MỤC LỤC
Bằng việc quy định rừ căn cứ, thẩm quyền, trỡnh tự và thủ tục giải quyết việc dân sự, pháp luật tố tụng dân sự về việc dân sự và thủ tục giải quyết việc dân sự đã tạo ra hành lang pháp lý bảo đảm cho các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình trong việc giải quyết việc dân sự, những người tham gia tố tụng thực hiện đúng và đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình làm cho việc giải quyết việc dân sự được chính xác và đúng đắn. Tuy nhiên, thực tiễn xét xử của Tòa án cho thấy có những loại việc thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhưng lại chưa được BLTTDS quy định là việc dân sự như yêu cầu tuyên bố không công nhận quan hệ vợ chồng, cha mẹ nuôi và con nuôi đã thành niên thỏa thuận chấm dứt việc nuôi con nuôi; các đương sự thỏa thuận chấm dứt quan hệ hôn nhân trái pháp luật.
- Khắc phục được những hạn chế cơ bản của thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hiện hành về việc dân sự và thủ tục giải quyết việc dân sự như chưa tuân thủ triệt để pháp luật tố tụng dân sự về việc dân sự và thủ tục giải quyết việc dân sự, nhầm lẫn giữa việc dân sự và vụ án dân sự dẫn đến áp dụng sai luật tố tụng dân sự, nhiều trường hợp Toà án xác định sai đương sự dẫn đến việc triệu tập thiếu hoặc triệu tập cả những người không phải là đương sự tham gia vào quá trình giải quyết việc dân sự, đã làm cho quá trình giải quyết việc không đúng đắn, quá trình giải quyết việc bị kéo đài, quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự không được tôn trọng và bảo vệ. - Về thủ tục giải quyết việc hủy việc kết hôn trái pháp luật: cần quy định trong trường hợp nếu đương sự chỉ yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật hoặc yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật và đồng thời yêu cầu công nhận sự thỏa thuận về phân chia tài sản, nuôi con thì Toà án giải quyết yêu cầu theo thủ tục giải quyết việc dân sự; nếu đương sự yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật và đồng thời yêu cầu giải quyết tranh chấp tài sản chung, nuôi con thì Toà án có thể giải.
Riêng đối với Viện kiểm sát (hay Viện công tố), vai trò này không phải lúc nào cũng hiển nhiên như vậy. Bởi vì trong tổ chức bộ máy nhà nước có những nước không có mô hình Viện kiểm sát. Mặt khác, ngay cả khi có Viện kiểm sát, thì ở mỗi nước, Viện kiểm sát lại có mô hình, chức năng, nhiệm vụ khác nhau. Trong mô hình của các nước theo hệ thống án lệ, hệ thống cơ quan công tố được tổ chức rất gọn nhẹ, chủ yếu tham gia vào lĩnh vực hình sự mà không tham gia vào lĩnh vực dân sự. Bởi ở các nước này tồn tai quan điểm “càng it có sự can thiệp của Nhà nước, càng ít có sự can thiệp của pháp luật thì xã hội càng vận hành có hiệu quả ” ®),. Tuy nhiên, Viện kiểm sát chỉ có quyền khởi kiện đối với trường hợp yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền tự do và quyền lợi ích hợp pháp của công dân (trong trường hợp công dân đó không thể tự mình khởi kiện vì lý do sức khỏe, tuổi tác, không có năng lực hành vi dân sự hoặc vì những lý do chính đáng khác), lợi ích Liên bang Nga, chủ thể Liên bang Nga, các tổ chức tự quản địa phương (Điều 45 BLTTDS).
Hiện nay, có nhiều ý kiến cho rằng, không phải trong mọi trường hợp quyết định giải quyết việc dân sự đều hoàn toàn đúng. Hơn nữa, theo nguyên tắc áp dụng pháp luật tại Điều 311 BLTTDS thì khi quyết định giải quyết việc dân sự đã có hiệu lực pháp luật mà phát hiện có sai lầm hoặc tình tiết mới thì quyết định đó sẽ bị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm.
Hiện nay, luật thực định chỉ có những quy định về việc nhập hoặc tách vụ án dân sự (Điều 38 BLTTDS) mà không có những quy định về việc nhập hoặc tách vụ án dân sự với việc dân sự, việc nhập hoặc tach các việc dan sự với nhau. Ngoài ra, thủ tục giải quyết việc dân sự và thủ tục giải quyết các vụ án dân sự cũng có những điểm khác nhau cơ bản. Do vậy, thực tiễn vận dụng ở các Toà án cũng không tránh khỏi những khó khăn, vướng mắc trong việc xác định loại hình thủ tục được áp dụng cũng như việc nhập, tách các vụ việc dân sự, đặc biệt là trong trường hợp vụ việc có nhiều quan hệ pháp luật có tính chất khác nhau nhưng lại có mối liên quan mật thiết với nhau. Thực tế đã có ý kiến cho rằng “vụ án to có thể hút vụ án bé”, ý kiến khác lại cho rằng không thể giải quyết việc dân sự trong cựng một vụ ỏn #), Vậy cần phải làm rừ cơ sở lý luận, thực tiễn của vấn dộ này. Việc nghiên cứu các loại việc được giải quyết theo thủ tục giải quyết việc dân sự cho thấy rằng đối với các vụ việc mà bản chất là không có tranh chấp về quyển, lợi ích hợp pháp giữa các bên do tính chất đặc thù của loại việc và chỉ một bên đương sự yêu cầu Toà án giải quyết như yêu cầu xác định tình trạng của một cá nhân do sự vắng mặt của họ tại nơi cư trú hoặc yêu cầu xác định năng lực hành vi dân sự của một cá nhân.., yêu cầu Toà án hỗ trợ cho việc bảo vệ quyền lợi của mình trong quá trình Trọng tài thương mại giải quyết tranh chấp thì bản chất của những loại việc này không thay đổi trong suốt quá trình Toà án giải quyết.
