Xây dựng và Sử dụng Tình Huống Pháp Luật trong Giảng Dạy Luật Học tại Việt Nam

MỤC LỤC

CAC CHUYEN DE NGHIEN CUU

MỤC TIỂU CUA ĐÀO TẠO LUẬT HỌC VÀ MOI QUAN HỆ VỚI PHƯƠNG PHAP GIANG DẠY

Trong khi kiến thức về pháp luật nội dung mà sinh viên học trong trường có thé bị thay đổi theo thời gian, thậm chí có thể trở nên lạc hậu ngay sau khi ra trường, thì phương pháp áp dụng pháp luật đúng đắn sẽ giúp cho sinh viên nhanh chóng thích ứng với sự thay đổi đó và tiếp cận ngay được với pháp luật thực định mới được ban hành. Phần lớn, nếu như không phải là tất cả, các sinh vinh viên luật sau khi tốt nghiệp ở những nước thuộc hệ thống này, mà điển hình là ở Mỹ, sẽ theo đuổi ngay nghề luật sư dưới các hình thức khác nhau như luật sư trong công ty, luật sư tranh tụng, luật sư tư vấn hay luật sư công.

MOI QUAN HỆ GIỮA MỤC TIEU ĐÀO TẠO VÀ PHƯƠNG PHAP GIANG DẠY LUẬT HỌC

245 2000-2001, trang 246; Cyinthia Hawkins-Lecón, The socratic method-problem method dichotomy: the debate over teaching method continues (Sự tương phản giữa phương pháp Socratic và 47. Về khái niệm, phương pháp tình huống được hiểu là việc giáo viên thu thập nột số vụ việc hàng đầu về một chủ đề pháp luật nào đó và đưa ra sử dụng để dạy lt cho sinh viên ở trên lớp.”. Để thực hiện phương pháp này, trước khi tiến hành giờ học về một vấn dé nào do, giáo viên sẽ thu thập ban án từ những vụ việc tranh chấp đã được tòa án, mà chủ yêu là tòa án ở cấp phúc thẩm và giám đốc thấm, giải quyết và giao trước cho sinh vên nghiên cứu. Trong giờ học, giáo viên sẽ gọi ngẫu nhiên các sinh viên để trình bay lần lượt về tình tiết sự kiện, lập luận của tòa án vẻ luật áp dung và phán quyết của tòa án trong một vụ việc cụ thể. Trong quá trình sinh viên trình bày, giáo viên co thé yêu cầu sinh viên khác bổ sung hay bình luận. Giáo viên cũng sẽ yêu cầu sinh viên phân tích về các vân đề pháp lý mà vụ việc tập trung giải quyết và bình luận của sinh viên về cách giải quyết của tòa án. Lúc này giữa giáo viên và sinh viên thường diễn ra quá trình trao đổi ý kiến về vụ việc dưới dạng hỏi đáp mà chủ yếu là giáo viên hỏi sinh viên, giống như cách thức mà nhà giáo dục vĩ đại Socrates thường sử dụng trong thời kỳ La Mã cỗ đại. Chính vì điều này mà phương pháp này. còn mang một tên gọi khác là phương pháp Socratic hay “Sư phạm tương tác”. khi vụ án thứ nhất kết thúc, vụ án thứ hai sẽ được xử lý theo quy trình tương tự cho đến vụ án cuối cùng theo trình tự thời gian.". Với khái niệm và cách thức tiến hành như trên, phương pháp tình huống mang một số đặc điểm nồi bật như sau. Thứ nhất, khi thực hiện phương pháp này, giáo viên chỉ sử dụng các vụ việc thực tế và các bản án xét xử vụ việc thực tế từ tòa án. Không bao giờ giáo viên đưa các tình huống giả định cho sinh viên nghiên cứu. Chỉ có các bản án từ các vụ việc thực tiễn mới đủ dài với tình tiết phong phú và lập luận chỉ tiết của tòa án mới có thể làm tài liệu giảng dạy tốt cho giáo viên. Thứ hai, khác với các nước khác, nguồn pháp luật chủ yếu của Mỹ và các nước thuộc hệ thống thông luật không phải là luật thành văn mà là các án lệ. Vì vậy, khi áp dụng phương pháp tình huống, giáo viên không chỉ dùng các vụ việc để minh họa cho việc áp dụng pháp luật mà chính là để dạy luật nội dung; trong đó phán quyết của tòa án trong vụ việc cụ thể chính là pháp luật nội dung, thậm chí là cả nguyên tắc pháp luật, của hệ thống pháp luật Mỹ mà sinh viên cần phải nắm bắt. phương pháp van đề: tranh luận xung quan phương pháp giảng day van tiếp diễn), 1998 B.Y.U. Khi áp dụng công thức này vào đào tạo luật học, sáu cấp độ này trở thành: (1) biết; (2) hiểu; (3) xác dina tiểu van dé (isse-spofring); (4) giải quyết vấn đề (problem-solving); (5) kết luận (judgement); và (6) tổng hợp (synthesis).'° Với những ưu điểm nỗi bật và những nhược điểm không cơ bản trên đây, phương pháp vấn đề nếu áp dụng tốt có thể giúp sinh viên luật đạt được tới trình độ nhận thức cấp (5); trong khi phương pháp thuyết giảng chỉ tới cấp (2) và phương pháp tình huống, nếu áp dụng tốt, cũng chỉ đạt tới cấp (3) mà thôi.

XÂY DUNG VA ÁP DUNG TINH HUONG PHAP LUẬT TRONG GIANG DAY LUAT HOC O VIET NAM

Để cho tình huống gần với thực tiễn nhất, các câu hỏi này có thể được thiết kế dưới dạng thư hỏi của một đối tượng khách hàng nào đó tới sinh viên với một vai trò nào đó, ví dụ thư yêu cầu của khách hàng gửi luật sư, của thẩm phán gửi thư ký chuyên môn của mình, của đại biểu quốc hội gửi chuyên gia pháp luật của minh. Hai nhà khoa hoc Raju và Sanker (1999) cho rằng: “vai trò quan trọng của việc giảng day tình huống trong giáo duc, đào tao là tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với những vấn đề của thé giới hiện thực mà sau này họ có thể đương dau” ?_ Chỉ trên cơ sở được nghiên cứu, rèn luyện về chuyên môn luật hình sự một cách sâu sắc, toàn diện trên cả hai phương diện lý thuyết và thực hành thì sinh viên mới có được hành trang cần thiết để khi tốt nghiệp đại học có thể cống hiến cho xã hội tốt hơn, hiệu quả hơn, đáp ứng được yêu cầu của xã hội đương đại.

