thu mua chất thải tái chế và công ty TNHH Bảo Ngọc (Bắc Ninh), các công ty này thực hiện vận chuyển và xử lý chất thải theo các quy định hiện hành.

Thòi gian và địa điểm nghiên cứu

• Điều dưỡng viên, hộ sinh viên, hộ lý của 8 khoa lâm sàng: Nội, Ngoại, Sản, Nhi, Đông y, Phẫu thuật gây mê hồi sức, Hồi sức cấp cứu, Truyền nhiễm. • Lãnh đạo của các khoa, phòng: trưởng khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn, trưởng phòng Điều dưỡng, điều dường trưởng của 8 khoa lâm sàng trong bệnh viện.

Thiết kế nghiên cứu

• Cơ sở vật chất, trang thiết bị quản lý chất thải gồm: dụng cụ phân loại, thu gom, phương tiện vận chuyển, khu vực lưu giữ chất thải y tế.

Phưoĩig pháp thu thập số liệu

Phiếu trả lời được thu và kiểm tra chất lượng điền phiếu ngay sau khi các đối tượng nghiên cứu hoàn thành. - Thực hiện phỏng vấn sâu các đối tượng nghiên cứu dựa theo hướng dẫn phỏng vấn đã được nhóm nghiên cứu soạn thảo và thử nghiệm từ trước (Phụ lục 4, 5, 6, 7).

Các biến số nghiên cứu và các khái niệm, thước đo 1. Các biến số nghiên cứu

Thực hiện tách riêng các loại chất thải rắn khác nhau vào các dụng cụ khác nhau ngay trong quá trình thực hiện các thủ thuật, phẫu thuật. Là sự hiểu biết đầy đủ cùa ĐTNC về 5 loại chất thải như CT lây nhiễm, CT hoá học nguy hại, CT phóng xạ, CT bình chứa áp xuất, CT thông thường.

Vấn đề đạo đức của nghiên cứu

Các ý kiên phỏng vân sâu cho răng sở dĩ một sô chât thải săc nhọn không được phân loại đúng là do không có thùng đựng đúng tiêu chuẩn, một điều dưỡng tham gia phỏng vấn đã nói: “Cức thùng inox đựng chất thải sắc nhọn của bệnh viện bị ri niỉớc ra ngoài nên khi bò các đầu sắc nhọn của dây truyền vào đay thì niỉớc theo các khe hở chảy ra ngoài, chưa kể đến những thùng dùng lâu còn bị hỏng, han ri nữa nên mọi người phải đế các chất thải đó vào dụng cụ khác cho đảm bảo vệ. Kết quả phỏng vấn sâu các đối tượng nghiên cứu cũng khẳng định thông tin thu được qua quan sát thực địa như ý kiến của một lãnh đạo phòng tham gia phỏng vấn: “Hiện tại các khoa không có xe nên vận chuyển chất thài bằng tay hết, hơn nữa bệnh viện đang là lúc xây dựng, cho nào trong viện cũng ngồn ngang, ngày trước mình cũng có quy định là vận chuyển chất thải theo vòng ngoài đằng sau các khoa đay, nhưng bây giờ nguyên vật liệu đổ ra đường nhiều, không có lối nên mọi người thường hay đi tắt ” (TP - L).

Bảng 1: Dụng cụ, bao bì thu gom, vận chuyển chất thải rắn y tế (n=56)
Bảng 1: Dụng cụ, bao bì thu gom, vận chuyển chất thải rắn y tế (n=56)

Thực hành phân loại, thu gom, vận chuyển và lưu giữ chất thải rắn y tế 1

Kết quả trả lời của 19 nhân viên được trình bày ở Bảng 12 cho thấy: tỷ lệ các nhân viên trả lời đúng các tiêu chí đánh giá còn thấp, trong đó trả lời đúng về tần suất thu gom theo quy định chỉ đạt 42,1%. 100% các đổi tượng trả lời lưu giữ chất thải tại khoa đúng thời gian quy định và tỳ lệ nhân viên trả lời lưu giữ đúng các chất thải trong các buồng riêng biệt cao (94,7%).