Đối với việc giải quyết các việc liên quan đến hoạt động của trọng tài thương mại Việt nam như: chỉ định, thay đổi trọng tài viên; áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; xem xét lại thỏa thuận trọng tài; hủy quyết định của trọng tài, PLTTTM năm 2003 cũng quy định về sự tham gia tố tụng của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong những trường hợp này. Song, chúng tôi cho rằng trong một số trường hợp đặc biệt, việc áp dụng một số biện pháp khẩn cấp tạm thời đối với việc giải quyết việc dân sự là cần thiết như biện pháp giao người chưa thành niên cho cá nhân hoặc tổ chức trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục khi giải quyết yêu cầu huỷ kết hôn trái pháp, biện pháp cấm chuyển dịch quyền về tài sản hoặc cấm thay đổi hiện trạng tài sản khi giải quyết các yêu cầu về thông báo tìm kiếm người vắng mặt hoặc tuyên bố một người là mất tích hoặc đã chết.
Ngoài ra, để giúp các cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện việc cấp, tống đạt hoặc thông báo các văn bản tố tụng cho đương sự cũng cần sự trợ giúp của các cá nhân, cơ quan, tổ chức khác như Uy ban nhân dân nơi người tham gia tố tụng cư trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi người tham gia tố tụng làm việc, nhân viên bưu điện và những người khác khi được Toà án yêu cầu hoặc pháp luật có quy định. Trong trường hợp có căn cứ cho rằng việc tham gia tố tụng của những người tiến hành tố tụng có thể không vô tư trong việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình hoặc có căn cứ cho rằng người giám định, người phiên dịch có thể không vô tư khi thực hiện việc giám định, phiên dịch thì pháp luật tố tụng dân sự có quy định trước hết họ phải từ chối tham gia vào quá trình tố tụng.
BLTTDS là công cụ pháp lý quan trọng để cá nhân, cơ quan, tổ chức bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, bảo đảm mọi công dân đều được bình đẳng trước pháp luật, trước Toà án không phân biệt nam, nữ, dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần xã hội, địa vị xã hội, thành phần kinh tế; bảo đảm cho các thủ tục tố tụng được tiến hành công khai, minh bạch, công bằng, cụ thể, dễ hiểu, dễ áp dụng, đề cao thủ tục tranh tụng; bảo đảm để những người tham gia tố tụng thực hiện được đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của mình trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp tại Toà án; dé cao vai trò, trách nhiệm của cá nhân, tổ chức trong hoạt động tố tụng dân sự; tôn trọng và phát huy quyền tự định đoạt của đương sự. Do không có quy định cụ thể về vấn đề này nên trong thực tiễn áp dụng pháp luật tố tụng dân sự đã xảy ra không ít trường hợp Toà án đã xác định sai đương sự, dẫn đến việc triệu tập thiếu hoặc triệu tập cả những người không phải là đương sự tham gia vào quá trình giải quyết vụ việc dân sự, đã làm cho quá trình giải quyết vụ việc không đúng đắn, quá trình giải quyết vụ việc bị kéo dài, quyền và lợi ích hợp pháp của.
+ Theo quy định tại Điều 316, người yêu cầu và cá nhân, cơ quan, tổ chức có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến quyết định giải quyết việc dân sự có quyền kháng cáo, Viện kiểm sát cùng cấp, Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị quyết định giải quyết yêu cầu xác định năng lực hành vi dan sự của cá nhân để yêu cầu Toà án cấp trên trực tiếp giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm. Theo các quy định của BLTTDS, khi giải quyết việc dân sự Toà án không giải quyết các yêu cầu khác nên gây phức tạp thêm quá trình giải quyết các tranh chấp liên quan đến việc xác định năng lực hành vi dân sự của cá nhân trong khi đó trên thực tế dường như người ta chỉ yêu cầu xác định năng lực hành vi dân sự của cá nhân khi vấn đề này có liên quan đến việc giải quyết tranh chấp về quyền, nghĩa vụ giữa ho.