SU CAN THIET CUA VIỆC XÂY DUNG VÀ SỬ DUNG TINH HUONG PHAP LUAT TRONG GIẢNG DAY MON LUẬT HINH SỰ

Hai nhà khoa hoc Raju và Sanker (1999) cho rằng: “vai trò quan trọng của việc giảng day tình huống trong giáo duc, đào tao là tạo điều kiện cho sinh viên tiếp cận với những vấn đề của thé giới hiện thực mà sau này họ có thể đương dau” ?_ Chỉ trên cơ sở được nghiên cứu, rèn luyện về chuyên môn luật hình sự một cách sâu sắc, toàn diện trên cả hai phương diện lý thuyết và thực hành thì sinh viên mới có được hành trang cần thiết để khi tốt nghiệp đại học có thể cống hiến cho xã hội tốt hơn, hiệu quả hơn, đáp ứng được yêu cầu của xã hội đương đại. SU CAN THIET CUA VIỆC XÂY DUNG VÀ SỬ DUNG TINH HUONG. không chỉ gồm qui định của luật thực định về tội phạm và hình phạt cũng như các van dé khác có liên quan đến tội phạm và hình phạt mà còn cung cấp hệ thống lí luận về những van dé đó. Trong quá trình giảng dạy cho sinh viên, nếu giáo viên chỉ cung cấp lí thuyết thuần túy cho sinh viên mà thiếu phan tình huống tinh huống thì việc tiếp thu kiến thức của sinh viên luật sẽ không tránh khỏi khó khăn nhất định trong nhận thức cũng như làm quen với thực tiễn. Những kiến thức luật hình sự cung cấp cho sinh viên sẽ trở nên trừu tượng, khó hiểu, xa lạ nếu như họ không được tiếp cận với tình huống pháp luật ngay từ khi ngồi trên giảng đường đại học. Chính vì vậy, việc xây dựng và giảng dạy tình huống pháp luật trong giảng dạy môn luật hình sự là vô cùng cân thiết. Giảng dạy tình huống pháp luật cho sinh viên luật sẽ có những ưu điểm sau:. * Giảng dạy tình huống hình sự giúp cho môn học này nâng cao tính thực tiễn, tăng cường tính hấp dân của môn học đổi với người hoc. Đặc điểm của tình huỗng pháp luật hình sự là sinh động, hiện thực, cụ thé vì vậy nó có thể minh hoạ cho ý đỗ của người giảng dạy rất thuận lợi, các kiến thức được cung cấp cho người học trở nên dễ hiểu hơn, thực tế hơn và sinh viên thấy ngay được tầm quan trọng của môn luật hình sự mà hình đang học, từ đó có hứng thú hơn và tiếp thu kiến thức sẽ nhanh hơn. * Giảng dạy tình huống hình sự sẽ rèn luyện cho sinh viên một số ki năng quan trọng, cơ bản giúp cho họ sau khi tốt nghiệp đại học có thể nhanh chóng thích ứng với công việc thực tiễn, giải quyết tốt tình huỗng nảy sinh từ thực tiễn. Bởi vì giảng dạy tình huống hình sự cho sinh viên luật không chỉ nhằm củng cố kiến thức luật cho người học mà còn rèn luyện cho sinh viên khả năng thích ứng với thực tiễn thông qua việc học 5 kĩ năng cơ bản: 1) tường thuật, tóm tắt lại vụ án; 2) phân tích vụ án; 3) kĩ năng tranh luận; 4) kĩ năng quản lí thời gian, 5) kĩ năng thuyết trình. - Trường hợp người nước ngoài phạm tội ngoài lãnh thổ Việt Nam (không. thuộc trường hợp được miễn trừ ngoại giao);. Tài liệu tham khảo có liên quan để giải quyết tình huống. - Mô hình luật hình sự Việt Nam của GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa. T, H, K, M, N là cựu sỹ quan của chính quyền Sài Gòn cũ có thái độ chống đối, thù địch với chính quyền mới. 5 người nay đã gặp nhau và ban bạc đi đến thống nhất là sẽ trốn đi nước ngoài bằng đường biển nhằm chống chính quyên nhân dân. Nhóm này đã liên lạc với một tổ chức phản động ở nước ngoài và thoả thuận, tổ chức này sẽ đón cả bọn tại hải phận quốc tế. Biết rừ mục đớch chống chớnh quyền của T, H, K, M, N nhưng do ham lợi, vợ chồng A vẫn đồng ý chở cả nhóm ra hải phận quốc tế. Bọn chúng đã bị bắt gần hải phận quốc tế. 2) Vợ chồng A có phạm tội không? Giải thích?. 3) Hãy nêu dấu hiệu pháp lí đặc trưng của tội trốn đi nước ngoài nhằm chống chính quyền nhân dân. GOI Y SỬ DUNG TINH HUONG. Chương bài có thể sử dụng được tình huống:. - Chương XVII - Các tội xâm phạm an ninh quốc gia. Mục tiêu nhận thức:. Tình huống 3 giúp sinh viên:. - Năm được kiến thức về đồng phạm. - Năm được kiến thức về Các tội xâm phạm an ninh quốc gia. Tài liệu tham khảo có liên quan để giải quyết tình huống. - Mô hình luật hình sự Việt Nam của GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa;. - Sách “Tội phạm và cấu thành tội phạm” của GS.TS Nguyễn Ngọc Hòa;. Chị A là khách du lịch người nước ngoài đang dao choi trong công viên, thay B đi ngang qua, chi A đưa máy ảnh nhờ B chụp hộ. Lợi dụng lúc chị A không để ý, B cầm máy ảnh và bỏ chạy. Chiếc máy ảnh trị giá 5 triệu đồng. 2) Giả sử rằng khi B bỏ chạy cùng chiếc may ảnh, Chi A hô hoán, B vứt lại chiếc máy ảnh, B cỏ phải chịu TNHS không?.