Bảng 13 : Vận chuyển CTRYTcủa đối tượng nghiên cứu (n=19)
Bảng 13 : Vận chuyển CTRYTcủa đối tượng nghiên cứu (n=19)

Các yếu tố liên quan đến hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, lưu giữ chất thải rắn

Lãnh đạo khoa KSNK nhận xét: “Hiện nay kinh phi cho công tác quản lý chất thải đang gặp rất nhiều khó khăn, nếu bệnh viện đáp ứng đủ các yêu cầu của quy chế thì ngán sách sử dụng chiếm khoảng 10% ngân sách cùa bệnh viện, tức là mỗi năm bệnh viện phải chi khoảng 1 - 2 tỷ cho vấn đề này, hiện nay bệnh viện mới chi đáp ứng được 3% thôi còn 7% ngân sách thì chưa đáp ứng được ” (TK - T). Kết quả nghiên cứu tại các bệnh viện thuộc thành phố Hải Phòng của Dương Thị Hương và các cộng sự cũng cho kết quả tương tự với 7/8 bệnh viện thuộc thành phố Hải phòng thực hiện phân loại chất thải ngay tại nguồn phát sinh [8], Nghiên cứu tại bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên cũng đã thực hiện như vậy [10], Như vậy có thể thấy, quy chế quản lý chất thải đã được triển khai tới hầu hết các bệnh viện trong đó một số khâu như phân loại chất thải rắn ngay tại nơi phát sinh đã được các bệnh viện đã thực hiện tốt.

Bảng 15 : Liên quan giữa kiến thức quản lý chất thải với các đặc điênt cá nhân của ĐTNC
Bảng 15 : Liên quan giữa kiến thức quản lý chất thải với các đặc điênt cá nhân của ĐTNC

Một số yếu tố liên quan đến kiến thức quản lý chất thải

Nguồn kinh phí chi trả cho các hoạt động này chù yếu là của chính các bệnh viện, theo nghiên cứu của cấn Mạnh Hùng tại bệnh viện 105 cho thấy, hiện nay chi phí thực tại tài chính cho riêng các dụng cụ thu gom và phân loại chất thải rắn y tế (gom túi nilon, thùng đựng chất thải, không tính hộp đựng chất thải sắc nhọn) một năm là tưomg đối lớn, thực hiện đầy đủ theo quy chế quản lý chất thải thì số tiền cao hơn gấp 4 lần so với thực tế [7], trong khi đó đây là nguồn kinh được xem là kinh phí tiêu hao. Một số khoa trong bệnh viện thực hiện giao khoán toàn bộ công tác quản lý chất thải cho công ty môi trường đảm nhiệm, tuy nhiên việc thỏa thuận giữa hai bên cũng chưa được chặt chẽ do chưa cỏ các yêu cầu cụ thể về màu sắc và chất lượng các dụng cụ thu gom.

Ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu 1. ưu điểm của nghiên cứu

Cũng có một số trường hợp chúng tôi không thông báo cho đổi tượng nghiên cứu biết cụ thể mục đích của buổi quan sát về phân loại, thu gom, vận chuyển chất thài mà chi thông báo là “giám sát công tác kiếm soát nhiễm khuẩn thường quy trong viện” nhằm để đối tượng nghiên cứu không quá để ý vào hoạt động phân loại, thu gom chất thải mà có thể dẫn đến kết quà không phản ánh đúng thực trạng. Với nguồn kinh phí và thời gian hạn hẹp, nghiên cứu của chúng tôi chì đánh giá được thực trạng quản lý chất thải rắn y tế tại các khoa lâm sàng trong bệnh viện, nghiên cứu cũng không đánh giá được toàn bộ thực trạng quản lý chất thải lỏng và khí cũng như không đánh giá được tác động của chất thải y tế đối với con người và môi trường sống xung quanh.

THÔNG TIN CHUNG

KIẾN THỨC CHƯNG

Chất thải lây nhiễm Chất thải phóng xạ Bình chứa áp suất Chất thải tái chế Chất thải hoá học nguy hại 1 2 3 4 5. Chất thải sắc nhọn Chất thải lây nhiễm không sắc nhọn Chất thài có nguy cơ lây nhiễm cao Chất thải giải phẫu Không biết 1 2 3 4 99.

THỰC HÀNH TẠI cơ SỞ

Anh/chị mong muốn nhận được những hỗ trợ gì từ lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo khoa và các đồng nghiệp khác để công tác quản lý chất thải rắn y tế được thực hiện đúng quy chế của Bộ Y Te ban hành?. Anh/chỊ mong muốn nhận được những hỗ trợ gì từ lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo khoa và các đồng nghiệp khác để công tác quản lý chất thải rắn y tể được thực hiện đúng quy chế cùa Bộ Y Te ban hành?.

Hình 2: Phân loại chất thải
Hình 2: Phân loại chất thải