Sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống trong dạy học Hóa học bằng tiếng Anh cho chương trình THPT Quốc tế IGCSE

MỤC LỤC

Giả thuyết khoa học

Nếu xây dựng các TN liên hệ đời sống đảm bảo tính khoa học, trực quan sinh động sẽ tạo hứng thú học tập cho HS, từ đó góp phần nâng cao được chất lượng dạy học Hóa học bằng tiếng Anh.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

Về dạy học Hóa học tiếng Anh

- Lê Xuân Minh Nhị và Nguyễn Minh Tài [9] đã thiết kế e-book hỗ trợ việc tự học Anh văn chuyên ngành học phần 2 cho sinh viên khoa Hóa bao gồm các bài học về: ion, công thức phân tử, phản ứng Hóa học, năng lượng, định luật thứ nhất của nhiệt động học, phân bón và chất dinh dưỡng… tạo nguồn tài liệu tự học hữu ích cho sinh viên. Đồng phân; Hidrocacbon vòng; Hidrocacbon từ vỏ Trái đất; Giới thiệu về các nhóm chức; Ancol, phenol và ete; Hợp chất cacbonyl; Hóa học đời sống, tạo nguồn tài liệu tự học tiếng Anh chuyên ngành cho SV khoa Hóa và GV phổ thông giúp nâng cao khả năng sử dụng tiếng Anh trong giao tiếp và trình bày các vấn đề Hóa học bằng tiếng Anh.

Về việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học Hóa học

- Đỗ Thị Bích Ngọc [9] đã lựa chọn và hệ thống các TN khi nghiên cứu tài liệu mới theo hướng tích cực trong sách giáo khoa 10 nâng cao, đề xuất một số biện pháp rèn luyện kĩ năng TN cho HS lớp 10 theo hướng dạy học tích cực, lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập thực nghiệm, bài tập hình vẽ và đề xuất phương pháp sử dụng chúng nhằm rèn luyện kiến thức, kĩ năng TN cho HS. Các nghiên cứu trên nhìn chung đã đề cập đến việc sử dụng TN Hóa học nhằm tăng hứng thú cho HS, nâng cao chất lượng dạy và học Hóa học, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào về sử dụng TN liên quan đến cuộc sống hằng ngày trong dạy học Hóa học bằng tiếng Anh.

Một số vấn đề lý luận về dạy học Hóa học bằng tiếng Anh 1. Dạy học theo định hướng CLIL

    Mô hình 5-E không chỉ có thể sử dụng trong một quy mô hẹp như một tiết học mà còn được sử dụng ở nhiều quy mô lớn nhỏ khác nhau, chẳng hạn như: khung Khoa học tiểu ban (Hoa Kỳ), Khung khoa học cấp trường, quận (Hoa Kỳ), giáo dục Đại học, các chương trình giáo dục chính thức và không chính thức, các chương trình phát triển chuyên môn… [32]. Các biện pháp có thể sử dụng để đánh giá quá trình [48] bao gồm quan sát hoạt động trên lớp của HS; giao bài tập về nhà như tổng kết các thảo luận trên lớp; hỏi-đáp, theo cách chính thức có lên kế hoạch hoặc ngẫu hứng; thảo luận giữa HS và GV vào các thời điểm khác nhau giữa học kỳ; các hoạt động trong lớp học khi HS trình bày kết quả làm việc không chính thức; phản hồi của HS trả lời một câu hỏi cụ thể về bài giảng và đánh giá của bản thân về năng lực và quá trình học; Quiz & Test sử dụng kết quả của các bài kiểm tra ngắn và kiểm tra kết quả với mục đích đánh giá quá trình, GV cũng HS trao đổi về kết quả và tìm ra những điều cần phát huy và những điểm cần khắc phục trong phạm vi kiến thức của bài kiểm tra; viết luận, sử dụng bài viết cá nhân để thúc đẩy quá trình tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng.

    Bảng 1.1 Các mô hình CLIL [28]
    Bảng 1.1 Các mô hình CLIL [28]

    Sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống trong dạy học Hóa học

      - Khó khăn: việc lên ý tưởng, thiết kế và chuẩn bị các TN sẽ tốn nhiều thời gian, đặc biệt với những tiết học liên tục; trong kiểm tra, thi cử theo chuẩn quốc gia hiện nay số câu hỏi, bài tập liên quan đến TN còn hạn chế; kĩ năng thực hành của cả GV và HS còn hạn chế. - Thao tác dễ thực hiện: TN ở mức độ THPT không đòi hỏi kĩ thuật cao, thao tác phức tạp nên thiết kế TN cần chú ý tính khả thi khi HS thực hiện TN hoặc đảm bảo HS quan sát được các thao tác TN do GV tiến hành.