NHỮNG DAC DIEM RIENG CUA LUAT DAN SỰ VIỆT NAM

XÂY DUNG VA GOI Ý SỬ DỤNG TÌNH HUONG PHÁP LUẬT TRONG GIẢNG DẠY MÔN LUẬT DÂN SỰ. NGUYÊN MINH TUẦN. Trường Đại học Luật Hà Nội. vì vậy tài sản luôn °ợc chuyển dịch từ chủ thể này sang chủ thể khác, làm cho quan hệ dân sự này cham dirt ồng thời làm phát sinh quan hệ dân sự khác. Vì thé khi xây dựng tình huống cần phải ịnh h°ớng những quan hệ nào sẽ hình thành, thay ổi, cham dứt phù hợp với nội dung bài giảng. Thứ ba, ôi t°ợng của quan hệ dan sự là tài sản và các quyên tài san °ợc thé hiện d°ới dạng vật chât có giá trị và phải kiêm soát °ợc. Khi tham gia vào các quan hệ tài sản, lợi ích mà các chủ thể h°ớng tới ể thoả mãn các nhu cầu của mình là vật chất. Vì vậy các ối t°ợng của quan hệ là vật và các lợi ích khác mang tính vật chất và trị giá °ợc bằng tiền, nh° các quyén tài sản là yêu cầu ng°ời khác thực hiện ngh)a vụ trả tiền, làm một công việc tri giá bằng tiên.. ể thực hiện ngh)a vụ chuyển vật, chuyển quyền tài sản. Theo qui ịnh của pháp luật Việt Nam, mọi cá nhân ều bình ng về các quyền nhân thân, vì thế khi có hành vi xâm hại quyền nhân thân, chủ thể bị xâm hại không phân biệt nng lực hành vi dân sự ều có quyền °ợc bảo vệ nh° nhau và áp dụng các ph°¡ng thức khắc phục giống nhau.

XÂY DUNG CÁC LOẠI TINH HUONG PHAP LUAT TRONG GIẢNG DAY MÔN LUAT DAN SỰ

Do vậy, khi tranh chấp xây ra, trước hét cần phải xem xét quan hệ trước đó là quan hệ nào, có hợp pháp hay không, có bao nhiêu quan hệ liên quan đến tài sản đang tranh chấp và được điều chỉnh bởi qui định nào của pháp luât, sau đó xem xét. Mặt khác, đối voi tình huống liên quan đến nhiều Phần, nhiều Chương của Bộ luật dân sự còn yêu cầu người học phải hiểu biết thực tiễn cuộc sống xã hội, đường lối chính sách của Đảng va Nhà nước liên quan đến van dé cần giải quyết.

CÁC L¯U Ý KHI XÂY DUNG TINH HUONG VE NHỮNG VAN DE TRONG TAM CUA MÔN LUAT DAN SU

Thời iểm phát sinh trách nhiệm dân sự và chủ thể phải bồi th°ờng thiệt hại (cá nhân, cha mẹ, ng°ời giám hộ, pháp. Chủ thê của luật dân sự a dạng, mỗi chủ thể có những ặc iểm riêng thể hiện bản chất của chủ thể. Khi xây dựng tình huống cần phải xem xét iểm riêng của chủ thể ể có những tình huống phù hợp. - Cá nhân, phạm vi nng lực chủ thể rộng gồm các quyén tài sản và quyền nhân thân nh° quyền thừa kế theo pháp luật, quyển ối với họ tên, hình ảnh, dân tộc. Nng lực hành vi của cá nhân chia thành các mức ộ là nng lực hành vi ầy ủ., NLHV một phần và không có nng lực hành vi. Trên c¡ sở xác ịnh giới hạn của các quyền dân sự và mức ộ nng lực hành vi ể °a ra tình huống phù hợp. - Pháp nhân tham gia quan hệ dân sự bằng hành vi của ng°ời ại iện. Tr°ờng hợp ng°ời ại iện thực hiện hành vi không úng thâm quyền thì trách nhiệm thuộc về cá nhân. Van dé ặt ra là xác ịnh ai là ng°ời ại iện theo pháp luật và ại iện theo uy quyền, thầm quyền ại iện, ngh)a vụ và trách nhiệm của ng°ời ại iện. - ối với hộ gia ình, theo qui ịnh hộ gia ình là những ng°ời có chung hộ khẩu, tài sản chung và cùng sản xuất kinh doanh, Tuy nhiên trong thực tế, xác ịnh hộ gia ình sẽ gặp nhiều khó khn, do nguyên nhân chủ quan và khách quan. Nh° ng°ời khác nhập hộ khẩu vào gia ình, thành viên của hộ gia ình biến ộng do i học tập, công tác, kết hôn ở ịa ph°¡ng khác..Tuỳ từng tr°ờng hợp cụ thé mà tình huống °a ra xác ịnh hộ gia ình theo theo một trong các cn cứ sau: số hộ khâu, giấy tờ ng ký kinh doanh, giấy chứng nhận quyền sử dụng ất và tài sản khác. Vấn ề quan trong nhất là các thành viên có tài sản chung và cùng sản xuất kinh doanh. - ối với tổ hợp tác có ba ng°ời trở lên có hợp ồng hợp tác, ại diện của tô hợp tác là Té tr°ởng và trách nhiệm dân sự của tổ hợp tác là trách nhiệm liên ới theo phan. Tuy nhiên trong thực tế có những tr°ờng hợp cùng sản xuất kinh doanh nh°ng không có hợp ồng hợp tác, vì vậy quyền ngh)a vụ của mỗi ng°ời xác ịnh theo quyền sở hữu chung ối với vốn góp và ại iện của nhóm là theo uỷ quyên. Giao dich dân sự gồm hai loại: giao dịch nhiều bên (hợp ồng) và giao dich một bên (hành vi pháp lý ¡n ph°¡ng). Các giao dịch này khác nhau về ý chí của một bên chủ thể. Nếu là hợp ồng, thì các bên ều thẻ hiện ý chí và phát sinh hậu quả sau khi thống nhất ý. Tr°ờng hợp giao dịch một bên là thé hiện ý chí của một bên chủ thé, không rằng buộc chủ thé liên quan hoặc ch°a xác ịnh °ợc chủ thé thứ hai. Tuy nhiên, các cn cứ làm phát sinh, chấm dứt giao dịch khác nhau. Trong thực tiễn các cn cứ này a dạng. Vấn dé ặt ra xác ịnh thời iểm phát sinh giao dịch có ý ngh)a quan trọng, bởi lẽ nêú giao dịch ã phát sinh thì các bên có quyền và ngh)a vụ, tr°ờng hợp vi phạm phải chịu trách nhiệm dan sự. Một van dé quan. trọng khác là xác ịnh hiệu lực pháp lý của giao dịch và những tr°ờng hợp giao. dịch vô hiệu tuyệt ối và t°¡ng ối, hậu quả pháp lý của việc vi phạm ó. Cn cú vào những vân ề nêu trên ể xây dựng tình huống phù hợp. ¢ Thời hạn, thời hiệu. Trong Bộ luật dân sự qui ịnh về thời iểm bắt ầu và kết thúc thời hạn. ây là một van dé quan trọng ể xác ịnh quan hệ dân sự ã phát sinh hoặc chấm dứt ch°a và giải quyết hậu quả của nó. Mặt khác cần xác ịnh các tr°ờng hợp thời hạn không liên tục dé tính thời hạn úng qui ịnh. BLDS qui ịnh có các loại thời hiệu nh° thời hiệu khởi kiện, thời hiệu miễn trừ ngh)a vụ, thời hiệu h°ởng quyền dân sự và thời hiệu về việc dân sự.