VAN DE GIẢI QUYẾT YÊU CẬU THONG BAO TÌM. Tòa án nào có thẩm quyển giải quyết yêu cầu này? Hiện nay có hai quan điểm khác nhau:. Quan điểm thứ nhất cho rằng anh A là người được cử đi học tập ở Pháp nên thuộc trường hợp đương sự ở nước ngoài, căn cứ vào khoản 3 Điều 33 BLTTDS thì Tòa án có thẩm quyền giải quyết phải là Tòa án nhân dan cấp tinh". Quan điểm thứ hai cho rằng trong trường hợp này trước khi anh A không có tin tức gì, người bị yêu cầu là người đang ở nước ngoài. Còn tại thời điểm Tòa án thu lý yêu cầu thì người bị yêu cầu đang biệt tích có nghĩa là không 16 tin tức, không thể xác định được người bị yêu cầu hiện đang ở đâu nên không thể coi đây là trường hợp đương sự đang ở nước ngoài. Căn cứ khoản 2 Điều 35 BLTTDS, Tòa án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú phải là Tòa án cấp huyện “?,. Theo chúng tôi, quan điểm thứ hai là hợp lý bởi 1é theo hướng dẫn tại Mục 4 Nghị quyết 01/2005/HDTP ngày 31/5/2005 hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất “Những quy định chung” của BLTTDS thì đương sự ở nước ngoài là trường hợp đương sự là cá nhân không phân biệt là người nước ngoài hay. người Việt Nam không có mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự, đương sự là người Việt nam định cư, làm ăn, học tập, công tác ở nước ngoài hoặc người nước rigoài không ở Việt Nam có mặt tại Việt Nam để nộp don. khởi kiện vụ án dân sự hoặc đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự. Do đó, trong trường hợp trên mặc dù trước thời điểm anh A biệt tích thì anh A ở nước ngoài nhưng lỳc Tũa ỏn thụ lý việc dõn sự anh A đang khụng rừ tin tức, khụng thể xỏc. định được anh A đang ở đâu đang ở nước ngoài hay đang ở Việt Nam nên Tòa án có thẩm quyền giải quyết là Tòa án nhân dân cấp huyện. - Về thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ: Theo điểm b khoản 2 Điều 35 BLTTDS, Tòa án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú là Tòa án cấp huyện nơi cư trú cuối cùng của người bị yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú; Bởi vì, chính Tòa án cấp. huyện nơi cư trú cuối cùng của người bị yêu cầu sẽ có điều kiện tốt nhất trong việc xác minh các thông tin liên quan đến người vắng mặt và tài sản của họ. Tuy nhiên, đối với yêu cầu này hiểu như thế nào là “Téa án nơi người bị yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tai nơi cư trú có nơi cư trú cuối càng” còn có nhiều quan điểm khác nhau. Về Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết yêu cầu này có hai quan điểm. Quan điểm thứ nhất: Tòa án có thẩm quyền giải quyết là Tòa án quận N vì quận N là nơi cư trú cuối cùng của ông A, đó là nơi cư trú của ông A trước khi bỏ. Quan điểm thứ hai: Tòa án có thẩm quyền giải quyết là Tòa án quận M vì theo khoản 2 Điều 52 BLDS quy định nơi cư trú là nơi người đó “đang sinh sống”. Trong trường hợp trên ông A không còn dang sinh sống ở quận N nữa vì ông A đã bỏ di. Do đó, theo quy định tại khoản 1 Điều 52 BLDS thi nơi cư trú của ông A phải là quận M. Theo chúng tôi quan điểm thứ nhất là hợp lý vì theo Điều 52 BLDS nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sống, trường hợp không xác định nơi thường xuyên sinh sống thì nơi cư trú là nơi người đó đang sinh sống. Ngoài ra, theo Điều 12 Luật cư trú thì nơi cư trú của công dân là nơi thường trú. hoặc nơi tạm trú. Nơi thường trú là nơi công dân sinh sống thường xuyên, ổn định, không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định và đã đăng ký thường trú. Nơi tạm trú là nơi công dân sinh sống ngoài nơi đăng ký thường trú và đã đăng ký tạm trú. Vậy, trong trường hợp trên nơi cư trú cuối cùng của A trước khi biệt tích chính là quận N và Tòa án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu thông báo tìm kiếm anh A vắng mặt tại nơi cư trú chính là Tòa án quận N. - Về thẩm quyên của Tòa án theo sự lựa chọn của người yêu cẩu: theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 36 BLTTDS người yêu cầu thông báo tìm kiếm. Œ) Quách Hữu Thái, “Một số vướng mắc thường gdp khi giải quyết các tranh chấp dân sự”, Tạp chí tòa án SỐ. ) Quách Hữu Thái, “Một số vướng mắc thường gặp khi giải quyết các tranh chấp dân sự”, Tạp chí tòa án số. Như vậy, về nguyên tắc, hoạt động hòa giải chỉ đặt ra khi các bên đương sự có tranh chấp hoặc mâu thuẫn với nhau, do đó hoạt động hòa giải không thể thực hiện được trong các việc dân sự vì việc dân sự là là việc cá nhân, cơ quan, tổ chức không có tranh chấp, nhưng có yêu cầu Toà án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý là căn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của mình hoặc của cá nhân, cơ quan, tổ chức khác hoặc yêu cầu Toà án công nhận cho mình quyền về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh,.