      Nguyên tắc xây dựng thí nghiệm liên hệ đời sống trong việc dạy học Hóa học bằng tiếng Anh

      XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG THÍ NGHIỆM LIÊN HỆ ĐỜI SỐNG TRONG VIỆC DẠY HỌC HểA HỌC.

      Quy trình xây dựng và sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống trong việc dạy học Hóa học bằng tiếng Anh

      Trong quá trình thiết kế hoạt động dạy học cần xây dựng hệ thống các câu hỏi, lời dẫn dắt của GV trong quá trình thực hiện TN, xây dựng các bài tập, hoạt động hỗ trợ để củng cố kiến thức sau TN, phân bố thời gian hợp lí giữa các phần. Sử dụng hợp lí TN và các PPDH tích cực khác để tổ chức tiết học hiệu quả, hỗ trợ HS khi cần thiết, chú ý phát triển cho HS cả về kiến thức môn học lẫn mục tiêu về ngôn ngữ.

      Sử dụng TN liên hệ đời sống trong việc dạy học Hóa học bằng tiếng Anh

        Trong quá trình thiết kế hoạt động dạy học cần xây dựng hệ thống các câu hỏi, lời dẫn dắt của GV trong quá trình thực hiện TN, xây dựng các bài tập, hoạt động hỗ trợ để củng cố kiến thức sau TN, phân bố thời gian hợp lí giữa các phần. Bước 4: Tiến hành tổ chức hoạt động trên lớp. Sử dụng hợp lí TN và các PPDH tích cực khác để tổ chức tiết học hiệu quả, hỗ trợ HS khi cần thiết, chú ý phát triển cho HS cả về kiến thức môn học lẫn mục tiêu về ngôn ngữ. Bước 5: Rút kinh nghiện, hoàn thiện và chỉnh sửa TN. Ghi nhận những khó khăn HS gặp phải trong quá trình làm TN, tìm ra hướng giải quyết và khắc phục. Sử dụng TN liên hệ đời sống trong việc dạy học Hóa học bằng tiếng. 2) Đổ dung dịch màu tím (nước bắp cải tím) vào từng cốc và quan sát hiện tượng. GV yêu cầu HS nhận xét màu sắc thay đổi của ba cốc đựng dung dịch, HS quan sát hiện tượng và trả lời:. Sau đó GV yêu cầu HS xác định cốc nào chứa dung dịch axít, bazơ mà không dùng chất chỉ thị vạn năng. HS có thể sẽ không trả lời được hoặc trả lời sai theo thang đo của giấy chỉ thị vạn năng. Từ đó GV dẫn vào bài học mới chất chỉ thị tự nhiên để đi tìm lời giải cho câu hỏi trên. Đây là một cách vào bài thú vị và tạo được hứng thú cho HS. Sử dụng thí nghiệm so sánh, đối chứng. Khi hình thành một khái niệm mới nhằm giúp HS hiểu được và nêu ra những kết luận đầy đủ, chính xác về bản chất của khái niệm, GV có thể sử dụng TN so sánh, đối chứng để tổ chức hoạt động. Sử dụng các bước như sau:. GV nêu mục đích TN sau đó tiến hành TN, HS quan sát, so sánh để tìm ra những điểm giống và khác nhau, GV giải thích, kết luận về kiến thức thu nhận được. VD: Có thể sử dụng TN “Lon coca-cola” để so sánh khả năng hòa tan của Nhôm trong dung dịch axít và bazơ. Các bước tiến hành. 3) Quan sát hiện tượng. VD: Sử dụng TN “Thay đổi trạng thái vật lý” (Changing state of ice cube) để nghiên cứu sự thay đổi trạng thái của vật chất, sự thay đổi đó cần năng lượng và trong quá trình thay đổi trạng thái, nhiệt độ không đổi. Các bước tiến hành:. 2) GV đun nóng cốc chia độ chứa các viên nước đá cho đến khi các viên nước đá thay đổi trạng thái. 3) HS quan sát hiện tượng, chú ý đến nhiệt kế trong suốt quá trình thay đổi trạng thái.