SỰ CAN THIET CUA VIỆC XÂY DỰNG VA SỬ DUNG TINH HUONG PHAP LUAT TRONG GIANG DAY MON LUAT TO TUNG DAN SU

XÂY DUNG VÀ GỢI Ý SỬ DUNG TINH HUONG PHÁP LUẬT TRONG GIANG DAY MÔN LUẬT TO TUNG DAN SỰ. TRAN ANH TUAN. Tr°ờng Dai học Luật Hà Nội. Việc sử dụng tinh huống pháp luật trong giảng dạy luật ã °ợc áp dụng ở nhiều quốc gia trên thế giới và ã chứng minh °ợc tầm quan trọng, tính hiệu quả. của nó trong việc ào tạo nên những chuyên gia pháp lý thực thụ, có ủ kỹ nng và. kiến thức cần thiết ể phụng sự quốc gia. Ở Việt Nam, theo ph°¡ng pháp giảng dạy truyền thống tr°ớc ây, các tình huống pháp luật th°ờng °ợc sử dụng xen kẽ với tính chất là các ví dụ thực tiễn °ợc giảng viên sử dụng ể minh hoạ cho học ly hoặc luật thực ịnh. Việc sử dung tình huống pháp luật trong giảng dạy d°ờng nh°. còn mang tính tự phát và ch°a thực sự °ợc chú trọng. Trong iều kiện chuyển ổi từ hình thức ào tạo niên chế sang tín chỉ hiện nay, việc tng c°ờng sử dụng tình huống pháp luật trong dạy luật sẽ giúp cho ng°ời học có °ợc sự gắn kết giữa lý luận và thực tiễn, trang bị °ợc cho họ các kiến thức c¡ bản ồng thời rèn cho họ các kỹ nng cần thiết khi thực hành nghề luật. Trong khuôn khổ của bài viết này, ba vân ề sẽ °ợc ề cập, bao gồm : Sự cần thiết của việc sử dụng tình huống pháp luật, cách thức xây dựng và sử dụng tình huống pháp luật trong giảng dạy môn luật tố tụng dân sự. SỰ CAN THIET CUA VIỆC XÂY DỰNG VA SỬ DUNG TINH HUONG. tuỳ theo truyền thống lịch sử của mỗi n°ớc mà việc dạy học theo các mức ộ khác nhau là thiên về học lý hay thiên về ứng dụng thực tế. Thế nh°ng một iều không thể phủ nhận là việc kết hợp giữa học lý và ứng dụng thực tế luôn °ợc xem là vấn ề cốt lừi. Thiết ngh), việc dạy luật cing có nhiều iểm t°¡ng ồng với việc truyền ạo trong ời sống. Việc dạy luật là nhằm ào tạo nên những chuyên gia pháp lý có trình ộ cao, có tâm hồn nhân bản và h°ớng thiện. Do vậy, d°ới góc ộ nào ó, có thể coi dạy luật chính là dạy cách làm ng°ời trong Nhà n°ớc pháp quyên. Chúng tôi tâm niệm rang, luật phải i từ cuộc sống và việc chuẩn bị dạy luật phải có sự gắn kết với thực tiễn ời sống. Theo góc nhìn này, hai van dé không thé tach rời mà ng°ời day luật cần l°u tâm khi chuẩn bị cho việc day luật của minh: ó là luật và mối liên hệ với thực tiễn ời sống. Thành ngữ Việt Nam có câu “Học i ôi với hành”. Học giả Châu Hy của Trung Quốc cing có góc nhìn t°¡ng tự “Học rộng iều gì không bằng hiểu rành iều ấy. Hiểu rành iều ấy không bang thực hành iều ấy”. T° t°ởng này cú thộ xem nh° là cốt lừi cho việc day học núi chung cing nh° dạy luật trong iều. kiện hiện nay. Ng°ời dạy luật và học luật cần xem xét các học thuyết pháp lý, luật thực ịnh và thực tiễn áp dụng pháp luật trong mối quan hệ biện chứng. Theo ó, việc ạy luật không những phải nhằm h°ớng tới việc trang bị cho ng°ời học kỹ nng suy xét, ánh giá tính hợp lý của luật thực ịnh trong mối liên hệ với học lý hay d°ới góc nhìn của ng°ời nghiên cứu lý thuyết về pháp luật mà còn phải h°ớng tới việc trang bị cho ng°ời học kỹ nng suy xét, ánh giá về tính úng n, hợp pháp của việc áp dụng pháp luật vào ời sống cing nh° tính hợp lý của luật thực ịnh trong mối liên hệ với thực tiễn áp dụng pháp luật. Về ph°¡ng diện học lý về tố tung dan sự, ông Nguyễn Huy ầu - một nhà nghiên cứu áng kính vẻ tổ tung dan sự d°ới chế ộ Sài Gòn tr°ớc ây cho rằng khi quyền lợi °ợc tôn trọng, không bị phủ nhận, ch°a phải em ra Toà, thì quyền lợi còn ở trong thể t)nh còn khi °¡ng sự sử dụng tố quyền thì tố quyền (hay quyền i kiện) có thé °ợc phân tích nh° một quyên lợi trong thể ộng'. D°ới góc nhìn này, có thể nhận xét rằng môn học luật tố tụng dân sự là môn học gan liền với các hoạt ộng tổ tụng t° pháp tại Toà án, mang tính ứng dụng cao và không thể tách rời thực tiễn ời sống. Nói ến tố tụng dân sự là nói ến pháp ình, kiện tụng tại Toà án thông qua các vụ việc cụ thé, sống ộng chứ không thé chỉ nói ến lý thuyết chung chung. Chính ặc tính này làm cho môn học luật tố tụng dân sự có tính thiết yếu ối với ời sống và trở nên hấp dẫn ng°ời học thông qua. việc ứng dụng học lý về