VIỆC GIẢI QUYẾT YÊU CAU TUYÊN BO MOT NGƯỜI. án nào có thẩm quyền giải quyết yêu cầu này có hai quan điểm khác nhau. Ý kiến thứ nhất: anh A là người đi lao động ở Hàn Quốc nên thuộc trường. hợp đương sự ở nước ngoài, căn cứ vào khoản 3 Điều 33 BLTTDS thì Tòa án có thẩm quyền giải quyết phải là Tòa án nhân dân cấp tỉnh. Ý kiến thứ hai: tại thời điểm Tòa án thụ lý yêu cầu thì người bị yêu cầu. đang biệt tớch và khụng rừ tin tức nờn khụng thể coi đõy là trường hợp đương sự đang ở nước ngoài. Căn cứ khoản 2 Điều 35 BLTTDS, Tòa án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố một người mất tích phải là Tòa án cấp huyện. Chúng tôi đồng tình với quan điểm thứ hai vì đương sự ở nước ngoài là trường hợp đương sự là cá nhân không phân biệt là người nước ngoài hay người Việt Nam không có mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự, đương sự là người Việt nam định cư, làm ăn, học tập, công tác ở nước ngoài hoặc người nước ngoài không ở Việt Nam có mặt tại Việt Nam để nộp đơn khởi kiện vụ. Do đó, trong trường hợp trên mặc dù trước thời điểm anh A biệt tích thì anh A ở nước ngoài nhưng lúc Tòa án thụ lý việc dõn sự anh A dang khụng rừ tin tức, khụng thể xỏc định được anh A đang ở đâu đang ở nước ngoài hay đang ở Việt Nam nên việc giải quyết yêu cầu tuyên bố anh A mất tích phải thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện. Ngoài ra cần lưu ý, Tòa án chỉ giải quyết yêu cầu tuyên bố một người mất tích trong chiến tranh theo thủ tục tố tụng dân sự khi người bị yêu cầu không phải là quân nhân, bởi trường hợp quân nhân mất tích trong chiến trường thuộc trách nhiệm giải quyết của các cơ quan hữu quan. - Về thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ: Theo điểm b khoản 2 Điều 35 BLTTDS, Tòa án có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố một người mất tích là Tòa án cấp huyện nơi cư trú cuối cùng của người bị yêu cầu tuyên bố mất tích;. đồng thời chính Tòa án đó có thẩm quyền huỷ quyết định tuyên bố mất tích khi có căn cứ chứng minh người bị tuyên bố là mất tích trở về. Bởi vì, chính Tòa án cấp huyện nơi cư trú cuối cùng của người bị yêu cầu sẽ có điều kiện tốt nhất trong việc xác minh các thông tin liên quan đến người vắng mặt và tài sản của họ. nhiên, đối với yêu cầu này hiểu như thế nào là “Tòa án nơi người bị yêu cầu tuyên bố mat tích có nơi cư trú cuối cùng”. Vậy Tòa án nào có thẩm quyền giải quyết yêu cầu của ông A?. Cách hiểu thứ nhất: Tòa án có thẩm quyền giải quyết là Tòa án huyện M vì huyện M là nơi cư trú cuối cùng của bà B trước khi bỏ đi. Cách hiểu thứ hai: Tòa án có thẩm quyền giải quyết là Tòa án huyện N vì theo khoản 2 Điều 52 BLDS quy định nơi cư trú là nơi người đó “đang sinh sống”. Trong trường hợp trên bà B không còn đang sinh sống ở huyện M nữa vì bà B đã bỏ đi. Do đó, theo quy định tại khoản 1 Điều 52 BLDS thì nơi cư trú của bà B phải là huyện N. Theo chúng tôi cách hiểu thứ nhất là hợp lý vì theo Điều 52 BLDS nơi cư trú của cá nhân là nơi người đó thường xuyên sinh sống, trường hợp không xác định nơi thường xuyên sinh sống thì nơi cư trú là nơi người đó đang sinh sống. Mặc dù, khi Tòa án thụ lý vụ án thì bà B không còn đang sinh sống ở huyện M nữa nhưng trước khi bỏ đi, bà B đang sinh sống ở huyện M. Vậy, trong trường hợp trên nơi cư trú cuối cùng của bà B trước khi biệt tích chính là huyện M và Tòa án. có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố bà B mất tích chính là Tòa án huyện. - Về thẩm quyên của Tòa án theo sự lựa chọn của người yêu cầu: Theo điểm a khoản 2 Điều 36 BLTTDS, người yêu cầu tuyên bố một người là mất tích có thể yêu cầu Tòa án nơi mình cư trú, làm việc hoặc có trụ sở giải quyết. Trong việc giải quyết yêu cầu tuyên bố một người mất tích, người dua ra yêu cầu tuyên bố một người mất tích là người yêu cầu, người bị yêu cầu tuyên bố mất tích là người bị yêu cầu, còn người có liên quan đến việc giải quyết yêu cầu tuyên bố một người mất tích là người có liên quan.. Trước kia, theo quy định tại khoản 2 Điều 21 PUTTGQCVADS thì Tòa án xác định người vắng mặt tại nơi cư trú là đương sự, còn người thân thích của họ là người dai diện theo pháp luật. Hiện nay BLTTDS không quy định về vấn đề này nên việc có xác định người bị yêu cầu. tuyên bố là mất tích là đương sự hay không, có đưa