        Hình 2.2. TN thay đổi trạng thái vật lí
        Hình 2.2. TN thay đổi trạng thái vật lí

        Giới thiệu các thí nghiệm đã thiết kế dùng trong dạy học Hóa học bằng tiếng Anh

          VD: GV sử dụng TN “Ống nghiệm sắc màu” (Colorful tubes) trong bài. “Axít là gì?” để HS tự khám phá các chất trong cuộc sống hằng ngày là axít hay bazơ, dựa vào màu sắc biến đổi của nước bắp cải tím như chất chỉ thị. Các bước tiến hành:. 2) Dùng ống bóp nhỏ nước bắp cải tím vào từng ống nghiệm. 3) Quan sát màu sắc của từng ống nghiệm biến đổi. 4) Thử lại độ pH của từng dung dịch với chất chỉ thị vạn năng. Sau TN, HS được yêu cầu vẽ lại thang đo màu sắc biến đổi của nước bắp cải tím dựa vào thang đo pH, từ đó biết cách nhận biết pH các chất trong cuộc sống hằng ngày bằng những chất chỉ thị tự nhiên.

          Bảng 2.1. Các TN thuộc chủ đề “Trạng thái tự nhiên của chất”
          Bảng 2.1. Các TN thuộc chủ đề “Trạng thái tự nhiên của chất”

          Độ tan của mỗi màu

            2 Ống nghiệm sắc màu HS có thể phát biểu sự thay đổi màu của nước bắp cải tím dựa vào độ pH; phân biệt một số hợp chất trong cuộc sống hằng ngày là axít hay bazơ. TN Nóng và lạnh (Hot and Cold) được sử dụng trong bài “Sự thay đổi năng lượng trong phản ứng Hóa học” (Lesson 7.1. “Energy changes in chemical reactions” chapter 7).

            Bảng 2.3. Các TN thuộc chủ đề “Axít, Bazơ”
            Bảng 2.3. Các TN thuộc chủ đề “Axít, Bazơ”

            NaOH

            Giới thiệu giáo án có sử dụng thí nghiệm liên hệ đời sống trong việc dạy học Hóa học bằng tiếng Anh

            (chương 7 “Tốc độ của các phản ứng này. phản ứng”) cuối, HS sẽ học về năng lượng hoạt hóa. “Mô hình và tính dụng của nhôm. HS cũng - Đi tìm Nhôm chất của kim loại” ) được học về phản ứng nhiệt. Trong phần này, chúng tôi sẽ giới thiệu một giáo án mẫu bài “Sự thay đổi năng lượng trong phản ứng hóa học “ với song ngữ Anh-Việt, các giáo án còn lại được trình bày ở phụ lục.

            ENERGY CHANGES IN CHEMICAL REACTIONS (Chapter 7)

            These processes are called endothermic and exothermic and today we will study about these concepts, let's start!. Cốc nước nóng làm tăng nhiệt độ của môi trường xung quanh nó Những quá trình này được gọi là thu nhiệt và tỏa nhiệt, hôm nay chúng ta sẽ được học về những khái niệm này, hãy bắt đầu bài học hôm nay nào.

            Hình 2.9. Cốc nước  nóng Explore, Explain
            Hình 2.9. Cốc nước nóng Explore, Explain

            Complete this table

            Cho thêm 20g bột nở vào chai và nhanh chóng dùng bong bóng để bọc miệng chai lại.

            1. Chuẩn bị 1 ly nước

            So sánh phản ứng thu nhiệt và phản ứng tỏa nhiệt (đáp án) (Comparison between exothermic reaction and endothermic reaction). Experiment 1(TN 1) Experiment 2 (TN 2) Phenomena - There are bubbles on the Urea dissolves in water Hiện tượng surface of vinegar Ure hòa tan vào nước.

            Bảng 2.8b. So sánh phản ứng thu nhiệt và phản ứng tỏa nhiệt (đáp án) (Comparison between exothermic reaction and endothermic reaction)
            Bảng 2.8b. So sánh phản ứng thu nhiệt và phản ứng tỏa nhiệt (đáp án) (Comparison between exothermic reaction and endothermic reaction)

            Answer these following Bài tập 2: Trả lời các câu hỏi sau

            Nhiệt, ký hiệu là q, là năng q, is energy that transfers from one lượng truyền từ vật này sang vật object to another because of a khác bởi vì sự chênh lệch nhiệt độ temperature difference between them. In studying nghiên cứu về sự thay đổi năng energy changes, you can define a lượng, bạn có thể định nghĩa một hệ system as the part of the universe on như một phần của vũ trụ mà bạn tập which you focus your attention.