tô tụng dân sự và luật thực ịnh ể giải quyết các tình huống cụ thé nảy sinh trong ời sông. Nếu việc giảng dạy về tố tụng dân sự chỉ. °ợc tiến hành một chiều thông qua việc thuyết giảng lý thuyết mà không có các tình huống thực tiễn ứng dụng thì ã làm cho môn học mất i phần hồn sống ộng, trở nên khô cứng và thiểu tính hấp dẫn ối với ng°ời học. ¢ Sử dung tình huong pháp luật trong giảng day Luật t tung dân sự sẽ gop phan tao sự hứng thú trong học tập, phát huy °ợc tinh tích cực, chủ ộng của. Một trong những ph°¡ng pháp dạy học °ợc ánh giá là có hiệu quả hiện nay. là ph°¡ng pháp giảng dạy tích cực, tạo môi tr°ờng thân thiện, khuyến khích ng°ời học tham gia vào quá trình dạy học. Ph°¡ng pháp này tỏ ra rất hữu hiệu khi sử dụng trong việc dạy luật theo ph°¡ng thức ào tạo tín chỉ. Việc sử dụng các tình huống pháp luật trong giảng dạy môn luật tố tụng dân sự là nhằm hiện thực hoá ph°¡ng pháp dạy học này. Việc ứng dụng ph°¡ng pháp giảng dạy tích cực nêu tình huống, nêu vấn ề sẽ khuyến khích ng°ời học chủ ộng, tích cực tham gia vào quá trình dạy học, tạo iều kiện cho ng°ời học có thể trình bày và bảo vệ quan iểm của minh, tạo không khí sôi nổi, hứng thú, say mê trong học tập thông qua ó rèn kỹ. nng suy lý, lập luận cho ng°ời học. Có thể nhận thấy rằng việc sử dụng các tình huống pháp luật trong giảng dạy có sức lôi cuỗn ng°ời học vào vòng xoáy của việc học tập, buộc ng°ời học phải t°. duy, vận dụng kiến thức lý luận về tố tụng dân sự và luật thực ịnh ể tìm ra giải pháp cho tình huống mà giảng viên °a ra hay tìm kiếm lập luận ể bác bỏ các quan iểm ối lập với mình về cùng một van dé. * Sử dụng tình huống pháp luật trong giảng dạy Luật té tụng dân sự sẽ góp phan phát triển nng lực tu duy, nng lực phát hiện và giải quyết van ề, nng lực sang tao và vận dung của cá nhân ng°ời học, rèn cho ng°ời học các kỹ nng can thiét trong việc thực hành nghề luật. Cách ây vài nm khi chúng ta ch°a chuyển sang ào tao theo học chế tín chi, cing ã có ý kiến cho rằng việc dạy luật tại các c¡ sở ào tạo luật tại Việt Nam quá thiên về lý thuyết, trình ộ giảng viên trong các c¡ sở ào tạo luật của n°ớc ta. không cao, ào tạo luật của n°ớc ta ang tạo ra “những con mọt sách”, khi b°ớc. vào nghé luật ng°ời học sẽ tận dụng °ợc những gi từ kiến thức học ở nhà tr°ờng, ở thầy cô ?. Về ph°¡ng diện cá nhân, ý kiến này cing làm cho ng°ời làm nghề dạy. ? Nguyễn Thị Ngọc Anh, ô ào tgo luật trờn thộ giới và giỏc mĂ Việt Nam ằ trong ô Nghệ luật những ngh). luật nh° tôi ngh) suy và trn trở. Tôi tâm niệm rang việc dạy luật phải có sự gan kết giữa lý thuyết và thực tiễn, thế nh°ng cỏi cốt lừi của võn ề khụng phải là dạy lý luận hay thực tiễn mà thông qua lý luận và thực tiễn ể rèn cho ng°ời học ph°¡ng. pháp suy ly và t° duy luật học. Theo ịnh h°ớng này, việc sử dụng tình huống trong dạy học sẽ rèn cho ng°ời học kỹ nng ứng dụng lý thuyết về tố tụng dân sự ể ánh giá tính hợp lý hay không hợp ly của luật thực ịnh, kỹ nng vận dụng hoc lý và luật thực ịnh giải quyết các vân ề nảy sinh trong thực tiễn áp dụng pháp luật. Bên cạnh ó, thông qua việc giải quyết các tình huống cụ thé sẽ giúp cho ng°ời học phát triển khả nng sáng tạo, tinh ộc lập và nng lực t° duy về luật học của mỗi cá nhân. Chẳng hạn, việc giải quyết các tình huống có thé giúp ng°ời học phát triển nng lực cá nhân trong việc phân tích phát hiện iểm bất hợp lý của luật thực ịnh và ề xuất giải pháp; rèn cho ng°ời học các kỹ nng nghé nghiệp cần thiết nh° kỹ nng bình luận, ánh giá về việc áp dụng luật trong thực tiễn, bình luận các án lệ, các tình huống thực tiến.. Ngoài ra, việc sử dụng các tình huống pháp luật trong dạy học sẽ giúp ng°ời học. phát huy tính sáng tạo, bản l)nh nghiên cứu, tính tự chịu trách nhiệm và kỹ nng. thuyết trình ể tự bảo vệ một cách thuyết phục những luận iểm cá nhân của mình. D°ới góc ộ nào ó có thể xem việc sử dụng các tình huống pháp luật trong dạy học có ý ngh)a trong việc tạo môi tr°ờng cho việc phát triển và phân hoá nng lực suy lý và t° duy luật học của mỗi cá nhân, tạo c¡ sở cho sự cạnh tranh công bằng trong.

