MỤC LỤC
Khi vùng cửa sông tồn tại chế độ estuary-viing vịnh thi vùng đó trở thành bay trầm tích và được cung cấp vật liệu hoặc từ phía lục địa hoặc từ phía biển hay cả từ hai phía. Khi tốc độ lắng đọng tram tích can bằng và vượt tốc độ ngập chìm thì vật liệu sẽ không lắng đọng trong vùng cửa sông nữa mà được chuyển tải thẳng ra biển-châu thổ bát đầu hình thành và phát triển. Như vậy mat cat tổng hợp của vùng cửa sông sẽ bao gồm ba phần cơ bản: Dưới cùng là các thành tạo estuary-vũng vịnh, chuyển lên trên là các thành tạo châu thổ và trên cùng là các thành tạo aluvi.
Nguồn cung cấp tram tích: Estuary có thể nhận vật liệu trầm tích từ phía lục địa hoặc từ phía biển hay từ cả hai phía, còn châu thổ chỉ nhận nguồn vật liệu. Quá trình này lặp đi lặp lại và các thuỳ châu thổ nối tiếp nhau, kề cạnh nhau tạo nên bức tranh tổng thể châu thổ trải dài, rộng với diện tích lớn. Các lòng sông cổ, đê ven sông, bãi ven lòng, các đồng bằng bồi tích, các bar cat, các hồ đầm lầy cũng như cỏc kiểu đồng bằng được xỏc định khỏ rừ bằng cỏc tụng màu và diện mạo khác nhau trên các ảnh vệ tinh và ảnh máy bay.
Cùng với những di tích lịch sử như các đền, chùa, miếu, bia..của từng thời kì lịch sử phân bố trong phạm vi đồng bang sông Hồng cho phép xác lập một cách tương đối sự phân bố.
Mặt cất các thành tạo hồ móng ngựa được bát đầu bởi các trầm tích tương đối thô như cát, cát bột chuyển lên các trầm tích có độ hạt mịn hơn như bột cát, bột. Quá trình vận chuyển vật liệu thô ngược dòng sông của dòng triều là nguyên nhân của những trầm tích cát có cấu tạo phân lớp dạng xương cá và chiều dày lớn ở lòng sông vùng hạ lưu. Trầm tích cát, cát bột lạch triều và nhánh triều khá phổ biến tại vùng Hải Phòng và Hải Dương trên vùng đồng bằng châu thổ do triều thống trị.
Khi biển tiến đạt cực đại thì gần như toàn bộ thung lũng sông Hồng nằm dưới mực nước biển và trong vùng tồn tai chế độ vũng vinh-estuary với các thực thể tướng-trầm tích gồm sét, bột sét. Do hoạt động lên xuống của triều nên các thành tạo hạt thô như cát, cát bột được lắng đọng ở vùng trung tâm của estuary dưới dạng các cồn. Do quá trình biển tiến, các trầm tích sét, sét bột của bãi bùn sẽ bị phủ bởi trầm tích bột cát, bột sét của bãi hỗn hợp và trên cùng là các tram tích cát, cát bột của bãi cát, tạo nên nhịp thô dần từ dươí lên trong mặt cat.
Trầm tích sét, sét bột đầm lầy bãi trên triều giai đoạn estuasry-vũng vịnh được đề cập đến trong các van liệu với tên gọi khác nhau như trầm tích nguồn gốc đầm lầy ven biển [74] [75][77], tướng bùn sét than bùn đầm lầy. Quy luật phân bố của các tram tích Holocen châu thổ Sông Hồng gan liền với dao động mực nước biển trong Holocen và hoạt động kiến tạo hiện đại trong khu vực. Các lạch triều và nhánh triều chia cát bãi trên triều và trầm tích cát, cát bột lạch triều phủ trực tiếp hoặc lên tram tích bãi trên triều hoặc trên bề mat.
Trầm tích sét bột hồ-đầm lầy chứa than bùn Holocen dưới-giữa phân bố rộng rãi ở vùng tây bác sông Hồng thuộc các Huyện: Thạch Thất, Quốc Oai. Tại vùng trung tâm đồng bang, các thành tạo này phủ lên trên các trầm tích sét bột bãi trên triều, cát bột sét bãi gian triều hay sét bột estuary-vũng vịnh, hình thành trong giai đoạn biển tiến Holocen. Tại vùng nam, đông nam đồng bang châu thé, trầm tích vung gian lưu với chiều dày từ 3-4 đến 5-6m, phủ trên các thành tạo cát,cát bột tiền châu thổ.
Tại phần trung tâm đồng bảng, các trầm tích aluvi Holocen trên nằm phủ lên các thành tạo sét, sét bột vụng gian lưu của đồng bang châu thổ hình thành. Tây, phía tay Hải Dương các thành tạo sét bột đồng bang bồi tích Holocen trên có chiều dày khá mỏng, dao động trong khoảng 1-2 đến 4-5m, với xu thé vát dần về phía biển.