người thân thích của đương sự vào tham gia tố tụng hay không? nếu đưa vào thì tham gia tố tụng với tư cách gì?. Theo chúng tôi, người bị yêu cầu tuyên bố là mất tích chỉ tạm dừng năng lực chủ thể của người đó. Năng lực chủ thể của người bị tuyên bố là mất tích có thể sẽ được phục hồi khi họ trở về hoặc có tin tức xác thực là người đó còn sống.. Vì vậy, vẫn cần thiết xác định tư cách tố tụng của họ là người bị yêu cầu. Nhưng do tính chất của loại việc này liên quan đến người bị yêu cầu vắng mặt nên những loại việc này thường chỉ có người có yêu cầu và người có liên quan tham gia tố tụng. Vì vậy, Tòa án cần đưa một người thân thích của đương sự vào tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện cho đương sự nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi cho người vắng mặt. Ngoài ra, một hoặc một số trong số những người thân thích của người bị tuyên bố mất tích tham gia tố tụng với tư cách người liên quan hoặc người làm chứng để có thể xác minh các thông tin liên quan đến tài sản, sự vắng mặt của người bị tuyên bố mất tích. Những người thân thích của người bị tuyên bố mất tích có thể là vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi, ông nội, bà nội, ông ngoai, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, bác ruột, chú ruột, co ruột, rì ruột, chú ruột, cậu ruột của đương sự; là cháu ruột của đương sự mà đương sự là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác ruột, chú ruột, cô ruột, ri ruột, chú ruột,. Các đương sự là người có yêu cầu và người có liên quan có quyền uỷ. quyền cho người khác tham gia tố tụng. Về thời hiệu giải quyết yêu cầu tuyên bố một người là mất tích. Theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 159 BLTTDS thì trong trường hợp pháp luật không có quy định khác về thời hiệu yêu cầu thì thời hiệu yêu cầu để Tòa án giải quyết việc dan sự là một năm, kể từ ngày phát sinh quyền yêu cầu. Theo hướng dẫn tại Mục IV, Nghị quyết số 01/2005/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ nhất. Vậy đối với yêu cầu tuyên bố một người mất tích có áp dụng quy định về thời hiệu hay không? Ngày phát sịnh quyền yêu cầu là ngày nào?. án tuyên bố anh A mất tích. Quan điểm thứ nhất: trong trường hợp này sẽ áp dụng quy định về thời hiệu yêu cầu theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 159 BLTTDS và ngày phát sinh quyền yêu cầu là ngày anh A biệt tích khỏi nơi cư trú. Như vậy, thời hiệu yêu cầu đã hết, chị B hết quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố anh A mất tích?),. Quan điển thứ hai: trong trường hợp này sẽ không áp dụng quy định về thời hiệu yêu cầu theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 159 BLTTDS và chị B có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố anh A mất tích kể từ ngày anh A biệt tích khỏi nơi cư trú t2,. Quan điểm thứ ba: trong trường hợp này sẽ áp dụng quy định về thời hiệu yêu cầu theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 159 BLTTDS nhưng chị B có quyền yêu cầu Tòa án thông báo tìm kiếm anh A sau 2 năm kể từ ngày anh A biệt tích khỏi nơi cư trú. Như vậy, bắt đầu từ ngày kết thúc thời hạn biệt tích là 2 năm, trong thời hạn một năm, chị B có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố anh A mất tích. Hết thời hạn một năm, chị B không còn quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố anh A mất tích ©. Quan điểm thứ tu: trong trường hợp này sẽ không áp dụng quy định về thời hiệu yêu cầu theo quy định tại điểm b khoản 3 Điều 159 BLTTDS và chi B có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố anh A mất tích sau 2 năm kể từ ngày anh A biệt tích khỏi nơi cư trú #),. Về nguyên tắc, hoạt động hòa giải chỉ đặt ra đối với các vụ án dân sự tức là khi các bên đương sự có tranh chấp hoặc mâu thuẫn với nhau, do đó hoạt động hòa giải không thể thực hiện được trong các việc dân sự vì việc dân sự là là Việc cá nhân, cơ quan, tổ chức không có tranh chấp, nhưng có yêu cầu Toà án công nhận hoặc không công nhận một sự kiện pháp lý là căn cứ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ đân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động của mình hoặc của cá nhân, cơ quan, tổ chức khác hoặc yêu cầu Toà án công nhận cho mình quyền về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động.