CÁCH THỨC XÂY DUNG TINH HUONG PHÁP LUẬT DOI VỚI MÔN LUAT TO TUNG DAN SU

Khi chuẩn bị cho việc xây dựng tình huống, giảng viên phải nghiên cứu rất kỹ l°ỡng các học liệu ể xây dựng °ợc hệ thống tình huéng pháp luật mẫu iền hình có thé sử dụng làm ph°¡ng tiện ể minh hoa cho học lý, luật thực ịnh hoặc sử dụng trong việc thực hành tô tụng dân sự của sinh viên. Thông qua việc nghiên cứu thực tiễn, giảng viên có thể xác ịnh và tổng kết những sai sót về tố tung dân sự mà những ng°ời hành nghề luật (Tham phán, hội thâm nhân dân, luật s°..) th°ờng mắc phải, dé từ ó xây dựng nên những tình huống thực hành tố tụng dân sự cần thiết nhằm giúp ng°ời học rút ra những bài học. kinh nghiệm ngay từ khi còn là sinh viên trong giảng °ờng ại học. Nếu thực hiện °ợc mục tiêu này thì việc sử dụng tình huống pháp luật trong giảng dạy về tố tụng dân sự ã thực sự là cầu nỗi quan trọng có ý ngh)a gắn kết giữa giảng °ờng ại học và thực tiễn hành nghề luật. Suy rộng ra thì việc giảng dạy luật thông qua việc sử dụng tình huống pháp luật có ý ngh)a thiết thực cho việc ào tạo nên những chuyên gia pháp lý thực sự có trình ộ và nng lực có thé cầm cân, nảy mực trong hệ thống t° pháp n°ớc nhà.

CÁCH THUC SỬ DUNG TINH HUONG PHÁP LUẬT TRONG GIẢNG DAY MÔN LUẬT TO TUNG DAN SỰ

    Dé việc giảng day luật tố tung dân sự thông qua việc sử dung tình huống pháp luật có thể ạt °ợc hiệu quả nh° mong muốn, giảng viên cần phải có sự chuẩn bị trong việc ứng dụng ph°¡ng pháp giảng dạy tích cực nhằm khuyến khích ng°ời học chủ ộng, tích cực tham gia vào quá trình dạy học, tạo iều kiện cho ng°ời học có thể trình bay và bảo vệ quan iểm của minh, tạo không khí sôi nỗi, hứng thú, say. Trong các phiên toà giả ịnh này, ng°ời học (°ợc giao óng vai. °ới sự ạo diễn của giảng viên) có thé cài ặt những tình huống bat ngờ ối với các bạn học khác °ợc giao óng các vai Tham phán, Hội thâm nhân dân, luật s°. của bên ối lập với mục tiêu rèn khả nng ứng phó, xử lý tình huống cho ng°ời học thông qua việc vận dụng kiến thức tố tụng dân sự ã °ợc trang bị. Có thể nhận xét rang, việc thành công trong sử dụng tình huống pháp luật phụ thuộc rất nhiều vào tinh than tự giác nghiên cứu, học tập và sự nỗ lực tìm tòi, khám phá của ng°ời học. Do vậy, bên cạnh sự tận tuy, tâm huyết của giảng viên thì ng°ời học cần phải làm tròn bổn phận của mình. Trong quá trình nghiên cứu, giải quyết tình huống pháp luật ng°ời học cần phải thực hiện tốt những việc sau ây:. - Tự trang bị các kiến thức lý thuyết, các quy ịnh của luật thực ịnh có liên. quan ến tình huống °ợc giao tr°ớc khi lên lớp thông qua các nguồn nh° giáo trình, tài liệu tham khảo, các bài viết, bình luận trên tạp chí. Thông th°ờng những tài liệu cần nghiên cứu tr°ớc dé phuc vu cho mỗi tinh huống ã °ợc giáo viên xác ịnh khi giao bài tập tình huống. Do vậy, ng°ời học can nghiên cứu kỹ l°ỡng các tài liệu này ể nm bắt °ợc các kiến thức cần thiết cho việc giải quyết tình huống. - ọc kỹ tình huống dé xác ịnh °ợc yêu cầu của tình huống, xác ịnh mối liên hệ giữa tình huống cần giải quyết và các kiến thức cần thiết phải ứng dụng. - Phân tích, tổng hợp các dữ liệu và dự kiến các ph°¡ng án giải quyết tình huống. - So sánh, cân nhắc các ph°¡ng án giải quyết và thảo luận với bạn học ể lựa chọn và xác ịnh ph°¡ng án giải quyết có sức thuyết phục nhất tr°ớc khi tham gia. thảo luận trên lớp. MOT SO TINH HUONG PHAP LUẬT DIEN HÌNH. SU DUNG TRONG GIANG DAY MON LUAT TO TUNG DAN SU. Do C giữ toàn bộ giấy tờ nhà ất nên ể chứng minh cho yêu cầu của mình D, E ể nghị c¡ quan quản lý nhà ất ở ịa ph°¡ng cung cấp tài liệu xác ịnh quyền sở hữu ngôi nhà của ông bà A, B nh°ng c¡. quan từ chối không cung cấp. Sau ó, D, E có ¡n yêu cầu Tòa án tiến hành thu thập chứng cứ tại c¡ quan quản lý nhà ất nh°ng Tòa án không chấp nhận với lý do Tòa. án không có ngh)a vụ thu thập chứng cứ.

    Y NGH(A CUA VIỆC SỬ DUNG TINH HUONG PHÁP LUẬT TRONG VIỆC GIẢNG DẠY MON LUAT LAO ỘNG

    Từ mục tiêu chung này, các mục tiêu chỉ tiết °ợc xác ịnh phù hợp với từng vấn ề (bài học) cụ thé”,. Có nhiều cách ể ạt °ợc mục tiêu, trong ó sử dụng tình huống pháp luật trong việc giảng dạy môn Luật lao ộng có thể °ợc coi là một cách tốt. Bởi vì, dùng tình huống pháp luật trong giảng dạy vừa giúp ng°ời học nhận thức °ợc úng bản chất của các van dé lý thuyết ã học và phát hiện những van dé lý thuyết mới, vừa giúp ng°ời học b°ớc ầu tiếp cận thực tiễn, gan ly thuyét với thực hành, hình thành các kỹ nng giải quyết các vấn ề thực tiễn về l)nh vực luật lao ộng. Sử dụng tình huống pháp luật trong việc giảng dạy môn Luật lao ộng sẽ giúp ng°ời học hình thành và rèn luyện °ợc các kỹ nng làm việc, kỹ nng giải quyết các tình huống pháp luật trên thực tế và từ ó áp ứng °ợc yêu cầu của công việc.

