Đánh giá hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức và thực hành phòng ngừa nhiễm khuẩn đường sinh sản ở phụ nữ có chồng tại miền Nam Tân xã Tân Thịnh, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định năm 2007

MỤC LỤC

MỤC TIÊU ĐÁNH GIÁ

TểNG QUAN TÀI LIỆU

Đại cương về nhiễm khuẩn đường sinh sản và các yếu tố liên quan 1. Khái niệm về nhiễm khuẩn đường sinh sản và phân loại

    Nghiên cứu của Lê Thanh Sơn tại Hà l'ây cho thấy sinh đẻ, nạo hút thai làm tăng nguy cơ mac NKĐSS 1,83 lần trong năm đầu, nguồn nước không đảm bảo vệ sinh làm tăng nguy cơ 1,93 lần, hổ xí không đảm bảo vệ sinh làm tăng nguy cơ 1,85 lân, vệ sinh tình dục không đúng làm tăng nguy cơ 1,61 lần, sử dụng xà phòng không thường xuyên làm tăng nguy cơ mác NKĐSS 1,47 làn [14]. Theo kểt quả điều tra nhanh của nhóm nghiên cứu trường ĐH YTCC tại xã Tân Thịnh thông qua các phương pháp phân tích số liệu từ các báo cáo, sổ quản ỉý y tế, thảo luận nhóm và phỏng vấn sâu các CBYT, lãnh đạo địa phương, đại diện các ban ngành liên quan (HPN, BDS), cộng đồng và phân tích các vấn đề theo thang điểm của cơ bản của tổ chức y tể thế giới đã xác định NKĐSS là vấn đề sức khỏe nối cộm tại xã Tân Thịnh bởi phạm vi ảnh hưởng và hậu quả của bệnh[12].

    KAP của phụ nũ’ về phòng chống NKĐSS và kết quả các can thiệp nâng cao KAP về phòng chống NKĐSS đã thực hiện

    Chiến dịch can thiệp “Tăng cường đưa dịch vụ CSSKSS đen các vùng khó khăn” do ngành y tế và Dân Số-Gia đình và Trẻ em thực hiện từ 1999-2001 với mục tiêu là cung cấp các dịch vụ chăm sóc SKSS cho phụ nữ sống tại các vùng khó khăn đã thực hiện với các hoạt động chủ yếu là truyền thông, tư vấn, cung cấp dịch vụ KHHGĐ, dịch vụ làm mẹ an toàn và dịch vụ khám và điều trị các bệnh NKĐSS. Nghiên cứu về thử nghiệm mô hình can thiệp bằng truyền thông, tư vấn kết hợp điều trị NKĐSS tại cộng đồng của Lê Thanh Som tại bốn xã của tỉnh Hà Tây (2002-2003) với thiết kế nghiên cứu can thiệp có so sánh trước sau và so sánh đối chứng đẫ cho thấy mô hình đạt hiệu quả cao trong việc nâng cao kiến thức cho chị em phụ nữ về phòng chống và giảm tỷ lệ mắc các bệnh NKĐSS.

    Chương trình phòng chổng NKĐSS tại xã Tân Thịnh và can thiệp nâng cao kiến thức, thực hành phòng NKĐSS tại miền Nam Tân xã Tân Thịnh

    • Điều tra ban đầu: Đe có những thông tin ban đầu cho xây dựng kế hoạch can thiệp, nhóm sinh viên trường ĐH YTCC đã tiến hành một điều tra cắt ngang về kiến thức, thực hành phòng NKĐSS của đối tượng phụ nữ 15-49 tuổi có chồng tại miền Nam Tân, xã Tân Thịnh vào tháng 12/2006 với phương pháp phỏng vấn trực tiếp bằng bộ câu hỏi định lượng kết hợp với phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm. Can thiệp thực hiện các hoạt động về tổ chức hội thảo nhằm nâng cao sự quan tâm của các ban ngành đến hoạt động phòng chống NKĐSS; tổ chức các buổi sinh hoạt trao đổi chuyên môn cho cán bộ y tế và cán bộ hội phụ nữ, cán bộ dân sô nhăm nâng cao kỹ năng truyền thông về NKĐSS, bổ sung các tài liệu truyền thông về NKĐSS và giải pháp can thiệp chính tập trung vào các hoạt động truyền thông giáo dục sức khỏe nhằm nâng cao kiến thức về NKĐSS từ đó thay đoi hành vi phòng chống NKĐSS của đổi tượng đích.