Tuy nhiên, theo chúng tôi đối với yêu cầu tuyên bố một người là đã chết, Tòa án không tiến hành hòa giải mà giải quyết trên cơ sở quy định của pháp luật vì hòa giải chỉ đặt ra đối với các vụ án dân sự tức là khi các bên đương sự có tranh chấp hoặc mâu thuẫn với nhau, do đó hoạt động hòa giải không thể thực hiện được trong việc giải quyết yêu cầu tuyên bố một người là đã chết vì đây không phải là việc Tòa án giải quyết tranh chấp giữa người yêu cầu tuyên bố một người là đã chết với người bị yêu cầu tuyên bố là đã chết mà là việc Tòa án xem xét, xác định một sự kiện pháp lý liên quan đến người bị yêu cầu. Mặt khác, hòa giải là sự thỏa thuận của các bên đương sự về việc giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn giữa họ nên hòa giải chỉ có thể tiến hành được khi có các bên đương sự trong khi đó, khi giải quyết yêu cầu tuyên bố một người là đã chết do người bị yêu cầu vắng mặt nên thường chỉ có một bên đương sự là người có yêu cầu hoặc người có liên quan tham gia tố tụng vì vậy, giải quyết yêu cầu tuyên bố một người là đã chết Tòa án không tiến hành hòa giải.
Với quy định nêu trên dẫn đến nhiều cách hiểu khác nhau, có quan điểm cho rằng, nếu có tranh chấp, (tức có bất kỳ một đương sự nào không đồng ý là có tranh chấp), thì thụ lý là vụ án dân sự; nếu không có đương sự nào phản đối thì thụ lý việc dan sự. Do vậy, có vụ án do người vợ hợp pháp khởi kiện yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật giữa người chồng hợp pháp của mình với người phụ nữ khác, nhưng hai người có quan hệ kết hôn trái pháp luật không đồng ý hủy.. thì thụ lý là vụ án dân sự. Như vậy, hủy việc kết hôn trái pháp luật cũng có thể là vụ án dân sự nhưng cũng có thể là việc dân sự. Quan điểm của chúng tôi không đồng tình với cách hiểu máy móc như trên,. - Điều 27 BLTTDS quy định “Những tranh chấp về hôn nhân gia đình thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án: 1. Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hon..) 6.Các tranh chấp khác về hôn nhân và gia đình mà pháp. - Giấy tờ khác chứng minh quan hệ hôn nhân đó là hôn nhân trái pháp luật (vídụ: Giấy đăng ký kết hôn hợp pháp của một trong các bên.). BLTTDS không quy định về phương thức gửi đơn yêu cầu, thủ tục nhận đơn yêu cầu, trả lại đơn, yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn yêu cầu, khiếu nại và giải quyết khiếu nại về việc trả lại đơn yêu cầu, thụ lý, phân công thẩm phán giải quyết.. Vì vậy, dễ dàng gây sự tùy tiện, mỗi thẩm phán có cách giải quyết khác nhau và tạo. “lỗ hổng” cho những cán bộ tòa án thiếu phẩm chất những nhiễu hạch sách dân. Do đó, TANDTC cần nhanh chóng ban hành Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán như đã hướng dẫn thủ tục giải quyết vụ án dân sự không những chỉ riêng về trường hợp này mà còn về các vấn đề khác về tố tụng được quy định trong LHN&GĐ năm 2000 va các văn bản hướng dẫn đã lạc hậu so với BLTTDS. Về thẩm quyền giải quyết yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật. - Thẩm quyền theo lãnh thổ: điểm g khoản 1 Điều 35 quy định: “Tòa án nơi việc đăng ký kết hôn trái pháp luật được thực hiện có thẩm quyền giải quyết yêu câu hủy việc đăng ký kết hôn trái pháp luật`. - Thẩm quyền theo sự lựa chọn của người yêu cầu: điểm b khoản 2 Điều 36 BLTTDS: “Đối với yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật quy định tại khoản 1 Điều 28 của Bộ luật này thì người yêu cầu có thể yêu cầu Tòa án nơi một trong các bên đăng ký kết hôn trái pháp luật giải quyết.". Theo chúng tôi là cách trình bày trong điều luật là chưa chính xác, có thể là sai sót trong khi làm luật vì không thể xác định được Tòa án nơi một trong các bên đăng ký kết hôn trái pháp luật giải quyết là Tòa án nào; theo chúng tôi phải xác định là Tòa án nơi một trong các bên đăng ký kết hôn trái pháp luật cư trú giải quyết. Tòa án nhân dan cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết sơ thẩm những yêu cầu hôn nhân trái pháp luật có yếu tố nước ngoài. Quy định về người yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật. Theo Điều 15 LHN&GD thì: Người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật bao gồm:. Bên bị cữơng ép, bi lừa dối kết hôn theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền tự mình yêu cầu Tòa án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do việc kết hôn vi phạm quy định tại khoản 2 Điều 9 của Luật này. Viện kiểm sát theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 9 và Điều 10 của Luật này. Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền tự mình yêu cầu Tòa án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do vi phạm quy định tại khoản | Điều 9 va. c) Hội liên hiệp phụ nữ.