    XÂY DỰNG TINH HUONG PHÁP LUẬT TRONG GIANG DẠY MÔN LUẬT LAO ỘNG

    * Tr°ờng hợp kết hợp cả hai mục ích trên (có nội dung chỉ ể kiểm tra kiến thức của ng°ời hoc, có nội dung dé ng°ời học tự nhận biết qua việc giải quyết tình huống) thì tuỳ từng tr°ờng hợp cụ thể mà yêu cầu những nội dung lí thuyết nào trong số những nội dung trên cần trang bị cho ng°ời học tr°ớc khi giới thiệu tình huống. Các tài liệu tham khảo chủ yếu ể giải quyết tình huống. th°¡ng phải vào viện diéu trị. Học xong, công ty dé nghị anh B ký hợp ông lao ộng thời hạn 6 tháng với công việc lái xe nâng. Anh B ã ông y vì ngh) ràng sau 6 tháng nữa cing là lúc chiếc xe 4 chỗ anh lái ã sửa chữa xong và anh sẽ tiếp tục công việc lái xe 4 chỗ của mình. Hợp ông 6 tháng hết hạn, công ty dé nghị anh ký tiếp một hợp dong 6 tháng nữa, nh°ng anh B không dong ý và yêu cau °ợc tiếp tục lái xe 4 chỗ. Công ty cho rằng hợp dong lái xe 4 chỗ của anh B với công ty C không còn tôn tại, vì vậy ã tiễn hành các thủ tục chấm dứt hợp ông và giải quyết các chế ộ có liên quan cho anh B. Anh B cho rằng công ty ã chấm ditt hợp ông lao ộng trái pháp luật ổi với mình nên ã làm ¡n yêu câu giải quyết tranh chấp. Với t° cách là ng°ời bảo vệ quyên lợi cho anh B thì bạn sé dựa trên những c¡ sở nao dé bảo vệ quyên lợi cho anh B?. Hãy nhận xét/binh luận về cách giải quyết của công ty C về các van ề có. liên quan tới quan hệ giữa công ty C và anh B. Từ tình huống trên, hãy chỉ ra các vấn ể cần l°u ý trong việc giao kết và thực hiện hợp ồng lao ộng. Xác ịnh tổ chức, c¡ quan có thẳm quyền giải quyết vụ tranh chấp giữa anh. Trình tự, thủ tục giải quyết vụ tranh chấp trên nh° thế nào?. Quyên lợi và trách nhiệm của hai bên trong tình huống trên cần °ợc giải quyết nh° thế nào cho úng pháp luật?. GOI Y SỬ DUNG TINH HUONG. Những ch°¡ng/bài có thé sử dung tình huống. Phân loại tranh chấp lao ộng: Tham quyền giải quyết tranh chấp lao ộng: Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao ộng). * Tr°ờng hợp kết hợp cả hai mục ích trên (có nội dung chỉ ể kiểm tra kiến thức của ng°ời học, có nội dung ể ng°ời học tự nhận biết qua việc giải quyết tình huéng) thì tuỳ từng tr°ờng hợp cụ thé mà yêu cầu những nội dung lí thuyết nào trong số những nội dung trên cần trang bị cho ng°ời học tr°ớc khi giới thiệu tình huống. Các tài liệu tham khảo chủ yếu ể giải quyết tình huống. - Giáo trình Luật lao ộng Việt Nam của Tr°ờng ại học Luật Hà Nội. giải lao ộng c¡ sở và Hoà giải viên lao ộng. Theo yờu cau của NLD, Ban chấp hành Cụng oàn Cụng ty ó làm cụng vn yờu cầu Giỏm ốc Cụng ty giải trỡnh rừ lý do của việc nợ l°Ăng ng°ời lao ộng. Giám ốc công ty cho rằng việc trả l°¡ng cho ng°ời lao ộng nh°. thế nào là thuộc toàn quyền của Ban giám ốc Công ty quyết ịnh, vì vậy Giám ốc không có trách nhiệm giải trình lý do theo yêu cẩu của Ban chấp hành Công oàn. Ng°ời lao ộng ã rất bat bình tr°ớc thái ộ và cách giải quyết của Giám ốc. Nhiều ng°ời lao ộng ã cùng ký tên vào ¡n yêu câu giám ốc thanh toán l°¡ng cho họ, nếu không họ sẽ ồng loạt ngừng việc. Tr°ớc sức ép của ng°ời lao ộng, sau một tuần, Giám ốc công ty ã thanh toán cho tắt cả ng°ời lao ộng trong công 164. ty 40% l°¡ng, số còn lại Giám ốc thông báo sẽ nợ trong một tháng và tuyên bó nếu ng°ời lao ộng nào không thể chấp nhận °ợc việc này thì có thể làm ¡n xin thôi việc, công ty sẽ giải quyét. Ban chap hành Công oàn ã làm ¡n yêu cầu Hội dong hòa giải lao ộng c¡. Sở của Công ty giải quyết, nh°ng thời gian này ại iện của Công ty ang làm Chủ tịch Hội dong vì vậy ã từ chối nhận don yêu cầu của Ban chấp hành Công oàn với lý do vụ việc giữa hai bên giải quyết nh° vậy coi nh° ã xong, không còn gì phải giải quyết tiếp. Nếu là ng°ời t° vẫn cho công ty Y, bạn hãy °a ra ph°¡ng án bảo vệ quyền lợi cho công ty Y trong quá trình giải quyết vụ tranh chấp nói trên?. Bạn hãy t° van cho Ban chấp hành Công oàn các thủ tục cần tiến hành dé có thé giải quyết vụ việc giữa hai bên?. Quyên lợi và trách nhiệm của hai bên cần °ợc giải quyết nh° thé nào?. GOI Ý SỬ DUNG TINH HUONG. Những ch°¡ng/bài có thé sử dung tình huống. Phân loại tranh chấp lao ộng: Tham quyền giải quyết tranh chấp lao ộng; Trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao ộng). ình công hợp pháp, bat hợp pháp). Mục tiêu nhận thức. Qua việc giải quyết tình huống ng°ời học có thể nhận biết:. - Quyển, ngh)a vu của NSDLD trong l)nh vực trả l°¡ng, Quyền của NLD. trong l)nh vực trả l°¡ng. - Cách xác ịnh thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp lao ộng t°¡ng ứng với loại tranh chấp. - iều kiện dé NLD có thé tiến hành ình công và nhận biết một cuộc ình công hợp pháp, bat hợp pháp. Nội dung lí thuyết °ợc giảng dạy tr°ớc khi giới thiệu tình huống. Ng°ời hoc ã °ợc nghe giảng những van ề khái quát về Luật lao ộng Việt Nam, Các quan hệ phắp luật lao ộng, Những van dé chung về tiền l°¡ng, tranh chấp lao ộng và ình công. Ngoài những kiến thức lí thuyết ã ề cập ở tr°ờng hợp trên, ng°ời học cing ã °ợc nghe giảng về các nội dung:. - Các quy ịnh về quyền, ngh)a vụ của NSDL, quyền của NL trong l)nh.