            Bảng 2.9. Từ vựng bài đọc hiểu (Reading Vocabulary)
            Bảng 2.9. Từ vựng bài đọc hiểu (Reading Vocabulary)

            Compare exothermic Bài tập 4: So sánh phản ứng tỏa reaction and endothermic reaction nhiệt và phản ứng thu nhiệt

            Exothermic reaction Endothermic reaction Phản ứng tỏa nhiệt Phản ứng thu nhiệt Definition Chemical reactions that Reactions that take in.

            MAPS (5minutes)

            Bài tập 1, yêu cầu HS so sánh hiện tượng giữa hai TN, từ đó giúp HS so sánh các tính chất của phản ứng thu nhiệt, phản ứng tỏa nhiệt. Bài tập 2, yêu cầu HS trả lời các câu hỏi liên quan đến TN, giúp HS phân loại được TN tỏa nhiệt, thu nhiệt đồng thời liên hệ thực tế ứng dụng của chúng (VD Ure được sử dụng để bảo quản hải sản vì Ure phản ứng với nước làm giảm nhiệt độ xung quanh giúp giữ hải sản tươi lâu hơn, đồng thời cũng gây nhiễm độc cho hải sản vì ure phân hủy tạo NH3 là chất độc thực phẩm).

            THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích thực nghiệm

              THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM. - Hướng dẫn sử dụng TN - Đề kiểm tra, phiếu đánh giá. Bước 2: Thực nghiệm giảng dạy. Trao đổi và tiếp thu các ý kiến góp ý của GV phổ thông và GV hướng dẫn về cách tổ chức và phương pháp tiến hành thực nghiệm. Bước 3: Kiểm tra và đánh giá chất lượng học tập của HS thông qua:. - Bài kiểm tra cuối quá trình thực nghiệm - Ý kiến GV trực tiếp dạy. - Cảm nhận của HS, phiếu khảo sát HS. Bước 4: Phân tích và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm. So sánh hiệu quả giảng dạy, từ đó khẳng định tính khả thi của việc sử dụng TN để tổ chức hoạt động học tập cho HS. Kết quả thực nghiệm. Kết quả bài kiểm tra của học sinh. Trong bài kiểm tra 15 phút cuối quá trình thực nghiệm, chúng tôi đã thiết kế 10 câu hỏi thuộc dạng trắc nghiệm và tự luận, số câu có liên quan đến hiện tượng, nội dung TN đã thực hiện là 6/10 câu, với câu 1, 2, 4, 6 thuộc phần trắc nghiệm và câu 1a, 2a thuộc phần tự luận có liên quan đến thí nghiệm, các câu 3, 5 phần trắc nghiệm và 1b, 2b là những câu hỏi lí thuyết khác nội dung TN. Số lượng HS tham gia kiểm tra là 21. dưới đây là thống kê các trả lời đúng của HS trong bài kiểm tra. Kết quả trả lời của HS. số đúng HS trả. màu gì nếu cho vào thuốc tẩy?. độ của môi trường xung quanh thay đổi như thế nào?. NaOH có phải là phản ứng thu nhiệt. ứng với lon coca-cola mãnh liệt hơn?. phải là tính chất đặc trưng của axít?. coca-cola) với NaOH và HCl. Bên cạnh đó hiện nay, cấu trúc đề thi Trung học Phổ thông Quốc gia đang có định hướng thay đổi tăng số câu hỏi liên quan đến thí nghiệm, các hiện tượng trong cuộc sống, tự nhiên và giảm số câu hỏi bài tập tính toán…Dựa vào định hướng trên, đề tài có thể phát triển hệ thống các thí nghiệm liên hệ đời sống sử dụng trong chương trình phổ thông Việt Nam.

              Số lượng HS tham gia kiểm tra là 21. Bảng 3.2. dưới đây là thống kê các trả lời đúng của HS trong bài kiểm tra.
              Số lượng HS tham gia kiểm tra là 21. Bảng 3.2. dưới đây là thống kê các trả lời đúng của HS trong bài kiểm tra.