- Thẩm quyền theo lãnh thổ: điểm g khoản 1 Điều 35 quy định: “Tòa án nơi việc đăng ký kết hôn trái pháp luật được thực hiện có thẩm quyền giải quyết yêu câu hủy việc đăng ký kết hôn trái pháp luật`. - Thẩm quyền theo sự lựa chọn của người yêu cầu: điểm b khoản 2 Điều 36 BLTTDS: “Đối với yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật quy định tại khoản 1 Điều 28 của Bộ luật này thì người yêu cầu có thể yêu cầu Tòa án nơi một trong các bên đăng ký kết hôn trái pháp luật giải quyết.". Theo chúng tôi là cách trình bày trong điều luật là chưa chính xác, có thể là sai sót trong khi làm luật vì không thể xác định được Tòa án nơi một trong các bên đăng ký kết hôn trái pháp luật giải quyết là Tòa án nào; theo chúng tôi phải xác định là Tòa án nơi một trong các bên đăng ký kết hôn trái pháp luật cư trú giải quyết. Tòa án nhân dan cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết sơ thẩm những yêu cầu hôn nhân trái pháp luật có yếu tố nước ngoài. Quy định về người yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật. Theo Điều 15 LHN&GD thì: Người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật bao gồm:. Bên bị cữơng ép, bi lừa dối kết hôn theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền tự mình yêu cầu Tòa án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do việc kết hôn vi phạm quy định tại khoản 2 Điều 9 của Luật này. Viện kiểm sát theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 9 và Điều 10 của Luật này. Cá nhân, cơ quan, tổ chức sau đây theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự có quyền tự mình yêu cầu Tòa án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật do vi phạm quy định tại khoản | Điều 9 va. c) Hội liên hiệp phụ nữ. Về thuật ngữ, LHN&GD năm 2000 quy định cơ quan là “Uy ban bảo vệ và chăm sóc trể em”, nhưng từ năm 2002 cơ quan này đã chấm dứt hoạt động va được thay thế bằng Uy ban dân số gia đình và trẻ em, và từ năm 2007 đã giải thể cơ quan này và các chức năng được giao lại cho các Bộ liên quan, cho đến nay vẫn chưa ban hành được Nghị định nào, do đó thực tế hiện nay chỉ còn Hội liên hiệp phụ nữ là cơ quan đảm trách nhiệm vụ này.
Nếu như đối với một số việc dân sự khác như tuyên bố một người mất tích, tuyên bố một người chết là đã chết, tuyên bố một người mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự, công nhận thuận tinh ly hôn.., BLTTDS có những quy định tương đối cụ thể về thủ tục giải quyết thì đối với các yêu cầu trên về hôn nhân và gia đình, chúng tôi không tìm thấy bất cứ điều luật nào quy định cụ thể về thủ tục giải quyết các yêu cầu đó. Thủ tục giải quyết yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định về hôn nhân gia đình của tòa án nước ngoài hoặc không công nhận bản án, quyết định về hôn nhân gia đình của tòa án nuớc ngoài mà không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam được bắt đầu từ việc người được thi hành hoặc người đại diện hợp pháp của họ (trong trường hợp họ là cá nhân cư trú, làm việc tại Việt Nam) hoặc là cơ quan, tổ chức có trụ sở chính tại Việt Nam hoặc tài sản liên quan đến việc thi hành bản án, quyết định của tòa án nước ngoài có tại Việt Nam nộp đơn yêu cầu đến Bộ Tư pháp Việt Nam.
Tuy nhiên, có một số loại việc theo quy định của pháp luật Việt Nam được tiến hành theo thủ tục hành chính tư pháp do các cơ quan hộ tịch thực hiện thì theo quy định BLTTDSM nó lại được thực hiện theo thủ tục tố tụng giải quyết việc dân sự như nhận nuôi con nuôi, sửa chữa giấy tờ hộ tịch; thay đổi tên; Một số loại việc theo pháp luật Việt Nam được giải quyết theo thủ tục vụ án dân sự thì BLTTDSM lại giải quyết theo thủ tục việc dân sự như xác nhận cha mẹ cho con và ngược lại BLTTDSM quy định yêu cầu hủy quyết định cho nhận nuôi con nuôi theo chế định đơn giản được giải quyết theo thủ tục giải quyết vụ kiện dân sự thì BLTTDS Việt Nam lại quy định yêu cầu chấm dứt việc nuôi con nuôi đựoc giải quyết theo thủ tục giải quyết việc dân sự. Ngoài ra, trong quá trình xét xử các vụ án theo trình tự tố tụng đặc biệt mà phát hiện vụ án có tranh chấp về quyền và lợi ích dân sự thì kết thúc việc giải quyết theo trình tự tố tụng đặc biệt và hướng dẫn các đương sự khởi kiện theo trình tự tố tụng khác (Điều 160, 162 BLTTDSTH). - Về thành phần giải quyết vụ án theo trình tự tố tụng đặc biệt: theo quy định tại Điều 161 BLTTDSTH thì thành phần giải quyết việc dân sự thông thường do 1 thẩm phán tiến hành. Đối với vụ án liên quan đến tư cách cử tri hoặc những vụ án quan trọng, khó khăn hoặc phức tạp thì thành phần giải quyết việc dân sự do một hội đồng gồm các thẩm phán tiến hành. “) Sau đây viết tat là BLTTDSTH.