    CÁC BÊN LIÊN QUAN TRONG NGHIÊN cứu

    • Sự phôi hợp của các ban ngành liên quan (HPN, ban DS) trong hoạt động phòng chống NKĐSS của trạm y tế. • Là đối lượng gián tiếp, hỗ trợ đôi tượng đích tham gia các hoạt động của chương trình và thay đổi hành vi.

    PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu

    Thiết kế nghiên cúm

    - Mục đích: thu thập các thông tin về KAP về NKĐSS của đối tượng đích sau can thiệp (với các bảng hỏi đã được sử dụng trong điều tra ban đầu), thông tin về sự tiếp cận của đối tượng đích với các hoạt động can thiệp và đánh giá của đoi tượng đích về mức độ phù họp của các hoạt động can thiệp. - Các thông tin thu thập được sẽ được sử dụng để bồ sung cho kết quà của điều tra định lượng để làm rừ hiệu quả và tớnh phự hợp của chương trỡnh can thiệp và làm cơ sở để đề ra các khuyển nghị trong việc duy trì, mở rộng và nâng cao chất lượng các hoạt động can thiệp.

    Chọn mầu 1. Chon mẫu cho điều tra định lưọng

      • Chọn tập hợp 4 chữ số ngẫu nhiên bắt đầu từ 4 cột số ở góc trên bên trái và đi từ trên xuống dưới và khi kết thúc lại bat đầu từ 4 cột so liên tục phía bên phải (do Số thứ tự cùa các đối tượng có 4 chữ số). - Cách chọn đoi tượng: Các đối tượng sẽ được chọn dựa trên danh sách các đối tượng của điều tra định lượng và trong mỗi nhóm sẽ chọn các đốỉ tượng có trình độ học vấn khác nhau, nghề nghiệp khác nhau và ở các độ tuổi khác nhau của nhóm để các ý kiến thu được có thể đại diện cho nhóm.

      Câu hỏi và chỉ số đánh giá

      - Các lý do cản trở sự tiếp cận của đối tượng đích với các hoạt động của chương trình can thiệp. - Các yếu tố cản trở sự tiếp cận của đổi tượng đích với chương trình can thiệp là gì?.

      Thu thập sổ liệu nghiên cúu

      - Giám sát giản tiếp: Giám sát viên rút thăm phiếu điều tra của mỗi điều tra viên và tiểp cận lại đối tượng nghiên cứu nhăm đảm bảo điêu tra viên tiêp cận đúng đối tượng và đảm bảo quy trình điều tra. - Các phiếu điều tra sẽ được thu lại ngay vào cuối mỗi buổi điều tra để rà soát lại nội dung của phiờu nếu cú chồ nào chưa rừ ràng thỡ giỏm sỏt viờn sẽ hỏi lại điều tra viờn và nếu cần thiết sẽ tiếp cận lại đối tượng nghiên cứu.

        Các yếu tố ảnh hương và hạn chế của nghiên cứu

        “ Yếu tố về sự kiểm tra (Testing threat): Do nghiên cứu sử dụng bộ công cụ điều tra trước và sau can thiệp ỉà như nhau vì vậy khi đối tượng đích trả lời các câu hỏi về NKĐSS trong điều tra ban đầu đổi tượng có thể nhớ lại dẫn tới sai số nhớ lại hoặc tăng sự tò mò về vấn đề NKĐSS dẫn tới đối tượng tự tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề đó do đó kết quả điều tra lại sau can thiệp có thể không phản ánh đúng sự thay đổi thật sự. - Các tác động ngoại lai (yếu tó nhiễu): Trong thời gian can thiệp, có thể có những yểu tố khác nằm ngoài chương trình can thiệp góp phân đưa lại các thông tin về bệnh NKĐSS cho đối tượng đích như các hoạt động truyền thông- tư vấn về bệnh NKĐSS phát trên đài, ti vi hoặc báo chí trong cùng giai đoạn này vì vậy có thê làm sai lệch hiệu quả của can thiệp.