Với mục đích ngăn chan dòng nước lũ hàng năm dâng cao, chính quyền nha Lý đã cho dap các con trạch (đê) dọc theo hai bờ sông Hồng. Các con đê tự nhiên ven sông này được hình thành khi nước tràn bờ, động năng dòng chảy giảm nên các vật liệu tương đối thô như cát bột, bột cát pha. Qua đó thấy ràng các hoạt động nhằm khai thác tiém nang vùng ven biển có xu thé gay mất cân bằng sinh thái.
Việc đắp đê và quai đê lấn biển đã ngăn chặn quá trình triều xâm nhập vào vùng ven biển, phá vỡ cân bang tự nhiên vốn có. Ngoài ra việc đáp đê, khoanh vùng nuôi trỏng thuỷ sản cũng làm cho quá trình tích tụ trầm tích trong vùng ven biển bị. Ngoài ra việc khai thác sét cho nguyên liệu gạch ngói ở đồng bảng sông Hồng cũng gây nên những tác động tiêu cực.
Ngoài việc gay 6 nhiém môi trường do khói bụi việc khai thác sét trong phạm vi đồng bằng sông Hồng vô hình chung đã làm. Mỗi một chau thổ hay chính xác hơn là thuỳ chau thổ đều trải qua hai giai đoạn chính: giai đoạn hình thành phát triển hay còn là giai đoạn bồi tụ phát triển và giai đoạn tan lui phá huỷ. Trong giai đoạn tàn lui phá huỷ châu thổ không phát triển ra phía biển mà bị các động lực biển phá huỷ, xói mòn.
Quá trình bồi tụ nhanh phát triển tại thuỳ châu thổ Ba Lạt và thuỳ châu thổ Kim Sơn. Tuy nhiên trong một tương lai gan (100-200 nam) sau khi sông Đáy và sông Lạch Giang nhập làm một thì trung tâm bồi tụ sẽ chuyển. Vùng chịu hậu quả có thể đưa vào quy hoạch khai thác cát lòng sông có thể là những vùng xa những nơi tập trung đông dân cư.
Trong khu vực ven biển từ Quang Ninh đến cửa Day có thể phân biệt vùng có tốc độ tiến ra biển nhanh và vùng có tốc độ tiến ra biển chậm, thậm chí đang bị phá huỷ. Các bãi bồi thấp và bãi bồi cao can được trồng tang cường rừng ngập man, nhằm phòng chống qua trình xói mòn của sóng và triều.
Nguyễn Đức Cu (1993), Đặc điểm địa hod trâm tích bãi triều cửa sông ven biển Hải Phòng-Quảng Yên, TT Luận án PTS Địa lí-Địa chất, Hà nội. Nguyễn Xuân Huyén (1997), (Chủ biên ), Điều tra đánh giá chất lượng, trữ lượng sét đông bằng Sông Hồng, hướng khai thác sứ dụng hợp lí. Hoang Ngoc Kỷ (1979), “Một vài số liệu tuổi tuyệt đối của trầm tích Nhân sinh ở đồng bang Bac Bộ”, Tạp chí Dia chát.
“Về vị trí của Hệ tang Vĩnh Phúc trong thang địa tầng Đệ tứ ở Việt Nam”, Tạp chí Các khoa học về. Đào Thị Miên (1988), “Một số dạng tảo silic (Diatomeaee) phổ biến trong trầm tích biển Holocen ở Việt Nam” Tạp chí Các khoa học về trái. (1987), “Tiến hoá trầm tích các bãi triều và các cồn chắn cửa sông vùng tiền châu thổ Sông Hồng”, Tap chí Các khoa học về trái đất.
Trần Nghi, Nguyễn Van Vượng, Đỗ Thị Van Thanh, Nguyễn Dinh Minh, Ngô Quang Toàn (1991), “Chu kì tram tích và tiến hoá địa chất Đệ tứ châu thổ Sông Hồng" Proc. Nguyễn Thế Tiệp (1993), “Đặc điểm tram tích trong mối tương tác thạch động lực của vùng tiền châu thổ Sông Hồng” Tạp chí Các khoa học về trái đất. Ngô Quang Toàn (1994), “Đặc điểm tam tích và lich sử phát triển địa chất trong giai đoạn Đệ tứ của khu vực Hà nội và phụ cận”, Tạp.
“Đặc điểm phát triển của khu vực ven bờ Đồ sơn-Hạ Long trong Holocen”, Công trình nghiên cứu Địa chất Địa vật lí biển, (III), tr. Trần Đức Thanh (1999), “Địa tang Holocen và cấu trúc bãi triều ven bờ Hai Phòng”, Tạp chí Các khoa học về trái đất. Dinh Văn Thuận, Nguyễn Dich Dy, Nguyễn Bảo Khanh (1990), “Phấn hoa thực vật ngập man trong tram tích Dé tứ ở Việt Nam”.
Ngô Quang Toàn (chủ biên) (1993), Dia chất và khoáng sản thành phố Hải Phòng, Báo cáo tổng kết phương án đo vẽ bản đồ địa chất tỉ lệ. Đỗ Van Tự, Nguyễn Ngọc Mén, Nguyễn Ngọc, Định Văn Thuận, Đậu Hiển (1985), Cổ địa lí các đông bằng ven biến Việt Nam, Báo cáo tong kết đề tài cặp bộ, Lưu trữ Viện.