- Yêu cầu hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên hoặc quyền thăm nom con thì 8/60 người cho rằng sẽ áp dụng thời hiệu yêu cầu chiếm. - Yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam giải quyết các vụ tranh chấp theo quy định của pháp luật về Trọng tài thương mại thì 25/60 người cho rằng sẽ áp dụng thời hiệu yêu cầu chiếm 41,7%; 35/60 người cho rằng không. - Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định của toà án nước ngoài hoặc không công nhận bản án, quyết định của toà án nước ngoài mà không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam thì 32/60 người cho rằng sẽ áp dụng thời hiệu yêu cầu chiếm 53,3%; 28/60 người cho rằng không ấp dung thời. - Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định kinh doanh, thương mại, lao động của trọng tài nước ngoài thì 30/60 người cho rằng sẽ ấp. Như vậy, theo kết quả trên thì chỉ có yêu cầu liên quan đến việc Trọng tài thương mại Việt Nam giải quyết các vụ tranh chấp theo quy định của pháp luật về Trọng tài thương mại; Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam quyết định kinh doanh, thương mại, lao động của trọng tài nước ngoài; Yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định của toà án nước ngoài hoặc không công nhận bản án, quyết định của toà án nước ngoài mà không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam là sẽ áp dụng thời hiệu yêu cầu nhưng tỷ lệ không cao, bởi. chính các thẩm phán, thư ký cũng rất lúng túng khi lựa chọn việc dân sự nào sẽ áp dụng thời hiệu yêu cầu giải quyết việc dân sự. Qua việc khảo sát ý kiến của các thẩm phán, thư ký tòa án đang làm công tác giải quyết các vụ việc dân sự, chúng. tôi càng có cơ sở để khẳng định rằng nếu đã quy định thời hiệu yêu cầu giải quyết. việc dân sự thì các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phải khẩn trương ban hành văn bản hướng dẫn về những loại việc dân sự sẽ áp dụng thời hiệu yêu cầu để các nhà thực tiễn áp dụng một cách thống nhất. Nhập và tách việc dân sự. Hiện nay, theo điều 38 BLTTDS mới chỉ quy định về nhập, tách vụ án dân sự mà không quy định về việc nhập, tách việc dân sự. Song, Điều 311 BLTTDS lại quy định khi giải quyết việc dân sự có thể áp dụng các quy định về giải quyết vụ án dân sự, nếu không trái với các nguyên tắc khi giải quyết việc dân sự. Vì vậy, vấn đề nhập, tách việc dân sự là vấn đề mới của pháp luật tố tụng dân sự và thực tiễn cũng chưa áp dụng nhiều nên đa số các ý kiến đều không đưa ra được cách giải thích. Như vậy, trên kết quả khảo sát có thể thấý, đa số các ý kiến cho rằng có thể nhập, tách việc dan sự nhưng chư có sự thống nhất khi giải thích cơ sở của việc nhập, tách việc dân sự. Những người tham gia tố tụng trong việc dân sự a. Duong sự trong việc dân sự. Trong đó, đa số các ý kiến đều cho rằng đương sự trong việc dân sự bao gồm người yêu cầu và người có liên quan. Chúng tôi cho rằng sở di có kết quả trên bởi BLTTDS quy định không minh bach và nhất quán giữa các điều luật về người bi yêu cầu trong việc dân sự. Sự tham gia tố tụng của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. số phiếu trả lời). 49,3% số phiếu phát ra cho rằng có thể uy quyền khi giải quyết yêu cầu tuyên bố một người là mất hoặc hạn chế năng lực hành vi dân sự, 45,2% số phiếu phát ra cho rằng có thể uỷ quyền khi giải quyết yêu càu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú, 19,2% số phiếu phát ra cho rằng có thé uy quyền khi giải quyết yêu cầu tuyên bố một người là mất tích hoặc đã chết, khoảng gần 50% số phiếu phát ra cho rằng có thể uỷ quyền khi giải quyết các việc liên quan đến hoạt động của trọng tài thương mại, yêu cầu công nhận và cho thi hành tại Việt Nam các bản án, quyết định của Toà án nước ngoài, quyết định của trọng tài nước ngoài về các loại việc về lao động, kinh doanh, thương mại thì có thể uỷ quyển cho người khác tham gia tố tụng.