        KẾT QUẢ Dự KIÉN

        • Sự thay đổi kiến thức về NKĐSS của đối tượng đích sau can thiệp 1. MÔ tả sự thay đổi kiến thức về NKĐSS của đối tượng đích
          • Sự thay đổi thực hành phòng NKĐSS của đối tượng đích

            Kiến thức về hậu quả của NKĐSS Trước can thiệp Sau can thiệp Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Tồn thương cơ quan sinh dục. Đảm bảo vệ sinh kinh nguyệt Giữ vệ sinh bộ phận sinh dục Vệ sinh trước và sau QHTD Quan hệ tình dục an toàn Đi khám định kỳ.

            Bảng 2: Mô tả sự tiếp cận của đối tượng đích với các hoạt động can thiệp
            Bảng 2: Mô tả sự tiếp cận của đối tượng đích với các hoạt động can thiệp

            Dự KIẾN BÀN LUẬN, KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

              Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ nhiễm trùng đường sinh dục dưới ở phụ nữ có thai và đề xuất biện pháp phòng tránh thích hợp, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà nội. Lê Thanh Thúy (2005), Thực trạng và một sổ yếu tố liên quan đến bệnh NKĐSD dirới của phụ nữ có chồng tuổi 18-49 tại phường Mai Dịch, quận cầu Giấy, Hà Nội, Luận vãn tốt nghiệp thạc sĩ y tế công cộng, Đại học y tế công công.

              PHỤ LỰC

              Sự PHÙ HỢP CỦA HOẠT ĐỘNG CAN THIỆP VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG

              Sự tham gia của bạn vào nghiên cứu này có ý nghĩa quan trọng trong việc đảnh giá hiệu quả của chưong trình truyền thông giáo dục phòng bệnh NKĐSS đang thực hiện tại địa phương và xây dựng những chương trình can thiệp phù hợp nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh và nâng cao chất lượng cuộc sống của phụ nữ. Tên và địa chỉ của bạn sẽ không được ghi trên phiếu trả lời và thông tin bạn cung cấp sẽ được tống hợp cùng với thông tin của nhiều người khác và không gắn với tên người trả lời vì vậy các thông tin bạn trả lời sẽ không ai biết được.

              Thông tin chung

              Bộ CÂU HỎI ĐIÈU TRA KIÉN THỨC-THÁIĐỘ-THỤC HÀNH VÈ BỆNH NKĐSS Ở PHỤ NỬTỪ 15-49 TUỔI TẠI XÃ TÂN THỊNH, HUYỆN NAM.

              Kiến thức

              Điều trị cho người bệnh và cho tất cả những người sinh hoạt tình dục với người bệnh. Chị hãy mô tả cách vệ sinh bộ phận sinh dục hàng ngày theo những cách nào dưới đây?.

              Nguồn thừng tin

                Đổi tượng: Trưởng trạm y tế xã, cán bộ phụ trách chương trình PC NKĐSS của trạm, chủ tịch hội phụ nữ, trưởng ban dân số, đại diện UBND xã Tân Thịnh Mục đích: Tìm hiểu quá trình triển khai các hoạt động bao gồm: sự tham gia của các ban ngành liên quan, sự phù hợp của các hoạt động can thiệp, nguồn lực cho can thiệp, những khó khăn/thuận lợi trong quá trình thực hiện, khả năng duy trì hoặc mở rộng can thiệp. - Kiến thức về NKĐSS của đối tượng đích: là những thông tin đối tượng nghiên cứu biết về bệnh NKĐSS bao gồm khái niệm bệnh, nguyên nhân, triệu chứng, hậu quả, đường lây, cách phòng tránh, cách xử trí khi mắc bệnh và đối tượng cần điều trị khi mac bệnh.