    SỰ CAN THIET CUA VIỆC XÂY DUNG VÀ SỬ DUNG TÌNH HUONG PHAP LUAT TRONG GIANG DAY MON CONG PHAP QUOC TE

    XÂY DỰNG VA GỢI Ý SỬ DUNG TINH HUONG PHÁP LUẬT TRONG GIANG DAY MÔN CONG PHAP QUOC TE. NGUYEN KIM NGAN. Tr°ờng Dai học Luật Ha Nội. SỰ CAN THIET CUA VIỆC XÂY DUNG VÀ SỬ DUNG TÌNH HUONG. học kết hợp với việc giải quyết bài tập tình huống, sẽ hiểu một cách sâu sắc và thực tiễn h¡n về những kiến thức lý thuyết ma mình ã °ợc trang bị ồng thời có khả nng vận dụng linh hoạt các kiến thức ó. * Sử dụng tình huống pháp luật trong giảng dạy Công pháp quốc té sẽ góp phan tạo ra sự chủ ộng, sáng tao và hứng thủ cho sinh viên. Công pháp quốc tế °ợc sinh viên ánh giá là một trong những môn học khó bởi dung l°ợng kiến thức t°¡ng ối nhiều và tính hap dẫn của nó không °ợc nh° một số. môn học khác nh° Luật hình sự, Luật dân sự, Luật th°¡ng mại.. Khi phải giải quyết một tình huống pháp luật trong Công pháp quốc tế, sinh viên không chỉ sử dụng kiến thức có trong giáo trình mà phải tham khảo các nguồn tài liệu khác nh° báo, tạp chí, kỷ yếu hội thảo, trang web.. Thông tin °ợc thu thập từ những nguồn này sẽ °ợc sinh viên phân tích, lập luận ể tìm ra lời giải cho tình huống pháp luật °ợc °a ra. Nh° vậy, từ chỗ tiếp thu một cách thụ ộng kiến thức có trong giáo trình, sinh viên ã chủ ộng trong việc l)nh hội kiến thức và °¡ng nhiên sự chủ ộng ó sẽ tạo ra hứng thú cho sinh viên. Sinh viên sẽ cảm thấy rằng,. với sự gợi mở mang tính ịnh h°ớng của giảng viên, chính họ là ng°ời ã khám phá ra tri thức mới cho bản thân. Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu một tình huống pháp luật, mỗi sinh viên có thể có một cách suy ngh), cách tiếp cận và h°ớng giải quyết khác nhau; và °¡ng nhiên rất khó có thé tìm kiếm một sự ồng thuận giản ¡n và nhanh chóng giữa các sinh viên trong cùng một lớp (trừ khi các sinh viên có tình ồng thuận ể nhanh chóng kết thúc cho xong). Khi xây dựng một tình huống pháp luật ể °a vào giảng dạy, giảng viên sẽ dễ dàng lồng ghép, liên kết nội dung của các mảng kiến thức khác nhau và qua ó, thay vì tiếp thu những kiến thức rời rạc, ¡n lẻ của môn Công pháp quốc tế, sinh viên sẽ tiếp thu °ợc một hệ thống tri thức có tính kết nỗi về môn học.

    CÁCH THỨC XÂY DỰNG TINH HUONG PHAP LUẬT CUA CÔNG PHAP QUOC TE

    Xuất phát từ ặc thù của hệ thống pháp luật quốc tế là iều chỉnh các quan hệ liên quốc gia nên thực tiễn cần °ợc l°u tâm khi xây dựng tình huống pháp luật trong Công pháp quốc tế chính là thực tiễn duy trì và phát triển quan hệ giữa các quốc gia ộc lập, có chủ quyển nh° ký kết, thực hiện iều °ớc quốc tế; thiết lập quan hệ ngoại giao, lãnh sự; hoạt ộng của các tổ chức quốc tế liên chính phủ, giải quyết tranh chấp tại các c¡ quan tài phán quốc tế; giải quyết van ề biên giới lãnh thé giữa các quốc gia. - Các trang web có liên quan ến các van dé của Công pháp quốc tế nh° trang web của Bộ Ngoại giao (http://www.mofa.gov.vn), Uy ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (http://www.nciec.gov.vn), Liên hợp quốc (http://www.un.org), Tòa án Công lý quốc tế (http://www. - Các báo cáo chuyên dé thực tập, luận vn tốt nghiệp của sinh viên. ối với các học viên tại chức ã có kinh nghiệm công tác, giảng viên có thể yêu cầu họ cung cấp các thông tin liên quan ến thực tế công việc mà họ ang làm. - Hoạt ộng di thực tế tại các ịa ph°¡ng, c¡ quan có l)nh vực hoạt ộng liên quan ến các vấn ề của môn học.

    GOI Ý SỬ DUNG TINH HUONG

    Tại Tòa, quốc tịch của Rafael Canevaro được đưa ra xem xét (bởi nó liên quan trực tiếp tới quyền khiếu kiện của Chính phủ Italia với tư cách đại diện cho Canevaro): theo Hiến pháp Peru, Canevaro mang quốc tịch Peru vì được sinh ra trên lãnh thé Peru, nhưng theo Luật dân sự của Italia thì Canevaro lại cũng có quốc tịch Italia vì có cha là công dân Italia. Tr°ớc tình hình ó, quốc gia A gửi công hàm ngoại giao cho quốc gia B thông báo về việc quốc gia A sẽ sử dụng tàu quân sự dé hộ tống và dam bảo an toàn cho tàu thuyền của quốc gia mình, ồng thời khi cần thiết sẽ tiến hành những hoạt ộng ể trấn áp và bắt giữ các tàu thuyền hoạt ộng c°ớp biển.